Giáo án Ngữ văn 8 - Tuyết Hoa - Tuần 5,6

I. MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

 - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện .

 - Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu .

II. TRỌNG TÂM:

 Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu về “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen .

- Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố nghệ thuật và mộng tưởng trong tác phẩm .

- Lịng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh .

 Kĩ năng :

 - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm .

 - Phn tích một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) .

- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện .

III . CHUẨN BỊ :

 GV : -Hình vẽ SGK phóng to

 -Bảng phụ ghi bố cục văn bản

 HS:Đọc toàn văn truyện “Cô bé bán diêm” và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK. Đọc thêm 1 số truyện cổ tích củ An -đéc – xen

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuyết Hoa - Tuần 5,6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của văn bản nào? Tại sao em biết?
- Nhận xét phần trình bày của hs
-Hỏi: So sánh văn bản tóm tắt trên với nguyên văn của văn bản?. 
-Hỏi:Từ việc tìm hiểu em hãy cho biết các yêu cầu của 1 VB tóm tắt ?
-Hỏi chốt: Muốn viết được 1 VB tóm tắt, theo em phải làm những việc gì?. Những việc ấy phải thực hiện theo trình tự nào?.
Củng cố:Treo bảng phụ đã chuẩn bị:
-Hỏi: + VB tóm tắt của VB nào ?
 +Việc tóm tắt đã đủ ý chính chưa ?
 +Nhân vật tóm tắt đã đủ chưa ?
 +Việc tóm tắt như vậy có giúp người nghe hiểu được nội dung của văn bản chính không ?
-GV nhận xét phần trình bày của hs
A. Tìm hiểu chung.
I. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự:
—Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó .
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự:
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt .
—Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
2.Các bước tóm tắt văn bản:
 - Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản; 
 - Xác định nội dung chính cần tóm tắt,
- Sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lí ù - Viết thành văn bản tóm tắt.
B. Hướng dẫn tự học.
- Xác định sự việc tiêu biểu và chi tiết quan trọng trong các văn bản đã học.
 3/ DẶN DÒ:
 @ Học kĩ phần lí thuyết 
 -Vận dụng lí thuyết vào tóm tắt văn bản Lão Hạc
	 @ Soạnbài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
 +Đọc kĩ các văn bản: Tôi đi học ;Tức nước vỡ bờ;Lão Hạc
 +Thực hiện các bài tập 1,2,3 SGK-tr 61-62 .
Tuần : 5
Tiết : 19
I . MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Vận dụng những kiến thức đã học ở bài 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
- Rèn luyện thao tác tóm tắt văn bản tự sự .
 - Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự .
 - Luyện tập kĩ năng tóm tắt 1 văn bản tự sự .
II TRỌNG TÂM:
Kiến thức :
Các yêu cầu đối với việc tĩm tắt văn bản tự sự .
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu, nắm bắt được tồn bộ cốt truyện của văn bản tự sự .
 - Phân biệt sự khác nhau giữa tĩm tắt khái quát và tĩm tắt chi tiết .
 - Tĩm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng .
III . CHUẨN BỊ:
 GV:Bảng phụ ghi các sự việc đã sắp xếp lại ở SGK
 HS:Soạn bài theo dặn dò tiết 18.
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1 kiểm tra :
 -Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự
	- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự:
-GV cho HS thảo luận theo nhóm, câu hỏi 1 SGK.
-Hỏi:Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện “Lão Hạc” chưa?. Nếu cân bổ sung thì em thêm những gì?
-GV nhận xét phần trình bày của hs
-Yêu cầu: Hãy sắp xếp các sự việc đã nêu theo trình tự hợp lí.
-GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV treo bảng phụ đã chuẩn bị,Hs quan sát,nhận xét.
 -Yêu cầu: Trên cơ sở đã sắp xếp em thử viết lại bằng 1 văn bản ngắn gọn.
- GV gọi HS đọc văn bản tóm tắt, HS nhận xét.
-GV nhận xét phần trình bày của hs
- GV chỉnh sửa những lỗi cần thiết để có 1 văn bản tóm tắt tương đối hoàn chỉnh.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn tóm tắt văn bản “Tức nước vỡ bờ”, “Trong lòng mẹ”:
-Hướng dẫn:
 +Xác định nhân vật chính của văn bản 
 +Xác định những sự việc chính của văn bản
 +Sắp xếp ý
 +Viết đoạn văn
-Đọc đoạn văn.
-GV nhận xét phần trình bày của hs
1. Yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự:
Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
2 . Viết văn bản:
 -Sự việc tiêu biểu
 -Nhân vật quan trọng
 -Sắp xếp hợp lí
 -Thêm từ liên kết các ý
3. Thứ tự có thể xếp như sau:
 1b: Lão Hạc có 1 người con trai, 1 mãnh vườn và 1 con chó vàng.
2a: con trai Lão đi phu đồn cao su, Lão chỉ còn lại cậu vàng.
3d: Vì muốn giữ lại mãnh vườn cho con Lão đành phải bán chó.
4c 5/g 6/e 7/i 8/h 9/k
Bài tập 1: tóm tắt văn bản Lão Hạc
- Lão Hạc có một người em trai , một mãnh vườn và một con chó. Con trai lão đi phu đồn điền cao su , lão chỉ còn lại cậu vàng. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con , lão đành phải bán con chó mặc dù hết sức buồn bã và đau xót. Lão mang hết tất cả tiền dành dụm được gởi ông Giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông Giáo giúp. Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó , nói là để giết chó hay đến vu6ồn và ngỏ ý rủ Binh Tư cùng uống rượu ông Giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyrện ấy. Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết, cái chết thật dữ dội. Cả làng không ai hiểu vì sao chỉ có ông Giáo và Binh Tư hiểu rõ.
Bài tập 2 :Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ 
- Nhân vật chính: 
 Chị Dậu
- Sự việc tiêu biểu:
 Chị Dậu chăm sĩc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu
 èVì thiếu suất sưu người em chồng đã chết từ năm ngoái , anh Dậu bị đánh trói đem ra đình cùm kẹp vừa được tha về. Một bà hàng xóm ái ngại cảnh gia đình chị nhịn đói suốt từ hôm qua mang đến cho chị bát gạo để nấu cháo. Anh Dậu vừa cố ngồi dậy cầm bát cháo đưa lên miệng thì tên cai lệ và gã đầy tớ lí trưởng lại xột vào định trói anh mang đi. Van xin tha thiết rồi dùng lí lẽ không xong chị Dậu liều mạng đá ngã nhào hai tên vô lại.
4. hướng dẫn tự học
Tìm đọc phần tóm tắt một số tác phẩm tự sự đã học trong từ điển văn học. 
V .DẶN DÒ:
 @Chuẩn bị: trả bài TLV số 1 xem lại dàn ý của bài viết số 1
	TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
 Tuần 5
 tiết 20
	SỐ 1
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	 - Ôn lại kiến thức về kiểu văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Rèn luyện kỹ năng về ngôn ngữ và xây dựng văn bản.
II-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Đề: Em hãy kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học của mình.
*DÀN BÀI CHI TIẾT:
1/Mở bài:
*Nêu những cảm nhận chung: Trong đời HS, ngày đầu tiên bao giờ cũng để lại dấu ấn sâu đậm nhất.
2/Thân bài:
*Nêu diễn biến của buổi khai trường đầu tiên:
-Đêm trước ngày khai trường:
+Em chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo mới.
+Tâm trạng nôn nao, háo hức lạ thường.
-Trên đường đến trường:
+Tung tăng đi bên cạnh mẹ, nhìn cái gì cũng thấy đẹp đẽ, đáng yêu (bầu trời, mặt đất, con đường, cây cối, chim muông…)
+Thấy ngôi trường thật đồ sộ, còn mình thì quá nhỏ bé.
+Ngại ngùng trước chỗ đông người.
+Được mẹ động viên nên mạnh dạn hơn đôi chút.
-Lúc dự lễ khai trường:
+Tiếng trống vang lên giòn giã, thúc giục.
