Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Dương Bích Hạnh

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vận dung một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.

 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tìm ý, lập dàn ý kiểu bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức luyện tập

4.Định hướng phát triển năng lực và hình thành phẩm chất cho học sinh:

 - Phát triển năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

 - Góp phần hình thành phẩm chất: tự chủ, tự tin .

II. Chuẩn bị

 Gv: Soạn giáo án.

 Hs: Chuẩn bị cho đề bài thuyết minh về cái bút cái quạt chiếc nón Yêu cầu lập dàn ý chi tiết

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp : (1p)

2. Bài cũ : (5p)

a. Đọc đoạn văn sau và cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ? (4đ)

 “Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vòm lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là “con đàn cháu lũ”.

A. Liệt kê và so sánh C. Liệt kê và nhân hóa

B. Nhân hóa và so sánh D. Nói quá và hoán dụ

b. Muốn cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, chúng ta phải làm gì ? Khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật cần chú ý điều gì ? (6đ)

- Muốn cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca,.

- Các biện pháp nghệ thuật cần phải sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc

3. Bài mới : Giới thiệu mục đích, nội dung của tiết Luyện tập (1p).

 

docx222 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Dương Bích Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạm nguyên tắc vì là hai thuật ngữ được dùng trong 2 lĩnh vực khoa học riêng biệt.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Vì sao thuật ngữ “ Vi rút”trong y học và thuật ngữ “ vi rút ” trong tin học lại biểu thị những khái niệm khác nhau.
Nghĩa của vi rút trong tin học được hiểu theo nghĩa chuyển. Nghĩa này nhập vào hệ thống thuật ngữ của lĩnh vực tin học biểu thị một khái niệm mới trong lĩnh vực tin học. Vì thế hai thuật ngữ này chỉ đồng nhất về tên gọi.
Hình thành và triển khai ý tưởng mới
D. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
Tìm thuật ngữ qua hình ảnh.
Năng lực tư duy sáng tạo
*HD: Học bài, làm lại bài tập, chuẩn bị ý kiến Trả bài viết số 1.
TUẦN 7
Tiết 31: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Ôn tập củng cố kiến thức về VB thuyết minh.
 - Đánh giá, ưu điểm, nhược điểm của bài viết cụ thể.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện cách viết bài văn thuyết minh có kết hợp một số BPNT và yếu tố miêu tả.
3.Thái độ: 
 Tự giác, sửa lại bài viết của mình một cách hoàn chỉnh.
4.Hình thành phẩm chất và năng lực:
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,Năng lực giao tiếp
 -Phẩm chất sống tự chủ 
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Giáo án, những ưu, khuyết điểm của học sinh
-HS: Chuẩn bị ý kiến.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hình thành và PTNL
	A.Hoạt đông luyện tập
*HĐ1: Tìm hiểu đề-lập dàn ý
Đề 1: Hãy thuyết minh về một loài cây ở quê em (cây lúa Việt Nam, cây chuối, cây tre, cây dừa).
HD chấm
A.DÀN BÀI:
I.Mở bài: (0.5đ)
-Câygần gũi với người dân Việt Nam
-Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực
II.Thân bài: (9đ)
-Họ hàng nhà cây (giới thiệu, miêu tả)
-Cây gắn bó cùng bản làng trên khắp đất Việt (kể)
-Cách trồng, chăm sóc, đất đai, thời tiết, vụ mùa(giải thích, liệt kê)
-Đặc điểm, công dụng của các bộ phận (rễ, thân, lá) (kể, nhân hoá)
-Đặc điểm, công dụng của quả, hạt, măng (kể, nhân hoá)
-Công dụng của cây trong đời sống tinh thần của con người.
