Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

A. mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận đ­ợc đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết câu phủ định trong các văn bản, sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

3. Thái độ: giúp học sinh có ý thức sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác .

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: S­u tầm VD

2. Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu vd

c. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự:

2. KTBC: - Nêu đặc điểm của câu trần thuật? Đặt câu minh hoạ.

- Trình bày bài tập 6 ( SGK)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài- Thời gian: 1 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15phút

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 91,92
 Ngày soạn: 13/02/2016
 Ngày dạy : 19/02/2016
Viết bài tập làm văn số 5.
A. mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp hs thông qua bài viết sẽ phải huy động các kiến thức đã học về văn bản thuyết minh để viết bài, từ đó các em sẽ tự tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu bài thuyết minh.
2. Kĩ năng:	 Rèn kĩ năng viết bài văn TM hoàn chỉnh.
3. Thỏi độ: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi viết bài. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Đề, đỏp ỏn, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị vở viết bài.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự:
2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới: 
I. Đề bài. 
Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của địa phương hoặc một món ăn cổ truyền của dân tộc .
II. Yêu cầu:
* Tiờu chớ về nội dung cỏc phần bài viết (7 điểm):
1. Mở bài (1 điểm):
- Mức tối đa: HS biết cỏch dẫn dắt, giới thiệu đối tượng thuyết minh, tạo ấn tượng, cú sự sỏng tạo.
- Mức chưa tối đa ( 0.5 điểm): HS biết cỏch dẫn dắt giới thiệu phự hợp nhưng chưa hay cũn mắc lỗi diễn đạt, dựng từ.
- Khụng đạt: Lạc đề/ mở bài khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản về cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng cú mở bài.
2. Thõn bài (5 điểm):
- Mức tối đa ( 5 điểm): 
+ thuyết minh cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về một danh lam thắng cảnh ( hoặc di tớch lịch sử) ở địa phương về vị trí địa lí, lịch sử ra đời, đặc điểm kiến trúc, cảnh quan, các sinh hoạt văn hoá; bài làm vận dụng những kiến thức khoa học, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sử dụng, kết hợp tốt cỏc phương phỏp thuyết minh, cú thể sỏng tạo trong cỏch lập ý làm cho bài văn sinh động sõu sắc.
+ thuyết minh cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về một về một mún ăn quen thuộc, cổ truyền của dõn tộc về nguyờn liệu, cỏch làm, yờu cầu thành phẩm và giỏ trị của mún ăn; bài làm vận dụng những kiến thức khoa học, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sử dụng, kết hợp tốt cỏc phương phỏp thuyết minh, cú thể sỏng tạo trong cỏch lập ý làm cho bài văn sinh động sõu sắc.
- Mức chưa tối đa ( 2-4 điểm): HS biết thuyết minh về đối tượng, giới thiệu được những đặc điểm cơ bản của đối tượng nhưng cỏc ý chưa cụ thể, ý nghĩa chưa sõu sắc.
- Khụng đạt: Bài viết lạc đề/ sai cơ bản cỏc kiến thức đưa ra hoặc quỏ sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chớnh tả, bài văn khụng cú ý nghĩa.
3. Kết bài ( 1 điểm)i:
- Mức tối đa (1 điểm): Khỏi quỏt được những nội dung đó trỡnh bày ở phần thõn bài hoặc nờu những cảm tưởng, cảm nhận của bản thõn;cỏch kết bài hay/ tạo ấn tượng/ cú sự sỏng tạo.
- Mức chưa tối đa (0.5 điểm): Kết bài đạt yờu cầu/ cú thể cũn mắc một vài lỗi diễn đạt, dựng từ .
- Khụng đạt: Lạc đề/ kết bài khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng cú kết bài.
* Cỏc tiờu chớ khỏc ( 3 điểm):
1. Hỡnh thức ( 1 điểm ):
- Mức tối đa: HS viết được một bài văn đủ 3 phần ( MB,TB,KB); cỏc ý trong than bài được sắp xếp hợp lý; chữ viết rừ ràng;cú thể mắc một số ớt lỗi chớnh tả.