+Lần đầu tiên trong đời, em được dự một buổi lễ trang nghiêm như thế.
+Ngỡ ngàng và lạ lùng trước khung cảnh ấy.
-Khi vào lớp đón nhận giờ học đầu tiên:
+Vui và tự hào vì mình đã là HS lớp Một.
+Rụt rè làm quen với các bạn mới.
3/Kết bài:
*Nêu cảm xúc của em:
-Thấy mình đã lớn.
-Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.
III. DẶN DÒ.
-Chuẩn bị bài “ Cô bé bán diêm” của An-Đéc- Xen.
+Đọc văn bản, tóm tắt.
+Tìm hiểu số pận của cô bé.
+Lòng thương cảm của tác giả đối với cô bé.
+ Ý nghĩa truyện, Nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
Tuần : 6
Tiết : 21 
(TRÍCH) An-đéc–xen
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện .
 - Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu .
II. TRỌNG TÂM:
Kiến thức :
Những hiểu biết bước đầu về “Người kể chuyện cổ tích” An-đec-xen .
Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố nghệ thuật và mộng tưởng trong tác phẩm .
Lịng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh .
Kĩ năng :
 - Đọc diễn cảm, hiểu, tĩm tắt được tác phẩm .
 - Phân tích một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) .
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện .
III . CHUẨN BỊ :
 GV : -Hình vẽ SGK phóng to
 -Bảng phụ ghi bố cục văn bản
 HS:Đọc toàn văn truyện “Cô bé bán diêm” và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK. Đọc thêm 1 số truyện cổ tích củ An -đéc – xen
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự? Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự.
2. bài mới
	 Đan Mạch là đất nước nằm ở khu vực Bắc Aâu, diện tích bằng khoảng 1/8 DT nước ta, thủ đô là Cô – pen – ha – ghen. An – đéc – xen là nhà văn nổi tiếng của đất nước Đan Mạch với những truyện viết cho thiếu nhi. Tiêu biểu là truyện “Cô bé bán diêm”.
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ lược về tg,tp,bố cục văn bản.
 HS đọc phần chú thích ( *) nêu vài nét về tác giả, tp
-Giới thiệu: An – đéc- xen là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch.Đất nước của ông có diện tích chỉ bằng 1/8 diện tích nước ta,nằm ở khu vực Bắc Aâu thủ đô là Cô – pen – ha – ghen. Các tác phẩm của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng yêu thương con người, nhất là những người nghèo khổ và niềm tin về sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian.
 - GV đọc mẫu 1 đoạn gọi Hs đọc tiếp đến hết 
- GV cho Hs tóm tắt văn bản “Cô bé bán diêm”
Hãy xác định bố cục của văn bản ?
a) Từ đầu. . . cứng đờ ra: Em bé bán diêm trong đêm giao thừa.
b) Tiếp. . thượng đế: Những lần quẹt que diêm.
c) Còn lại: Cái chết thương tâm.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản:
2.1Tìm hiểu hoàn cảnh Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa:
 Hỏi: tác giả giới thiệu gia cảnh của em bé thế nào?
- Hỏi:Truyện được đặt trong hoàn cảnh nào? (Thời gian không gian xảy ra câu chuyện)
-Giảng: Câu chuyện đặt vào bối cảnh đêm giao thừa. “Trời rét buốt”lúc này e m bé phải đi bán diêm.
- Hỏi: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật hình ảnh của “Em bé bán diêm” trong đoạn 1 (GV gợi ý ).
 è nghệ thuật đối lập.
? Qua hình ảnh cô bé bán diêm, tác giả thể hiện tình cảm của mình như thế nào?
è Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé.
GV: Lòng thương cảm đó được thể hiện qua các chi tiết nào?
- GV gợi ý: tác giả đã để lại cho em bé mơ thấy những cảnh gì? Vì sao? Và nhằm mục đích gì?
- Gv cho HS thảo luận – phân tích – tìm kiếm – lưa chọn.
-GV nhận xét phần trình bày của hs
- Giảng,bình: - Lần 1: lò sưởi hiện ra- Lần 2: Bàn ăn sang trọng.- Lần 3: Hiện ra cây thông Nôel. Lần 4: hình ảnh người bà xuất hiện, em bé nói với bà. Lần 5; que diêm nối nhau chiếu sáng như ban ngày.
