Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 13
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và từ ngữ toàn dân.
II. Kĩ năng:
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương, phân tích được tác dụng của các từ ngữ đó.
- Kĩ năng giao tiếp: Hiểu và biết cách phương ngữ trong giao tiếp.
- Kĩ năng ra quyết định: Biết cách phân tích các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp của cá nhân.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. Thái độ:
- Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:
I. Giỏo viờn:
- Bảng phụ một số đoạn thơ có từ ngữ địa phương.
II. Học sinh:
- Sưu tầm từ ngữ địa phương theo yêu cầu trong SGK.
được diễn biến tâm trạng của nhân vật Ông Hai. - GV đọc mẫu . - HS đọc. GV nhận xét. - Yêu cầu 1,2 hs tóm tắt VB. - Học sinh tóm tắt văn bản ? Giới thiệu những nét chính về tác giả Kim Lân. ?Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào. Tìm bố cục của văn bản,nêu nội dung chính của từng phần. GV kể lại một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê của ông Hai ở phần đầu của truyện. ? TG đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống như thế nào. ?Tâm trạng của ông Hai thể hiện ra sao trong tình huống này ? Nhận xét gì về tình huống truyện trong việc thể hiện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.. I-Tiếp xúc văn bản. 1-Đọc kể tóm tắt. 2-Tìm hiểu chú thích (SGK 171,172) *Tác giả: Kim Lân. - Tên khai sinh :Nguyễn Văn Tài. - Sinh năm 1920.Mât năm 2007 - Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh. - Là nhà văn có sở trường về truyện ngắn. - Am hiểu và gắn bó với nông thôn và người nông dân. *Tác phẩm. - Viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đăng lần đầu tiên trên tạp chí văn nghệ: 1948. - Khai thác 1 tình cảm bao trùm và phổ biến trong con người thời kháng chiến tình cảm yêu quê hương , đất nước. 3-Bố cục: Ba phần: - Phần 1: Từ đầu đến “không nhúc nhích”. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây. - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”. Tâm trạng đau khổ , xấu hổ , buồn bực của ông hai ba bốn ngày sau đó. - Phần 3: Còn lại. Tình cờ ông Hai mói biết đó là tin đồn nhảm. Ông vô cùng phấn khởi và tự hào về làng mình. II-Phân tích văn bản 1-Tình huống truyện *Tình yêu làng quê của ông Hai trong phần đầu của truyện: -Tính hay khoe về làng từ xưa cho đến nay:với ông Hai làng chợ Dầu thật không đâu bằng và cái gì cũng đáng tự hào: +Nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh. + Đường làng toàn lát đá xanh . +Làng có phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa,rộng rãi nhất vùng,chòi phát thanh cao bằng ngọn tre ,chiều chiều loa gọi cả làng đều nghe thấy. +Những ngày kháng chiến dồn dập ở làng,ông gia nhập phong trào từ hồi còn bóng tối. +Những công trình không để đâu hết (những hố ,những ụ, những giao thông hào) -Khi chính quyền vận động đi tản cư ông không muốn đi cứ nấn ná mãi *Đặt nhân vật ông Hai vào tình huống: - Tin làng chợ Dầu theo giặc mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư từ dưới xuôi lên. - Cái tin ấy đến với ông vào một buổi trưa giữa lúc tâm trạng của ông đang rất phấn chấn vì nghe được nhiều tin ta đánh giặc trên tờ báo ở phòng thông tin. *Tâm trạng của ông Hai: -Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, rồi ông phải tin vì những người nói ra tin đó họ vừa ở dưới xuôi lên (diễn biến tâm trạng của ông Hai sẽ phân tích sâu hơn ở tiết sau.) _Tình huống truyện rất phù hợp với diễn biến tâm lý của nhân vật. -Về mặt nghệ thuật : tạo nên một cái nút thắt trong câu chuyện ,gây ra một mâu thuẫn giằng xé tâm trí ông lão , tạo điều kiện để thể hiện tâm trạng và phẩm chất ,tính cách của nhân vật thêm chân thực và sâu sắc , góp phần giải quyết chủ đề của tác phẩm. IV. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài - Chủ đề củaVB:Tình yêu làng, yêu nước chân thành của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp . -Tình huống truyện. V. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các bài tập. - Tóm tắt truyện. - Soạn tiếp tiết 2. Ngày soạn: 08 / 11 / 2013 Tiết 62: làng (trích) - Kim Lân - A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Nhân vật, sự việc, cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống pháp. II. Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Vận dụng kiến thức về thể loại và tự sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự. - Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo III. Thỏi độ: - Giáo dục tình yêu làng,yêu nước cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: I. Giỏo viờn: - Đọc tài liệu tham khảo; II. Học sinh: - Soạn bài theo hướng dẫn. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 11 / 2013 …. / 11 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - CH: Tóm tắt văn bản “Làng”, phân tích tình huống truyện? III. Bài mới: - Giới thiệu bài: Khi nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc , Ông Hai có tâm trạng như thế nào? Diễn biến tâm trạng của Ông ra sao? Qua đó ta hiểu được gì về nhân vật này cũng như những người nông dân VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tất cả những nội dung đó sẽ được giải đáp trong giờ học hôm nay. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung 1HS đọc từ đầu bay dật dờ. ? Trước khi nghe tin xấu về làng, tâm trạng của ông Hai được miêu tả như thế nào. ? Tìm các từ ngữ diễn tả điều đó. ? Từ tâm trạng của ông Hai, em có suy nghĩ gì về tình cảm của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. ? Khi nghe tin làng mình theo Tây tâm trạng ông Hai được thể hiện như thế nào. ? Khi về đến nhà ông Hai có tâm trạng gì. Phân tích diễn biến tâm trạng của ông lão. ? Qua những chi tiết trên đây. Hãy hệ thống tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ đầu theo Tây. ? Những ngày sau nghe tin làng theo Tây ông Hai có tâm trạng gì? ? Qua câu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ông Hai đã bị đẩy tới tình cảnh nào? ? Để nguôi ngoai bớt đi tâm trạng đau đớn, dằn vặt của bản thân,ông lão đã làm gì. ? Qua đoạn trò chuyện với đứa con út , em cảm nhận được gì ở nhân vật ông Hai. ? Tác giả đã giải quyết tình huống trong văn bản như thế nào ? Tâm trạng của nhân vật ông Hai đã có sự thay đổi ra sao khi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không phải theo Tây. ? Nhận Xét gì về vai trò của các nhân vật khác trong văn bản với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. ? Nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của văn bản. ? Nêu nội dung chính của văn bản này. 1HS đọc ghi nhớ (SGK 174) II-Phân tích văn bản (tiếp). 2-Diễn biến tâm lý của ông Hai. a Trước khi nghe tin xấu về làng. - Nhớ làng da diết “nghĩ đến những ngày làm việc cùng anh em. nhớ làng quá”. -ở phòng thông tin, ông nghe được nhiều tin hay: + Một em cắm quốc kỳ Tin chiến thắng + Một anh trung đội trưởng của quân ta. + Đội nữ du kích + Bao nhiêu tin đột kích nữa “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” Một niềm vui, niềm tự hào của người nông dân, trước thành quả cách mạng của làng quê. Đây là biểu hiện tình yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. b-Khi nghe tin làng theo Tây - Tin đến với ông đột ngột , bất ngờ làm ông sững sờ,bàng hoàng “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ” Cảm xúc: đau đớn tê tái - Về nhà: “Nằm vật ra giường”, “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ dàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ dúng hắt hủi đấy ư? ” + Ông băn khoăn không biết có nên tin hay không vì ở làng ông “ họ toàn là những người có tinh thần cả mà ” + Song chứng cứ như vậy thì sai làm sao được nên ông phải tin. + Khi trò chuyện với vợ ông Hai bực tức , gắt gỏng vô cớ, đau đớn, trằn trọc thở dài. *Tâm trạng: ngỡ ngàng , sững sờ , xấu hổ, nhục nhã, căm giận, bực bội, đau đớn, lo lắng. c Tâm trạng của ông Hai mấy ngày sau đó. - Suốt mấy hôm ông không dám đi đâu, luôn bị ám ảnh về chuyện làng theo Tây. Cứ thấy một đám đông túm lại ông cũng chột dạ “ thoáng nghe những tiếng