III.Kết bài: (0.5đ)
-Cây  đã trở thành thân thiết, biểu tượng gì của người Việt Nam?
-Đời sống hiện đại ngày nay không thể thiếu cây
*Chú ý:
-Đưa những câu văn, thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến cây vào bài để miêu tả, kể chuyện, giải thích
-Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hoá, tự thuật ; yếu tố miêu tả.
Đề 2: Hãy thuyết minh về một loài hoa ở quê em (hoa mai vàng, hoa sen, hoa giấy).
HD chấm
	A.DÀN BÀI:
I.Mở bài: (0.5đ)
-Loài hoagần gũi với làng quê Việt Nam nói chung và Nam Bộ nói riêng
-Nó cũng có nhiều công dụng thiết thực
II.Thân bài: (9đ)
-Trình bày được hoa  có những loại nào? 
-Đặc điểm từng bộ phận của hoa: hương hoa, cánh hoa
-Ý nghĩa của hoa đối với ngày lễ, tết cổ truyền của người dân Nam bộ, việc trưng hoacó ý nghĩa tín ngưỡng gì? Cách thức trưng hoa?
-Ý nghĩa khác của hoa: làm cảnh, bon-sai, nghề trồng cây cảnh để bán, 
-Cách trồng, chăm sóc hoa
III.Kết bài: (0.5đ)
-Hoa  đã trở thành thân thiết, biểu tượng gì của người Việt Nam?
-Đời sống hiện đại ngày nay không thể thiếu các loài hoa nói chung và hoa nói riêng.
*Chú ý:
-Đưa những câu văn, thơ, ca dao, tục ngữ liên quan đến cây vào bài để miêu tả, kể chuyện, giải thích
-Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như: kể chuyện, hỏi đáp theo lối nhân hoá, tự thuật ; yếu tố miêu tả.
*HĐ2: Nhận xét đánh giá:
1/Nhận xét chung:
 GV nhận xét khái quát toàn bộ bài kiểm tra.
 + Thể loại: Xác định đúng VB TM. Kết hợp BPNT, M Tả.
 + Nội dung: 1 loại cây, loài hoa em thích 
 + Phương pháp: Kết hợp các PP TM
 + Hình thức: Bố cục 3 phần tương đối hợp lý. Trình bày sạch đep.
 +Hạn chế: Sử dụng một số BPNT còn hạn chế, dùng từ chưa chuẩn xác, thuyết minh công dụng của cây, hoa còn sơ lược, 
2/ Kết quả
Điểm
Dưới 5
5-5.5
6-7
8-9
10
9/1-26
5
4
14
3
0
9/2-25
0
4
13
8
0
3/Trả bài – Rút KN
 - Trao đổi bài cho nhau – thảo luận, rút kinh nghiệm.
 -Đọc một số đoạn, bài viết tốt.
 -Chữa 1 số lỗi dùng từ sai, lỗi viết câu, trình bày đoạn, diễn đạt, sử dụng BPNT còn hạn chế
I. Tìm hiểu đề-lập dàn ý 
1.Tìm hiểu đề
2.Tìm ý
3.Lập dàn ý
3.Đáp án
II.Nhận xét đánh giá
1.Nhận xét chung
-Ưu
-Khuyết
2.Kết quả cụ thể
3.Trả bài rút kinh nghiệm
 Năng lực giao tiếp.
Tư duy độc lập
Hình thành và triển khai ý tưởng mới
B.CỦNG CỐ-HD HS HỌC Ở NHÀ
Những điểm cần lưu ý khi viết bài văn thuyết minh có sử dụng một số BPNT và yếu tố miêu tả?
Nhận ra ý tưởng mới
*HD: Chuẩn bị bài Miêu tả trong văn bản tự sự.
Tiết 32: MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
-Vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
2.Kĩ năng:
-Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.
-Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự.
3.Thái độ: Tình yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu quê hương đất nước.
4.Hình thành năng lực và phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác
- Phẩm chất sống tự chủ 
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Sách GK, giáo án
-HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hình thành và PTNL
A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự
HS đọc đoạn trích
a.Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó nhân vật Quang Trung làm gì? Xuất hiện Như thế nào? 
- Đoạn trích kể về Vua QT chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh chống đỡ không nối thất bại
b.Các chi tiết miêu tả?
+ Sáu chục tấm ván cứ ghép liền
+ Cứ mười người khiêng 1 bức, lưng giắt dao ngắn....
+ Quân Thanh nổ súng bắn ra ... khói tỏa mù trời, cánh gang tấc không thấy gì?
+ Đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng....
+ Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn....
? So sánh với đoạn trích? Có điều gì khác? Tại sao nói đoạn trích này sinh động, hấp dẫn và nổi bật hình ảnh Vua QT?
Không làm nổi bật hình ảnh Vua QT trận đánh không sinh động, hấp dẫn. Người đọc chỉ biết sự việc đã xảy ra, chứ không biết được sự việc xảy ra như thế nào?
- Vì trong đoạn trích có các yếu tố miêu tả.? Vậy yếu tố MT đóng vai trò gì trong VB tự sự?
 - HS trình bày
 - GV chốt KTà ghi nhớ
.
I/ Tìm hiểu yếu tố MT trong VB tự sự
1/ Xét ví dụ: 
-Đoạn trích kể về Vua QT chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh chống đỡ không nối thất bại
àKhông làm nổi bật hình ảnh Vua QT trận đánh không sinh động, hấp dẫn. Người đọc chỉ biết sự việc đã xảy ra, chứ không biết được sự việc xảy ra như thế nào?
- Vì trong đoạn trích có các yếu tố miêu tả.
2/ Kết luận:
à Trong VB MT chi tiết cảnh vật, NV Sự việc làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn gợi cảm.
3. Ghi nhớ: SGK
năng lực giao tiếptiếng Việt 
Năng lực hợp tác
Hình thành và triển khai ý tưởng mới
A. HOẠT ĐỘN LUYỆN TẬP:
GV :
Hướng dẫn Yêu cầu HS đọc bài tập suy nghĩ trình bày
HS trả lời, nhận xét
GV tổng kết, đánh giá
-
. Cử người trình bày ( Viết đoạn văn ), GV nhận xét.
BT1: SGK trong đoạn trích chị em TK Ng Du đã sử dụng rất nhiều yếu tố miêu tả, nhất là tả người.Nhằm tái hiện lại chân dung “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” của Thuý Kiều và Thuý Vân, tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, một thủ pháp quen thuộc và nổi bật trong thơ văn cổ.
- Tả người:
+ gương mặt, đôi mắt + lông mày
+ nụ cười + mái tóc
- Tả cảnh: bầu trời, ngọn, cành lê, chiều tà, dòng nướC
-BT2, 3 : HS làm vào phiếu
Năng lực giải quyết vấn đề
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Dựa vào văn bản Hoàng Lê nhất thống chí kể lại việc Quang Trung làm lễ lên ngôi Hoàng đế, trong đó có kết hợp miêu tả.
Gợi ý: Đoạn văn tự sự cần kết hợp yếu tố miêu tả: Lời nói,cử chỉ ngoại hình. Kết hợp tưởng tượng để viết thành một đoạn văn.
Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt
D. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG
Giáo viên cho hs tham khảo một số đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả.
HS đọc, tìm hiểu
Tư duy độc lập
*HD: Chuẩn bị bài Trau dồi vốn từ.
Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
Những định hướng chính để trau dồi vốn từ
2.Kĩ năng:
-Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.
-Giao tiếp, ra quyết định: tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và sử dụng từ phù hợp trong giao tiếp.
3.Thái độ: Tích cực tìm hiểu mở rộng và phát triển vốn từ.
4. Hình thành năng lực và phẩm chất.
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
-Phẩm chất sống tự chủ và sống trách nhiệm.
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Sách GK, giáo án
-HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Vào bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hình thành và PTNL
* Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ?
Đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi:
GDKNS: tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
1.Qua ý kiến sau đây, em hiểu tác giả muốn nói gì?:
- TV là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt.
- Muốn phát huy tốt khả năng của TV mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ của mình mà trước hết là trau dồi vốn từ.
àVốn từ là gì? (Tổng thể số lượng , chất lượng từ ngữ mà mỗi người có được do tích lũy. Vì vậy mà người nói phải có vốn từ phong phú , biết nhiều từ , hiểu đầy đủ chính xác nghĩa của nó và cách dùng nó.)