 Hình ảnh bà nội hiện ra thật đẹp lão, em muốn đi theo bà. Qua các lần quẹt que diêm, thực tại và mộng tưởng đan xen nhau gợi lên trong lòng người đọc vẻ đẹp hồn nhiên tươi tắn của em bé đáng thương. 
- GV hỏi: đọc 2 câu “Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy. . . Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì ?
-GV nhận xét phần trình bày của hs
-Hỏi: Từ câu chuyện trên chúng ta thấy trách nhiệm của người lớn đối với trẻ em như thế nào? Ngược lại trách nhiệm của trẻ em đối với người lớn và XH ngày nay cần chú ý những điểm gì ?
-Giảng,bình: Ở đây nếu mọi người biết quan tâm thì em bé đã không phải chết thương tâm như vậy.Một xã hội lạnh lùng,vô tình trước hoàn cảnh và cái chết bất hạnh của em bé bất hạnh nói riêng và của những em bé bất hạnh nói chung.
?Em có cảm nhận gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả 
?Tryuện muốn khơi gợi điều gì ở mỗi con người trong xã hội ?
-GV nhận xét phần trình bày của hs
I. Tìm hiểu chung.
1.Tác giả:
 An – đéc- xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch, người kể chuyện cổ tích nỗi tiếng thế giới,truyện của ông đem đến cho độc giả cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người.
2. Tác phẩm: 
Cô bé bán diêm là một trong những truyện nỗi tiếng nhất của nhà văn An-đéc- xen
II. Đọc – hiểu văn bản.
a/ Nội dung.
1/ Số phận của em bé bán diêm
- Gia cảnh đáng thương:
+ Người thương yêu em là bà và mẹ đã mất từ lâu.
+ Bố do khốn khổ trở nên thô bạo.
+ Em phải đi bán diêm để kiếm sống.
- Hoàn cảnh của cô bé trong đêm giao thừa:
+ Em bé đầu trần, đi chân đất .
 +Ngoài đường lạnh buốt và tối đen nhưng “cửa sổ mọi nhà sáng rực ánh đèn” .
+Em bé “bụng đói”, cả ngày chưa ăn >< “trong phố sực nức mùi ngỗng quay”.
=> khắc họa nỗi khổ cực của em bé 
2. Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh:
-Người đời đối xử với em quá lạnh lùng.
 -Đồng cảm với khao khát hạnh phúc của cô bé:
+ Mơ thấy lò sưởi ấm áp.
+ Mơ thấy bữa ăn ngon.
+Mơ về cảnh đầm ấm hạnh phúc bên người ba đã khuất.....
- Em bé chết trong cảnh đói, khát và rét mướt giữa đêm giao thừa.
è Nhà văn đã thể hiện niềm cảm thông nỗi day dứt, xót xa và thương yêu sâu sắc của tác giả đối với em bé bất hạnh này.
b/ Nghệ thuật:
 - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của cô bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh. 
- Sáng tạo trong cách kể chuyện.
c/ Ý nghĩa văn bản: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phân bất hạnh. 
III. Hướng dẫn tự học.
Đọc diễn cảm đoạn trích.
Ghi lại cảm nhận của em về một( hoặc một vài)chi tiết nghệ thuật tương phản trong đoạn trích.
*DẶN DÒ: 
@ Soạnbài “Trợ từ, thán từ”:
 - Đọc kĩ và trả lời câu hỏi phần I, II-SGK
 - Hoàn thành thử bài tập 1.
	Tuần 6
 Tiết 23 
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
	- Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, các loại thán từ .
 - Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản .
	- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể .
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂMG:
Kiến thức :
Khái niệm từ từ, thán từ .
Đặc điểm và cách sử dụng từ từ, thán từ .
Kĩ năng :
 Dùng trợ từ, thán từ phù hợp trong nĩi và viết .
 III. CHUẨN BỊ:
	-GV: Bảng phụ – phần THB –SGK
 -HS:Soạn bài theo dặn dò tiết 22
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. Qua vb cô bé bán diêm của An- đéc –xen, em hiểu gì về tấm lòng của tác giả đối với những em bé bất hạnh?
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trợ từ:
- GV treo bảng phụ cho Hs quan sát so sánh 3 câu ví dụ trong SGK 
-Hỏi: So sánh ý nghĩa của 3 câu và cho biết về ý nghĩa giữa chúng có điểm gì khác biệt ?
- GV nhận xét phần trình bày của hs. 
-Hỏi:Các từ: “những” và “có” đi kèm với những từ ngữ nào? Biểu thị thái độ gì?