- Khụng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết; hoặc cỏc ý trong phần thõn bài chưa được chia tỏch hợp lý; hoăc chữ viết xấu,khụng rừ ràng, mắc nhiều lỗi chớnh tả.
2. Sỏng tạo ( 2 điểm): 
- Mức tối đa: HS sỏng tạo trong việc lập ý, vận dụng tri thức khoa học để thuyờt minh ( khụng lặp lại cỏc bài đó học/đọc mẫu); thể hiện sự tỡm tũi trong diễn đạt;chỳ ý tạo nhịp điệu cho cõu, dựng đa dạng cỏc kiểu cõu phự hợp mục đớnh trỡnh bày;sử dụng từ ngữ cú chọn lọc, sử dụng hiệu quả cỏc phương phỏp thuyờt minh.
- Mức chưa tối đa: HS đạt được một số cỏc yờu cầu trờn. Hoặc HS đó thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số cỏc yờu cầu trờn nhưng kết quả đạt được chưa tốt ( dựa trờn sự đỏnh giỏ của GV).
- KHụng đạt: GV khụng nhận ra được những yờu cầu trờn thể hiện trong bài viết của HS hoăc HS khụng làm bài.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Thu bài, nhận xột chung:
- Gv thu bài về chem, nhận xét ý thức làm bài trong giờ của học sinh.
5. Hướng dẫn học bài
- Về nhà ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh.
- Tìm hiểu trước bài Câu phủ định: Nắm vững đặc điểm hỡnh thức và chức năng, tìm VD, làm trước cỏc bài tập trong SGK.
Kớ duyệt ngày thỏng 2 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 25
Tiết: 94
 Ngày soạn: 10/02/2016
 Ngày dạy :15/02/2016
Câu phủ định
A. mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết câu phủ định trong các văn bản, sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thỏi độ: giúp học sinh có ý thức sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc .
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Sưu tầm VD 
2. Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu vd
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự:
2. KTBC: - Nêu đặc điểm của câu trần thuật? Đặt câu minh hoạ.
- Trình bày bài tập 6 ( SGK)	
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gv yêu cầu HS đọc các ví dụ sgkt 52.
- Hs đọc và quan sát kĩ các ví dụ để trả lời câu hỏi phần nhận xét.
- Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức của câu a và các câu b, c, d ?
- Gv khẳng định những từ ngữ khác nhau đó là những từ ngữ phủ định. Những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định .
- Các câu phủ định trên có gì khác với câu a về mặt chức năng ?
- Gv khẳng định đó là câu phủ định miêu tả ?
- Hãy xác định các câu phủ định có trong ví dụ e ( đoạn trích truyện ngụ ngôn " Thầy bói xem voi "). 
- Hãy xác định nội dung bị phủ định trong các câu phủ định ? 
- Vậy từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu phủ định để làm gì ?
- Gv khẳng định đó là câu phủ định bác bỏ .
- Hs nghe , hiểu.
- Vậy thế nào là câu phủ định ? Chức năng của câu phủ định là gì ?
- Hs phát biểu - Gv nhận xét, nhấn mạnh.
- Hs đọc to Ghi nhớ- SGKT53
I/ Đặc điểm hình thức và chức năng.
1.Ví dụ- SGKT52
- Các câu b, c, d khác với câu a ở các từ: không, chưa, chẳng .
- Chức năng:
Câu a dùng để khẳng định sự việc diễn ra " Nam đi Huế ".
Câu b, c, d phủ định sự việc không diễn ra, tức là sự việc " Nam đi Huế " là không diễn ra .
- Các câu phủ định:
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Đâu có.
- Nội dung bị phủ định:
+ Câu 1: thể hiện ở câu nói của ông thầy bói sờ vòi " tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa ".
+ Câu 2: thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi " Tưởng con voi nó ntn, hóa ra nó sun sun như con đỉa "và ông sờ ngà" Nó chần chẫn như cái đòn càn ".
- Như vậy ông thầy sờ ngà( Câu phủ định 1 ) phủ định ý kiến, nhân định của một người ( ông thầy sờ vòi ).
- Ông thầy sờ tai ( câu phủ định 2 )phủ định ý kiến nhận định của hai người ( thầy sờ ngà và sờ vòi ) chủ yếu là thầy sờ ngà.
2. Kết luận: 
* Ghi nhớ- SGKT53
Hoạt động 3: Luyện tập- Thời gian: 20 phỳt
II/ Luyện tập.
Bài 1. Các câu phủ định bác bỏ là:
b/ Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! ( ông giáo dùng câu phủ định để bác bỏ suy nghĩ của Lão Hạc )
c/ Không, chúng con không đói nữa đâu. ( Cái Tí dùng câu phủ định để phản bác điều mà mẹ nó đang suy nghĩ ).