2.Xác định lỗi diễn đạt trong những câu sau:
a : VN cho ta rất nhiều thắng cảnh đẹp.
b : Các nhà khoa học đã dự đoán những chiếc bình này có cách đây khoảng 2.500 năm.
c : Trong những năm gần đây nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo...
- đẹp ® (thừa từ)
- dự đoán ® ước đoán, phỏng đoán, ước tính Không hiểu 
- đẩy mạnh àmở rộng đúng nghĩa
?Vì sao các câu lại mắc những lỗi như vậy ? Phải chăng vì “tiếng ta nghèo” hay “người viết không biết dùng từ tiếng ta”?
(Người viết đã không biết chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ mà mình sử dụng . Tới nay rõ ràng là “người viết không biết dùng tiếng ta”.Vì vậy cần phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.)
à ghi nhớ 
* Rèn luyện để làm tăng vốn từ: 
?Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?
(Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du:
+ Học lời ăn tiếng nói của nhân dân -”áy”
+ Nghe, học, sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm “bén duyên tơ”.)
à Chúng ta trau dồi vốn từ bằng cách nào?
(Mỗi người có thể tự trau dồi vốn từ cho mình bằng 2 cách :
+ Rèn luyện để biết đầy đủ chính xác nghĩa của từ
+ Rèn luyện học hỏi biết thêm từ mới.) à ghi nhớ
I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ?
1.Ngữ liệu SGK
2. Nhận xét;
TV là một ngôn ngữ có khả năng đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người Việt. Mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi vốn từ.
2.Ngữ liệu SGK
a.Đẹp-thừa
b.dự đoán (đoán trước tình hình, sự việc nào đó có thể xảy ra trong tương lai)-sai từ
c.Đẩy mạnh (thúc đẩy cho phát triển nhanh lên)-sai từ
àNgười viết đã không biết chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ mà mình sử dụngà trau dồi vốn từ
3.Ghi nhớ (SGK)
II.Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
1.ví dụ:
Cách trau dồi vốn từ của Nguyễn Du (Học từ nhân dân; nghe học và sáng tạo)à cách trau dồi vốn từ
2.Ghi nhớ (SGK)
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp
Đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
BT1: Chọn cách giải thích đúng
a-a-b
-BT2: Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt:
a- tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực à dứt , không còn gì 
- tuyêt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần à cực kì, nhất 
b-Cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng dạng, đồng khởi, đồng niên, đồng sự
-trẻ em: đồng ấu, nhi đồng, đồng dao, đồng thoại
-Chất đồng: trống đồng 
-BT3: Sửa lỗi dùng từ:
a. im lặng : yên tĩnh , vắng lặng...
b. thành lập : thiết lập
c. cảm xúc : cảm động...
-BT4: Bình luận ý kiến sau
Tiếng Việt của chúng ta là một ngôn ngữ trong sáng và giàu đẹp. Điều đó được thể hiện trước hết qua ngôn ngữ của những người nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt phải học tập lời ăn tiếng nói của họ.
-BT5: Để làm tăng vốn từ cần:
-Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày của những người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng như phát thanh, truyền hình.
-Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực của những nhà văn nổi tiếng.
-Ghi chép lại những từ ngữ mới đã nghe được, đọc được. Gặp những từ ngữ khó không tự giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi người khác, nhất là hỏi thầy cô giáo.
-Tập sử dụng những từ ngữ mới trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.
-BT6: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
a.Nhược điểm-điểm yếu
b.Cứu cánh= mục đích cuối cùng
c.đề đạt
d.láu táu
e.hoảng loạn
-BT7: Phân biệt nghĩa của các từ ngữ như sau:
a.Nhuận bút: tiền trả cho người viết một tác phẩm; thù lao: trả công để bù đắp vào lao động đã bỏ ra (động từ) hoặc là khoản tiền trả công để bù đắp vào lao động (danh từ). Như vậy, nghĩa của từ thù lao rộng hơn từ nhuận bút rất nhiều.
b.Tay trắng: không có chút vốn liếng, của cải gì; còn trắng tay là bị mất hết tất cả tiền bạc, của cải, hoàn toàn không còn gì.
c.Kiểm điểm: xem xét đánh giá lại từng cái hoặc từng việc để có được một nhận định chung; còn kiểm kê là kiểm lại từng cái, từngmón để xác định số lượng và chất lượng của chúng.
d.Lược khảo: nghiên cứu một cách khái quát về những cái chính, không đi vào chi tiết, còn lược thuật là kể, trình bày tóm tắt.
BT8: Tìm cặp từ ghép, từ láy có các yếu tố cấu tạo giống nhau:
-Từ ghép: bàn luận, ca ngợi, đấu tranh-tranh đấu, cầu khẩn, bảo đảm, dịu hiền, đơn giản, khổ cực, diệu kì, màu nhiệm, thương yêu, đợi chờ, ngoại lệ-lệ ngoại, triển khai-khai triển
-Từ láy: ao ước, bề bộn, bồng bềnh, dào dạt, dồn dập, đày đoạ, đau đớn, hắt hiu, hững hờ, khát khao, lọc lừa, manh mối, ngại ngần, ngào ngạt, thiết tha, tối tăm, trăng trối, vương vấn, tả tơi, nhớ nhung.
-Những cặp từ có nghĩa khác nhau: điểm yếu-yếu điểm, vãng lai, lai vãng, công nhân-nhân công, sĩ tử-tử sĩ, bệ hạ-hạ bệ, mắt xanh-xanh mắt
-BT9: Tìm hai từ ghép có yếu tố Hán Việt cho trước.
+bất (không, chẳng): bất biến, bất bình bình đẳng
+bí(kín) bí mật, bí truyền
+đa(nhiều) đa cảm, đa nghĩa
-BT1: a-a-b
-BT2: 
a+Dứt, không còn gì; Cực kì, nhất, tuyệt đỉnh
b.+Đồng: cùng nhau, trẻ em, chất đồng
-BT3: 
+Im lặng: nói về con người, về cảnh tượng của con người
+thành lập: lập nên, xây dựng nên một tổ chức như nhà nước, đảng, công ti, câu lạc bộ
+cảm xúc: sự xúc động trong lòng do tiếp xúc với sự việc gì (dùng như danh từ)
-BT4: 
à Chúng ta cần học tập lời ăn tiếng nói từ những người nông dân.
-BT5: Để làm tăng vốn từ cần: nghe, đọc, ghi chép, tra từ điển, sử dụng hợp lí.
-BT 6: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:
điểm yếu, mục đích cuối cùng, đề đạt, láu táu, hoảng loạn
-BT7: Phân biệt nghĩa của các từ ngữ như sau:
a.Thù lao>nhuận bút
b.Tay trắng><trắng tay
c.Kiểm điểm-kiểm kê
d.Lược khảo-lược thuật
BT8: Tìm cặp từ ghép, từ láy có các yếu tố cấu tạo giống nhau:
-Từ ghép: bàn luận, ca ngợi, đấu tranh-tranh đấu, cầu khẩn, bảo đảm, 
-Từ láy: ao ước, bề bộn, bồng bềnh, dào dạt, dồn dập, đày đoạ, 
-BT9: Tìm hai từ ghép có yếu tố Hán Việt cho trước.
Bất (không, chẳng), bí(kín), đa(nhiều)
 Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt
Nhận ra ý tưởng mới
Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tập sử dụng những từ ngữ mới trong hoàn cảnh giáo tiếp nhất định
 HS tạo ngữ liệu
Tư duy độc lập
D. Hoạt động bổ sung
GV: Tổ chức cho hs chơi đuổi hình bắt chữ, để tăng thêm vốn từ ngữ cho bản thân.
Gv Soạn trên máy.
Năng lực giao tiếp,năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
*HD; Chuẩn bị bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tiết 34-35: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
 (Trích Truyện Kiều) 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
-Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
-Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.
2.Kĩ năng:
-Bổ sung kiến thức đọc-hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
-Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
-Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
3.Thái độ:
 Cảm thông nỗi đau khổ của Kiều thấu hiểu tấm lòng của người phụ nữ trong hoàn cảnh eo le, trân trọng ngợi ca người phụ nữ.
4.Hình thành và phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ; năng lực thể chất; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác.
