Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Hồ Thanh Tâm

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến vũ khí hạt nhân.

 - Hệ thống luận cứ, luận điểm, cách lập luận trong văn bản.

 2. Kỹ năng:

 - Biết cách tìm hiểu về một văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức đấu tranh để bảo vệ hoà bình.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2. Học sinh:

Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.

III. PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

 Đàm thoại; gợi mở; phân tích, so sánh số liệu; giảng bình

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Bài cũ:

 GV: Em có nhận xét gì về lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

 2. Bài mới:

a. Đặt vấn đề:

Chiến tranh và hoà bình luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại bởi nó liên quan đến sinh mệnh của hàng triệu con người và nhiều dân tộc. Trong TK XX nhân loại đã trãi qua 2 cuộc chiến tranh lớn. Sau CTTGTII nguy cơ chiến tranh vẫn còn đang tiềm ẩn. Đã có nhiều biện pháp để ngăn chặn nhưng chiến tranh và hiểm hoạ hạt nhân vẫn đang là mối đe doạ đối với thế giới loài người. Do vậy đấu tranh cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách không của riêng ai.

b. Triển khai bài mới

Hoạt dộng 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung

 

doc172 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Hồ Thanh Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SGK tr122.
Hoạt động 2:(10’) 
HS: Nhắc lại khái niệm thành ngữ và so sánh thành ngữ và tục ngữ.
HS: Làm BT ở mục II2 SGK tr123
GV: Nhận xét.
HS: Làm BT ở mục II4 SGK tr123
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3:(5’)
HS: Nhắc lại khái niệm nghĩa của từ.
HS: Đọc và làm BT ở mục III3. SGK tr123
Hoạt động 4:(10’)
HS: Nhắc lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
HS: Đọc và làm BT ở mục IV2. SGK tr124
GV: Nhận xét.
I/ Từ đơn và từ phức.
 1/ Lý thuyết:
- Từ đơn: là từ chỉ có một âm tiết.
- Từ phức: là từ có từ hai âm tiết trở lên.
+ Từ láy: là từ phức được cấu tạo dựa trên sự hoà phối âm thanh.
+ Từ ghép: Là từ phức được cấu tạo đựa trên QH ngữ nghĩa của các tiếng.
2/ Bài tập: 
a/ Từ láy:nho nhỏ, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh, gật gù.
- Từ ghép: Các từ còn lại.
b/ Các từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
- Các từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.
II/ Thành ngữ.
1/ Lý thuyết:
- TN là cụm từ cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 
2/ Bài tập:
Bài 1:
a/ Tục ngữ: hoàn cảnh, môi trường xã hội có sự tác động đến sự phát triển của con người.
b/ Thành ngữ: làm việc không đến nơi đến chốn.
c/ Tục ngữ: muốn giữ gìn cái gì thì phải chú ý đến đối tượng cần tránh
d/ Thành ngữ: chr sự tham lam, được cái này đòi cái khác.
e/ Thành ngữ: chỉ sự giả dối.
Bài 3:
a/ “Một đời được mấy anh hùng - Bỏ đi cá chậu chim lồng mà chơi”.(Nguyễn Du)
b/ Bảy nổi ba chìm với nước non.(HXH)
III/ Nghĩa của từ:
1/ Lý thuyết:
- Nghĩa của từ: là nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ...) mà từ biểu thị 
2/ Bài tập:
Bài tập 1: Chọn cách hiểu a.
Bài tập 2: Chọn cách hiểu b.
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyễn nghĩa của từ.
1/ Lý thuyết:
- Từ nhiều nghĩa là từ có từ hai nét nghĩa trở lên.
- Hiện tượng chuyễn nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa.
E/ TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM:(5’)
	- Nắm lại các khái niệm: từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của tù, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyễn nghĩa của từ.
	- Nghiên cứu bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo).
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:26/10/2012
	Ngày dạy:27/10/2012
Tiết: 41	ĐỒNG CHÍ
	(Chính Hữu)
A/ MỤC TIÊU:
 I. Theo chuẩn KTKN
 	1/ Kiến thức:
	- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
	- Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