Tây Việt gian lủi ra một góc nhà , nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” - Gia đình ông không biết sẽ sống nhờ ở đâu, tâm trạng của ông lúc này thật bế tắc truyệt vọng. - Có ý nghĩ “Hay là quay về làng” nhưng “ vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức phản đối ngay”, “nước mắt ông dàn ra. Về làng làm nô lệ cho thằng tây .. thế rồi ông quyết định “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Tình cảm tự do tình cảm cách mạng, lòng yêu làng, yêu nước đã thực sự hoà quện trong tâm hồn ông. Mối mâu thũân trong nội tâm và tình thế của nhân vật dường như đã thành sự bế tắc, đòi hỏi phải được giải quyết. - Ông Hai trò chuyện với đứa con út. + Muốn đứa con ghi nhớ “ Nhà ta ở làng chợ Dầu”. Tình yêu sâu nặng với làng quê. + “ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ, anh em đồng chí biết cho bố con ông Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét cho bố con ông.” Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến với cách mạng là biểu tượng là Cụ Hồ. + “Cái lòng của bố con ông đôi phần” Tình cảm sâu nặng, bền vững, thiêng liêng của ông, của gia đình ông với kháng chiến, với cách mạng. d-Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính. - Làng chợ Dầu theo Tây chỉ là tin đồn nhảm - Ông Hai vui mừng phấn chấn đi khoe khắp nơi. - Ông Hai trở lại là người vui tính , yêu làng yêu nước. Đó là tình cảm thống nhất xuyên suốt trong toàn bộ văn bản của nhân vật ông Hai. * Với các nhân vật khác: Vợ ông Hai, mụ chủ nhà dù chỉ xuất hiện thoáng qua nhưng cũng thể hiện rất rõ tình yêu quê hương , đất nước. III: Tổng kết, ghi nhớ (SGK 174) 1 Nghệ thuật - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc. - Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc. - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, thể hiện rõ cá tính của nhân vật. 2-Nội dung: - Tình yêu làng lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp *Ghi nhớ(SGK174) IV. Củng cố: - Tình huống truyện. - Diễn biến tâm trạng của ông Hai. - Làm bài tập 1,2 (SGK ) - Hệ thống lại nội dung bài V. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các bài tập. - Học bài. - Soạn : + Chương trình địa phương. + Đối thoại, độc thoại Ngày soạn: 08 / 11 / 2013 tiết 63: chương trình địa phương phần tiếng việt A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Hiểu được sự khác biệt giữa phương ngữ mà học sinh đang sử dụng với phương ngữ khác và từ ngữ toàn dân. II. Kĩ năng: - Nhận biết một số từ ngữ địa phương, phân tích được tác dụng của các từ ngữ đó. - Kĩ năng giao tiếp: Hiểu và biết cách phương ngữ trong giao tiếp. - Kĩ năng ra quyết định: Biết cách phân tích các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp của cá nhân. - Kĩ năng tư duy sáng tạo. III. Thỏi độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: I. Giỏo viờn: - Bảng phụ một số đoạn thơ có từ ngữ địa phương. II. Học sinh: - Sưu tầm từ ngữ địa phương theo yêu cầu trong SGK. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 11 / 2013 …. / 11 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: - Giới thiệu bài: (GV dẫn vào bài: Dựa vào mục tiêu tiết học để giới thiệu bài) Hoạt động của thầy và trũ Nội dung -1HS đọc yêu cầu bài tập -Trình bày phần chuẩn bị trước lớp. -HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu có ). -GV đánh giá. 1HS đọc yêu cầu bài tập -Trình bày miệng trước lớp. - HS khác nghe , nhận xét, bổ xung. -GV đánh giá. 1HS đọc yêu cầu bài tập -Làm bài tập, trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ xung HS đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn HS làm bài tập ? Tìm từ ngữ địa phương ? Các từ ngữ này thuộc phương ngữ nào. ? Tác dụng của từ ngữ địa phương trong đoạn trích. 