- Phẩm chất sống yêu thương 
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Sách GK, giáo án
-HS: Đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
*Vào bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hình thành và PTNL
 A.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. 
-HS tìm vị trí đoạn trích
*-HS đọc văn bản, từ đó tìm hiểu từ khó 
*Tìm hiểu Tâm trạng của Thuý kiều ở lầu Ngưng Bích:
?Em hãy cho biết tâm trạng của Kiều qua hai câu thơ “Bẽ bàngtấm lòng”?
?Trong nỗi tủi thẹn của đời mình và ngôn ngang trăm mối ấy, nàng nhớ đến ai? Tâm trạng nàng ra sao? (4 câu thơ tiếp theo)
-HS đọc 4 câu tiếp theo. ?Dằn vặt nhớ đến người xưa, rồi Kiều nhớ đến ai? Tình cảm ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
-GV dẫn bài ca dao: Anh đi anh nhớhôm nao: nhớ người thân trướcà nhớ bạn, nhớ người thương. Tại sao Kiều lại nhớ chàng Kim trước?
(Trong hoàn cảnh cô đơn nơi đất khách quê người, bầu bạn với thiên nhiên không được nàng đành gửi lòng theo nỗi nhớ. Nàng nhớ Kim Trọng đầu tiên bởi từ lúc từ biệt gia đình nàng luôn ám ảnh bởi đã phụ tình chàng Kim – và nhất là khi bị làm nhục, bị vào lầu xanh, nàng càng thấy tủi hỗ và có lỗi với chàng Kim, tình yêu mà nàng dành cho chàng không bao giờ phai mờ, song tấm lòng son trong trắng đã bị hoen ố vùi dập biết bao giờ gột rửa cho sạch. Cũng chính vì lẽ đó mà nghĩ ngay và nhớ ngay đến chàng Kim.)
?Qua tâm trạng của Kiều, từ tình thương của nàng cho cho thấy đức tính gì ở nàng?
*Tìm hiểu hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích trong cảm nhận của Thuý Kiều:
?Qua bốn câu thơ đầu, bức tranh thiên nhiên hiện ra phản ánh tâm trạng của Kiều như thế nào? 
?Qua tám câu thơ cuối, bức tranh thiên nhiên hiện ra đưa Kiều trở lại thực tại với nỗi lòng như thế nào? 
?Đoạn trích là tâm trạng đau đớn, dằn vặt, tan nát cõi lòng của Thuý Kiều. Vậy diễn biến tâm trạng ấy được tác giả thể hiện qua nghệ thuật gì? (Kiều tâm sự với ai, sự liên quan giữa cảnh vật và lòng người như thế nào)
? Trong 8 câu cuối, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả tâm trạng của Kiều?
?Đoạn trích thể hiệm tâm trạng của Kiều như thế nào? 
I.Đọc , tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích
Nằm ở phần thứ hai của tác phẩm (Gia biến và lưu lạc). Sau khi biết mìnhâm mưu mới
2.Đọc-từ khó: (SGK)
II.Đọc-Tìm hiểu chi tiết:
 1.Tâm trạng của Thuý kiều ở lầu Ngưng Bích: (miêu tả trực tiếp từ câu 5-câu 14)
-“Bẽ bàng mây sớm đèn khuyatấm lòng”: thời gian cứ đằng đẵng trôi qua, khép kín, nàng cô đơn, tủi thẹn, xấu hổ cho đời mình. Lòng nàng giờ đây ngổn ngang trăm mối.
-“Tưởngphai”: Nàng đau đớn, xót xa nhớ về Kim Trọng, nhớ đến chàng Kim đã cùng mình chén rượu nguyện ước hôm nào. “Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai mặt một lời song song”.
Giờ đây đang hướng về mình, ngày đêm chờ tin nàng. Nàng tự dằn vặt “ tấm son gột rửa bao giờ cho phai”, nàng đau đớn tủi thẹn vì đã phụ tình chàng, cũng như nguyền không bao giờ quên bỏ mối tình xưa
-“Xótngười ôm”: Kiều day dứt nhớ thương gia đình. Nàng xót xa khi hình dung ra cảnh cha mẹ già yếu sớm chiều tựa cửa ngóng tin con. Nàng lo lắng đến sự phụng dưỡng, chăm sóc đỡ đần cha mẹ lúc trái gió trở trời, nóng lạnh.
Thành ngữ “ quạt nồng ấp lạnh” điển cố “ Sân lại “, “ gốc tử” nói lên tâm trạng nhớ thương tấm lòng hiếu thảo của nàng.
à Trong tình cảnh đáng thương, nỗi nhớ của Thuý Kiều đi liền với tình thương-một biểu hiện của đức hi sinh, lòng vị tha, chung thuỷ rất đáng ca n

File đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12780248.docx