Bài 2.
- Trong ba câu trên đều là câu phủ định vì đều có những từ phủ định ( không, chẳng ).
- Đặc điểm hình thức của các câu phủ định này là:
+ Câu a: Từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác( Không phải là không ).
+Câu b: Từ phủ định + từ phủ định khác và một từ bất định ( không ai không )
+ Câu c : Từ phủ định kết hợp với một từ nghi vấn ( ai chẳng )
- Những câu không có từ phủ định tương đương:
a/ Câu chuyện  hoang đường, song có ý nghĩa ( nhất định )
b, c : tương tự ( Hs tự đặt câu tương đương )
* Vậy khi dùng câu phủ định với hai lần từ ngữ phủ định ( phủ định của phủ định ) hay với hình thức dùng một từ phủ định kết hợp với một từ bất định/ nghi vấn để thể hiện ý nghĩa khẳng định, có tính chất muốn nhấn mạnh hơn.
Bài 4.
- Các câu trong bài tập không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định.
- Các câu này có chức năng phủ định( Phủ định bác bỏ một ý kiến trước đó).
- Câu có ý nghĩa tương đương: a/ Không đẹp. b/ Không có chuyện đó.
4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
HS nêu đặc điểm và chức năng của câu phủ định, GV củng cố chốt ý.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương: Gv chia hs trong lớp thành 4 nhóm để sưu tầm về di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương, sau đó viết thành một bài thuyết minh không quá 1000 chữ( 1hs/ 1 bài) chuẩn bị cho tiết 92.
Kớ duyệt ngày thỏng 2 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 25
Tiết: 95
 Ngày soạn: 11/02/2016
 Ngày dạy : 16/02/2016
Chương trình địa phương
( Phần tập làm văn )
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs có được những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương, nắm được các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
2. Kĩ năng: Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh ở địa phương.Kết hợp các phương pháp, các yếu tố mieu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập 1 văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: chuẩn bị một số tài liệu thuyết minh về các di tích, thắng cảnh : Đền Cao, Tượng đài Trần Hưng Đạo,Côn Sơn, Kiếp Bạc
2. Học sinh: chuẩn bị như đã hướng dẫn ở phần tiết 94.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trrật tự:
2. KTBC: GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thảo luận hoàn thiện bài thuyết minh- Thời gian: 15 phỳt 
1. Thảo luận nhóm:
+ Gv chia lớp thành 4 tổ chuẩn bị như đã phân công ở tiết trước. Gv yêu cầu 4 tổ tự giác kiểm tra bài chuẩn bị của mình, có thể bổ sung thêm để cho bài chuẩn bị hoàn thiện hơn. ( Yêu cầu các thành viên tham gia tích cực để bài viết có chất lượng song không được sao chép y nguyên các bài có sẵn, bài viết phải có số liệu đáng tin cậy )
+ Các tổ chuẩn bị sau 15 phút sẽ thu bài và giáo viên yêu cầu các tổ lần lượt đọc cho cả lớp nghe.
Hoạt động 3: Trỡnh bày trước lớp- Thời gian: 20 phỳt
2. Trình bày nội dụng chuẩn bị trong nhóm và trước lớp.
+ Các tổ khác yêu cầu trật tự, chú ý và đóng góp các ý kiến bổ sung cho tổ bạn.
+ Cuối cùng, Gv nhận xét và biểu dương những bài hay, có chất lượng, đồng thời phê bình các tổ có ý thức chuẩn bị kém ( nếu có )
- Gv đọc các bài viết đã chuẩn bị . Hs nghe.
- Gv thu lại các bài để lưu lại làm tài liệu cho các năm sau.
4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt 
Gv nhận xét ý thức tham gia của hs, rút kinh nghiệm cho các nhóm.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà học bài, ôn tập lại kiểu văn bản thuyết minh.
- Ôn tập các văn bản nghị luận.
- Soạn bài: Hịch tướng sĩ : đọc kĩ các chú thích, trả lời câu hỏi SGKT61,xác định hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản, kết hợp với bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh, sưu tầm thêm các tư liệu lịch sử về Trần Hưng Đạo và triều đại nhà Trần. Đọc lại các văn bản Phò giá về kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra.
Kớ duyệt ngày thỏng 2 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy

File đính kèm:

  • doc8- 24.doc