1-Bài tập 1 (SGK 175) Tìm trong phương ngữ em đang sử dụng, hoặc một phương ngữ mà em biết những từ ngữ: a- Chỉ các sự vật, hiện tượng, không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. - VD: + Tắc: một loại quả họ quýt. + Nốc: chiếc thuyền. (Phương ngữ Nghệ Tĩnh) + Sương: gánh + Bọc: cái túi áo (Phương ngữ Thừa Thiên – Huế) b- Đồng nghĩa nhưng khác về âm với từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân. Bắc Trung Nam mẹ Mạ má bố ba, bọ ba, tía quả trái trái bát chén chén c- Đồng âm nhưng khác về nghĩa với từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân. - Hòm: + ở miền Bắc: chỉ một số đồ đựng có nắp đạy. + ở miền Trung, Nam: Chỉ áo quan( quan tài). - Nón: + miền Trung và từ ngữ toàn dân: chỉ một hứ đồ dùng làm bằng lá, để đội đầu, có hình chóp. + miền Nam: chỉ nón và mũ nói chung. - Bắp: + miền Bắc: có thể dung chỉ bắp chân, tay + miền Trung , Nam: chỉ bắp ngô. 2-Bài tập 2: (SGK 175) - Những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân vì: Có những sự vật,hện tượng xuất hiện ở địa phương này nhưng không xuất hiện ở địa phương khác do có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán. Tuy nhiên sự khác biệt đó không quá lớn.( Từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều) - Một số từ ngữ này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ này gọi tên. Vốn chỉ xuất hiện ở một địa phương, nhưng sau đó dần phổ biến trên cả nước. 3-Bài tập 3:(SGK 175) - Hai bảng mẫu ở bài tập 1- bảng b, c. - Từ ngữ toàn dân ở bảng b - từ ngữ ở miền Bắc: cá quả, lợn, ngã, ốm. - Cách hiểu thuộc ngôn ngữ toàn dân: ốm- bị bệnh. 4-Bài tập 4 (SGK 176) - Những từ ngữ địa phương trong đoạn trích: Chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ thuộc phương ngữ Trung được dùng phổ biến ở các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế. -Tác dụng góp phần thể hiện chân thực hơn hình ảnh của một vùng quê và tình cảm, suy nghĩ, tính cách của một người mẹ trên vùng quê ấy; làm tăng sự sống động,gợi cảm của tác phẩm IV. Củng cố: - Tìm Một số văn bản có sử dụng từ ngữ địa phương, cho biết các văn bản có sử dụng từ ngữ địa phương chiếm số lượng nhiều hay ít, điều đó nói lên ưu điểm gì của Tiếng Việt? Xác định nhiệm vụ của em khi học từ địa phương. - GV hệ thống bài: + Vai trò của từ ngữ địa phương. + Cách sử dụng từ ngữ địa phương V. Hướng dẫn về nhà: - HD học sinh về nhà: + Tiếp tục hoàn thiện bài tập + Soạn: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm Ngày soạn: 09 / 11 / 2013 tiết 64: đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. II. Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo. III. Thỏi độ: - Giúp học sinh biet cách vận dụng tich hợp của hai phần văn học và tập làm văn co hiệu quả B. CHUẨN BỊ: I. Giỏo viờn: - Bảng phụ và đọc tài liệu tham khảo. II. Học sinh: - Soạn bài mới. Tỡm đọc thờm tài liệu tham khảo. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 11 / 2013 …. / 11 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong văn bản tự sự ta thường gặp người đối thoại có khi là độc thoại hay độc thoại nội tâm. Vậy yếu tố này có vai trò gì và khi sử dụng cần lưu ý những điểm nào? Giờ học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được những vấn đề trên. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu ? Trong 3 câu đầu đoạn trích , ai nói với ai. Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người. ? Dấu hiệu nào cho ta biết đó là một cuộc trò chuyện trao đổi. ? Hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư. ? Câu “Nắng gớm, về nào ” Ông Hai nói với ai, đây có phải là 1 câu đối thoại không? Vì sao? ? Đoạn trích còn có những câu kiểu này không. VD: “Ông lão . rít lên” - Chúng bay thế này” ? Cách diễn đạt như trên có tác dụng gì. ? Những câu “Chúng nó Việt gian đấy ư?” là những câu hỏi ai ? NX gì về hình thức của các câu hỏi này? ? Qua việc phân tích các ngữ liệu trên đây, cho biết để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự ta có những hình thức nào. ? Thế nào là đối thoại, độc thoại , độc thoại nội tâm. -1 HS đọc ghi nhớ. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. ? Đoạn văn có mấy lời chào, mấy lời đáp. ? NX gì về lời đáp của ông Hai. -Tác dụng của hình thức đối thoại. HD hs làm bài tập. I-Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu. * Đoạn trích (SGK 167). - Học sinh đọc Hai người tản cư đang nói chuyện với nhau. (ít nhất là hai người) Dấu hiệu: + Có 2 lượt người qua lại; nội dung nói của mỗi người đều hướng tới người tiếp chuyện (về mặt nội dung). + Về mặt hình thức: 2 gạch đầu dòng(2 lượt lời). - Tạo cho câu chuyện như cuộc sống thực, dẫn dắt các tình tiết trong truyện (sự việc phát triển), thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư đối với dân làng chợ Dầu. - Không hướng tới 1 người tiếp chuyện cụ thể nào cả, cũng không liên quan gì đến chủ đề mà 2 người đàn bà tản cư đang trao đổi. Sau câu nói của ông lão chẳng có ai đáp lại. Đây không phải là đối thoại, ông lão đang nói với chính mình 1 câu bâng quơ, đánh trống lảng để tìm cách thoái lui . Đó là một độc thoại . - Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn vặt , đau đớn xấu hổ , nhục nhã khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, câu chuyện sinh động hơn . - Ông Hai hỏi chính mình , diễn ra trong suy nghĩ và tình cảm của ông Hai. Tâm trạng dằn vặt , đau đớn khi nghe tin làng mình theo giặc. - Hình thức : Không có gạch đầu dòng vì không thốt ra thành lời độc thoại nội tâm. II. Bài học - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự . - Đối thoại hình thức đối đáp , trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều người. Mỗi lượt lời là 1 lần gạch đầu dòng. - Độc thoại: Lời của 1 người nào đó nói với chính mình hoặc nói với ai đó trong tưởng tượng, nói thành lời thì phía trước có gạch đầu dòng. - Độc thoại nội tâm : Lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc là nói với một ai đó trong tưởng tượng song không nói thành lời, không có gạch đầu dòng. * Ghi nhớ SGK II-Luyện tập: 1-Bài tập 1 SGK 178 - 3 lời chào (vợ ông lão) - 2 lời đáp (ông lão) Sau lời chào 1 Không đáp mà nằm rũ nói gì - 2 “Khẽ nhúc nhích”, “gì”. - 3 “Biết rồi”. Tâm trạng chán chường , buồn bã , đau khổ và thất vọng của ông Hai. III. Luyện tập 2-Bài tập 2 SGK 179. IV. Củng cố: - Bài tập bổ sung: Cho nhân vật là 2 người bạn, tình huống là một sự hiểu nhầm đáng tiếc. Viết 1 đoạn văn tự sự sử dụng hình thức đối thoại và độc thoại. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Hệ thống lại nội dung bài V. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các bài tập. - Học bài + hoàn thành các bài tập. - Soạn “Luyện nói” Ngày soạn: 10 / 11 / 2013 Tiết 65: luyện nói : tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. II. Kĩ năng: - Nhận biết và biết cách sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản kể chuyện. - Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo III. Thỏi độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập và rèn luyện. B. CHUẨN BỊ: I. Giỏo viờn: - Định hướng cho họ việc chuẩn bị ở nhà+ đọc TLTK. II. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 11 / 2013 …. / 11 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ? Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự , các hình thức trên có vai trò gì khi xây dựng văn bản tự sự. III. Bài mới: - Giới thiệu bài: Khả năng nói trước tập thể , trước đám đông, không phải ai cũng có được. Vì vậy luyện nói là một trong những kỹ năng được môn Ngữ văn bổ sung và chú ý nhiều hơn trước . Gìơ học này với những kiến thức đã chuẩn bị theo hướng dẫn , các em sẽ thể hiện khả năng nói của mình trước tập thể lớp. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung 1 HS đọc đề các bài tập (3 bài tập SGK 179) ? Xác định yêu cầu của các bài tập trên. Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện trình bày dàn ý của 1 bài tập. Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. HS khác nghe, nhận xét, bổ sung ( nếu có) GV nhận xét ưu , nhược điểm của HS trong giờ học. GV đánh gía, ghi điểm cho những HS đã trình bày trươc lớp. I-Đề bài: 1-Bài tập 1: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra 1 chuyện có lỗi với bạn. 2-Bài tập 2: Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một bạn rất tốt. Bài tập 3: Dựa vào nội
File đính kèm:
- tuan 13.doc