- GV nhận xét phần trình bày của hs. 
-Giảng: Các từ: “những” và “có” bày tỏ sự đánh giá đối với sự việc được nói tới ºGọi là trợ từ.
Hoạt động2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thán từ:
- GV treo bảng phụ cho Hs quan sát 2 đoạn trích trong SGK 
-Hỏi: Từ “này” có tác dụng gì? từ “a” , “vâng” biểu thị thái độ gì ?
- GV nhận xét phần trình bày của hs. 
GV chốt : Này !, A ! = gây chú ý và tỏ thái độ tức giận .Này, vâng = gây chú ý và bày tỏ thái độ lễ phép . (a = thái độ tức giận hoặc vui mừng)
- GV cho Hs tìm hiểu tiếp bt2 (II) tr 69, 70 nhận xét về cách dùng từ: “này, a, vâng” bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng.
- GV kết luận bt2 và yêu cầu Hs tìm thêm ví dụ : 
VD: A! mẹ đã về .
 Này! Nhìn kìa!
 Vâng! Con lên ngay đây .
GV chốt : Thán từ có khả năng một mình tạo thành câu (Này ! – a !) trong đoạn văn của Nam Cao . Thán từ cũng có lúc làm thành phần biệt lập của câu (không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác) như “này, vâng,”. GV lưu ý Hs : Khả năng một mình tạo thành câu (có dấu chấm ! sau thán từ); thành phần biệt lập của câu (có dấu phẩy sau thán từ) .
- Gv gợi dẫn Hs kết luận về thán từ theo ghi nhớ SGK .
GV lưu ý cho Hs: Khi sử dụng thán từ phải phù hợp với cảm xúc,vai vế.
A/ TÌM HIỂU CHUNG
I. Trợ từ:
VD: a/ Nó ăn hai bát cơm à Thông báo khách quan, bình thường .
b/ Nó ăn những hai bát cơmà Ý nhấn mạnh, đánh giá việc ăn 2 bát cơm là nhiều
c/ Nó ăn có hai bát cơm àÝ nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc ăn 2 bát cơm là ít .
è Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó 
Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay.
II. Thán từ:
1.a/ .
- này ! : gây sự chú ý .
- A !: biểu thị thái độ tức giận .
1.b/ .
- này : gây sự chú ý .
- Vâng :đáp lại, biểu thị thái độ lễ phép .
è Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc được dùng để gọi đáp. 
è- Thán từ thường đứng ở đầu câu , có khi được tách thành câu đặc biêt . 
- Thán từ có hai loại: 
+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
+ Thán từ gọi đáp
B/. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Trợ từ trong các câu :a, c,g, i.
Bài tập 2: Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong câu.
- Lấy: Nghĩa là không có một lá thư , không một lời nhắn gửi, không có một đồng quà
-Nguyên: Chỉ riêng tiền thách cưới đã quá cao .
- Đến: nghĩa là quá vô lí .
- Cả: Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường .
- Cứ: nhấn mạnh một việc lặp lại nhàm chán.
Bài tập 3: Chỉ ra các thán từ trong câu:
a) này!, à! b) ấy!	c) vâng! d) chao ôi!	e) hỡi ơi …!
BT4: Giải nghĩa thán từ:
-Kìa: tỏ ý đắc chí.
-Ha ha: khoái trí.
-Aùi ái: tỏ ý van xin.
-Than ôi: tỏ ý nuối tiếc.
3 .DẶN DÒ:
 @Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
 -Đọc kĩ đoạn văn SGK –tr 72 ,trả lời câu hỏi 1,2,3
 -Thực hiện bài tập 1 phần luyện tập
 -Xem lại kiến thức về văn miêu tả
	Tuần 6	
	tiết 24
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
 - Nhận ra và hiểu rõ vai trị của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự .
 - Biết đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự .
 II. TRỌNG TÂM:
Kiến thức :
Vai trị của yếu tố kể trong văn bản tự sự .
Vai trị của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự .
Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự .
Kĩ năng :
 - Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự .
 - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự .
III. CHUẨN BỊ:
 GV:Kiến thức về văn miêu tả và biểu cảm
 HS: Theo dặn dò tiết 23
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
	 Giới thiệu :Ở các lớp dưới, văn miêu tả, kể chuyện biểu cảm được g

File đính kèm:

  • doctuan 5+6.doc
Giáo án liên quan