	- Nghệ thuật đặc sắc: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc, giàu ý nghĩa..
 	2/ Kỹ năng:
	- Rèn khả năng đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
	- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ, tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu từ đó thấy được giá trị nghệ thuật chung của bài thơ.
 	3/ Thái độ:
	- Có ý thức quý trọng tình đồng chí đồng đội, chia sẽ, giúp đỡ nhau trong khó khăn.
 II. Nâng cao, mở rộng.
	- Cảm nhận được một cách sâu sắc hình ảnh đầu sung trăng treo ở cuối bài thơ
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.
C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Đàm thoại
	- Giảng bình
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I/ Ổn định tổ chức:
 	II/ Bài cũ:(5’)
	GV: Đọc thuộc lòng đoạn trích LVT gặp nạn. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
 	III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Đề tài viết về người lính trong văn học Việt Nam rất phong phú. Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp, phần lớn những tác phẩm viết về đề tài nàyđều tập trung khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ, trượng phu như Đèo cả của Hữu Lan, Tây tiến của Quang Dũng,...Cùng với Cá nước, Phá đường của Tố Hữu, Bài ca vỡ đất của Hòng Trung Thônh, Đồng chí của Chính Hữu lại khai thác một khuynh hướng khác khi viết về người lính, đó là cảm hứng hiện thực, khai thác cái đẹp và chát thơ ngay trong cái bình dị của đời thường.
2/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(10’)
HS: Đọc phần chú thích (*) SGK tr129
GV: Hãy nêu vài nét về tác giả và tác phẩm?
GV: Chốt lại vài nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
GV: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
GV: Hướng dẫn HS đọc 
HS: Đọc toàn bộ văn bản
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích SGK-tr 49
GV: Hãy nêu nôi dung chính của bài thơ?
GV: Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mổi phần là gì?
Hoạt động 2:(20’)
HS: Đọc 7 dong thơ đầu.
GV: Tình đồng chí của những người lính được hình thành trên cơ sở nào?
GV: Lý tưởng và mục đích của những người lính là gì?
GV: Sau sáu dòng thơ đầu, tác giả đã hạ một dòng thơ đặc biệt gồm 2 tiếng “Đồng chí”. Em có nhận xét gì về dòng thơ này?
HS: Đọc 10 câu thơ tiép theo.
GV: Tìm những chi tiết, hình ảnh chứng minh cho những biểu hiện của tình đồng chí giản dị mà sâu sắc?
GV: Khó khăn là vậy song người lính vẫn sẵn sàng vượt qua. Sức mạnh nào giúp họ vượt qua những khó khăn đó?
GV: Để diễn tả được sự gắn bó, chia sẽ, sự tương đồng cảnh ngộ lẫn nhau của các người lính, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
HS: Đọc 3 câu thơ cuối.
GV: Thiên nhiên trong 3 câu thơ cuối được tác giả miêu tả như thế nào?
GV: Em có cảm nhận gì về hình ảnh “Đầu súng trăng treo”?
Hoạt động 3: (5’)
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả và tác phẩm:
- Chính Hữu là nhà thơ quân dội, chỉ viết về người lính và chiến tranh.
- Nhận giải thưởng HCM về văn học và nghệ thuật năm 2000.
- Đồng chí viết năm 1948, là kết quả của những trãi nghiệm thực tế của tác giả trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, in trong tập Đầu súng trăng treo.
2/ Đọc-Tìm hiểu chú thích
3/ Đại ý:
- Tình đồng chí đồng đội là thiêng liêng và cao quý.
4/ Bố cục:
-P1: ( 7 dòng đầu): Cơ sở hình thành tình đồng chí
-P2: ( 10 dòng tiếp theo): Biểu hiện của tình đồng chí.
-P3:(còn lại): Bức tranh của tình đồng chí.
II/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1/ Cơ sở hình thành tình đồng chí.
- Sự tương đồng về cảnh ngộ nghèo khó.
+ nước mặn đồng chua.
+ Đất cày lên sỏi đá.
- Có chung mục đích và lý tưởng: chiến đấu vìbảo vệ độc lập dân tộc.
- hình thành trong sự chia sẽ, chan hoà: chung chăn -> thành đôi tri kỉ
-> Đồng chí vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng địng về sự thiêng liêng của tình đồng chí.
2/ Biểu hiện của tình đồng chí.
- Cảm thông sâu xa cho những tâm tư, nỗi niềm của nhau(ruộng nương anh gửi bạn thân cày, gian nhà không mặc kệ gió lung lay).
- Cùng nhau chia sẽ mọi gian lao vất vả:
+ Thiếu thốn về vạt chất lẫn tinh thần.
+ Bệnh tật hành hạ(sốt rét).
->Vượt qua nhờ sự đùm bộc, yêu thương, chia sẽ lẫn nhau (tay nắm bàn tay).
-Nghệ thuật: sóng đôi, đối ứng nhau, trong từng cau hoặc cặp câu.
3/ Bức tranh của tình đồng chí.
- Thiên nhiên hoang vu, rậm rạp.
- Không khí lạnh lẽo(sương muối).
-> Tình đồng chí đã giuúp họ vượt qua tất cả.
- Đầu súng trăng treo: hình ảnh vừa thực, vừa lãng mạn, gợi sự liên tưởng: trăng(xa, mơ mộng, trữ tình, thi sĩ,...); súng (gần, hiện thực,chiến sĩ...)
III/ Tổng kết.
 (Ghi nhớ SGK)
E/ TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM:(5’)
	- Cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội.
	- Biểu hiện của tình đồng chí đồng đội.
	- Hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa lãng mạn
 	- Nắm các nội dung đã phân tích, ghi nhớ SGK.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
 	- Soạn bài: Bài thơ vêt tiểu điội xe không kính.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:29/10/2012
Ngày dạy:30/10/2012
	Tiết 42	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo)
A/ MỤC TIÊU:
 I. Theo chuẩn KTKN
 	1/ Kiến thức:
	- Ôn tập lại các kiến thức về từ vựng đã học: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
 	2/ Kỹ năng:
	- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, khi đọc hiểu văn bản, khi tạo lập văn bản. 	3/ Thái độ:
	- Có ý thức sử dụng đúng từ vựng khi giao tiếp, ôn tập để nắm kiến thức một cách có hệ thống.
 II. Nâng cao, mở rộng.
	- Phân biệt được từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa để sử dụng khi giao tiếp.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi trong từng phần.
C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Ôn tâp, thực hành
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I/ Ổn định tổ chức:
	II/ Bài cũ: 	
 	III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
	GV nhắc lại một số nội dung đã ôn tiết trước để vào bài mới.
 2/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(15’) 
HS: Nhắc lại hai k/n từ đồng âm đã học ở lớp 8.
HS: Vận dụng lý thuyết để làm BT đã cho ở mục V2 SGK tr124.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2:(15’) 
HS: Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa.
HS: Vận dụng lý thuyết để làm BT đã cho ở mục VI2 SGK tr124.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3:(10’)
HS: Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa.
HS: Vận dụng lý thuyết để làm BT đã cho ở mục VII2 SGK tr125.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
HS: Vận dụng lý thuyết để làm BT đã cho ở mục VII3 SGK tr125.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
I/ Từ đông âm..
 1/ Lý thuyết:
- TĐA là những từ có võ ngữ âm giống nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa
2/ Bài tập: 
a/ Lá là từ nhiều nghĩa, lá (lá phổi) là nghĩa chuyển
b/ Đường: từ đồng âm.
II/ Từ đồng nghĩa.
1/ Lý thuyết:
- TĐN là từ có võ ngữ âm khác nhau song có nghĩa giống nhau.
2/ Bài tập:
Bài 1: Chọn đáp án d, các câu còn lại đều sai.
Bài 2: Xuân là mùa trong năm, khoảng thời gian chỉ một tuổi(lấy cái bộ phận chỉ cái toàn thể)-> hoán dụ.
III/ Từ trái nghĩa.
1/ Lý thuyết:
- TTN là những từ có nghĩa trái ngược nhau. 
2/ Bài tập:
Bài tập 1: xâu-đep, xa-gần, rộng-hep, ....
Bài tập 2: Nhóm 1: sống-chết, chẳn- lẻ, chiến tranh-hoà bình.
Nhóm 2: già- trẻ, yêu- ghét, cao- thấp, nông-sâu, giàu-nghèo.
E/ TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM:(5’)
	- Nắm lại các khái niệm: từ đòng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghia, 	- Năm nội dung các khái niệm đã học về từ vựng
	- Nghiên cứu bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo).
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:29/10/2012
Ngày dạy:30/10/2012
	Tiết 43	TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo)
A/ MỤC TIÊU:
 I. Theo chuẩn KTKN
 	1/ Kiến thức:
	- Ôn tập lại các kiến thức về từ vựng đã học: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
 	2/ Kỹ năng:
	- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, khi đọc hiểu văn bản, khi tạo lập văn bản. 	3/ Thái độ:
	- Có ý thức sử dụng đúng từ vựng khi giao tiếp, ôn tập để nắm kiến thức một cách có hệ thống.
 II. Nâng cao, mở rộng.
	- Phân biệt được từ ngữ nghĩa rộng và nghĩa hẹp để sử dụng khi giao tiếp.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi trong từng phần.
C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Ôn tâp, thực hành
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I/ Ổn định tổ chức:
	II/ Bài cũ:( 5’) 
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa	
 	III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
	GV nhắc lại một số nội dung đã ôn tiết trước để vào bài mới.
 2/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(15’) 
HS: Nhắc lại khái niệm cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
HS: Hoàn thành mô hình SGK
GV: Nhận xét.
Hoạt động 5:(20’)
HS: Nhắc lại khái niệm trường từ vựng
HS: Vận dụng lý thuyết để làm BT đã cho ở mục VII3 SGK tr126.
HS: Trình bày.
GV: Nhận xét.
I/ Cấp đọ khái quát của nghĩa từ ngữ.
1/ Lý thuyết: (SGK)
2/ Bài tập: Từ
 Từ đơn Từ phức
 Từ láy Từ ghép
 hoàn toàn bộ phận chính phụ đẳng lập
 Láy phụ âm láy vần
II/ Trưòng từ vựng:
1/ Lý thuyết:
- TTV là tập hợp những từ có chung với nhau ít nhất một nét nghĩa. 
2/ Bài tập:
- Sử dụng hai từ trong cùng một trường từ vựng: tắm, bể.-> Tăng giá trị biểu cảm của câu nói.
E/ TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM:(5’)
	- Nắm lại các khái niệm: cấp đọ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
	- Năm nội dung các khái niệm đã học về từ vựng
	- Nghiên cứu bài Tổng kết từ vựng (tiếp theo).
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 29/10/2012
	Ngày dạy: 
	Tiết: 44	
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần văn )
(Dạy sau khi kết thúc HKI theo kế hoạch HĐBM sở)
A/ MỤC TIÊU:
 I. Theo chuẩn KTKN
 	1/ Kiến thức:
	- Sự hiểu biết về các nhà thơ, nhà văn ở địa phương.
	- Về các tác phẩm thơ văn viết về địa phương, những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975
 	2/ Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng sưu tầm, tuyển chon văn học viết về địa phương.
	- Đọc, hiểu, thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
	- So sánh đặc điểm của văn học địa phương ở các giai đoạn.
 	 3/ Thái độ:
	- Có ý thức yêu mến, trân trọng giá trị của văn học địa phương...
 II. Nâng cao, mở rộng.
	- Biết cách giới thiệu, bình phẩm một tác phẩm văn học địa phương.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, sưu tầm tác giả, tác phẩm viết về địa phương.
HS: Tìm đọc một số tạp chí văn học nghệ thuật để sưu tầm.
C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Sưu tầm
	- Bình giảng
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I/ Ổn định tổ chức:
 	II/ Bài cũ:(5’)
	GV: Đọc thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn. Nêu gía trị nội dung và nghệ thuật?
 	III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
2/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (20’)
GV:Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
HS: Làm việc theo nhóm để sưu tầm.
HS: Đại diện nhóm trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động2: (15’)
HS: Tuỳ chọn một tác phẩm tiêu biểu dể giới thiệu trước lớp.
GV: Nhận xét và bố sung thêm.
I/ Tác giả và tác phẩm tiêu biểu của địa phượng
TT
TÁC GIẢ
BÚT DANH
TÁC PHẨM
1
2
3
II/ Giới thiệu tác phẩm tiêu biểu
E/ TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM:(5’)
	- Hệ thống lại nội dung bài học
	- Chốt lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm vùa giới thiệu .
	- Tiếp tục sưu tầm
	- Tìm hiểu đặc điểm của văn học địa phương qua những tác phẩm đã sưu tầm được
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/11/2012
	Ngày dạy: 02/11/2012
	Tiết:45	TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A/ MỤC TIÊU:
 I. Theo chuẩn KTKN
 	1/ Kiến thức:
	- Đánh giá bài làm, thấy các lỗi thường gặp khi làm bài và biết cách rút kinh nghiệm.
 	2/ Kỹ năng:
 	- Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày..
 	3/ Thái độ:
 	- Có ý thức học hỏi, rút kinh nghiệm.
 II. Nâng cao, mở rộng.
	- Rèn kĩ năng lạp dàn bài chi tiết, kĩ năng trình bày, diễn đạt.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: chấm bài, vào điểm, chọn bài làm hay, ghi những lỗi HS hay mắc phải.
HS: Tự nghiên cứu lại đề và cách làm.
C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Đánh giá, nhận xét
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I/ Ổn định tổ chức:
 	II/ Bài cũ:	
	III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
 2/ Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:(5’) 
HS: Nhắc lại đề ra.
GV: Ghi đề lên bảng.
Hoạt động 2:(15’) 
GV: Hướng dẫn cách làm đối với đề van này.
HS: Lắng nghe, tự đối chiếu với những gì đã làm.
Hoạt động 3:(15’) 
GV: Nhận xét các ưu khuyết điểm trong bài làm của HS
HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
Hoạt động 3:(5’)
HS: Đọc lại bài làm. 
I/ Đề ra:
 Hãy tưởng tượng 20 nắm sau em có dịp về thăm trường cũ. Hãy kể lạico bạn em về chuyến thăm trường cũ ấy của mình.
II/ Hướng dẫn cách làm:
 a/ Mở bài:
 - Hoàn cảnh và lí do về thăm trường cũ
 - Vị trí, địa vị xã hội của em khi ề thăm trường.
 - Cảm xúc của em khi về thăm trường cũ.
 b/ Thân bài: 
 - Cảnh tượng ngôi trường có gì thay đổi.
 - Tâm trạng của mình khi về thăm trường cũ.
 - Kỉ niệm gợi về là gì?
 - Có kỉ niệm gì với người mình kể không?
 - Đã gặp lại những ai?
 - Tâm trạng khi chia tay với trường cũ.
 c/ Kết bài:
 - Suy nghĩ về trường.
 - Hứa hẹn ngày trở lại.
 */ Yêu cầu chung: 
 - Sử dụng yếu tố miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật khi kể chuyện.
II/ Nhận xét:
 1/ Ưu điểm: 
 - Nắm được yêu cầu của đề ra.
 - Bố cục rõ ràng. 
 - Nêu được tâm trạng của bản thân khi về thăm trường cũ, những kỉ niệm với ban bè và thầy cô.
 2/ Nhược điểm:
 - Diễn đạt vụng về, tối nghĩa.
 - Nội dung còn sơ sài.
 - Hiểu biết còn hạn chế.
 - Trí tưởng tượng còn kém
III/ Trả bài:
.
E/ TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM:(5’)
	- Chốt các lỗi HS thường mắc phải.
	- Hướng dẫn cách chữ lỗi.
	- Năm cách làm của văn TS có kết hợp với miêu tả và tưởng tượng.
	- Xem bài: Nghị luận trong văn bản tự sự.
V. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:02/11/2012
	Ngày dạy:06/11/2012
Tiết: 46	BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật)
A/ MỤC TIÊU:
 I. Theo chuẩn KTKN
 	1/ Kiến thức:
	- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật
	- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
	- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đựơc phản ánh trong tác phẩm: vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng...của những con người đã làm nên con đường Trường Sơn huyền thoại được khắc hoạ trong bài thơ.
 	2/ Kỹ năng:
	- Rèn khả năng đọc hiểu một bài thơ hiện đại.
	- Phân tích được hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
 	3/ Thái độ:
	- Có ý thức tự hào về một thời oanh liệt, cả dân tộc vùng ra trận.
 II. Nâng cao, mở rộng.
	- Tìm hiểu thêm một số hình ảnh thơ viết về các phương tiện giao thong đã được đưa vào thơ để so sánh, có cái nhìn toàn vẹn hơn về hình ảnh xe không kính. 
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
HS: Đọc trước bài ở nhà và soạn bài theo câu hỏi phần Đọc- hiểu văn bản.
C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
	- Phân tích.- Giảng bình, gợi mở
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 	I/ Ổn định tổ chức:
 	II/ Bài cũ:(5’)
	GV: Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
 	III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Nói đến PTD là nhắc đến nhà thơ của đ

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12846661.doc