Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014

LÃO HẠC

 Nam Cao

I. MỤC TIấU :

1. Kiến thức.

- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao qúy của nhân vật Lão hạc , qua đó hiểu thêm về số phận đang thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân VN trước CM T8 .

- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo ) : thương cảm , xót xa và trân trọng đối với những người nông dân nghèo khổ .

- Bước đầu hiểu được nghệ thuật viết truyện đặc sắc của tác giả : khắc họa nhân vật với chiều sâu tâm lí , cách kể chuyện tự nhiên , hấp dẫn , kết hợp giữa tự sự , trữ tình và triết lí .

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua độc thoại , đối thoại .

3. Thái độ: Yờu mến, kớnh trọng những người lương thiện.

II. CHUẨN BỊ :

 -GV : giỏo ỏn, SGK, chõn dung tỏc giả, tư liệu tham khảo

 -HS : soạn bài.

III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :

 1. Ổn định lớp : KTSS

 2. Kiểm tra bài cũ :

 Hoàn cảnh của lóo Hạc trong truyện như thế nào?

 Vỡ sao lóo phải bỏn chú?

 3. Dạy bài mới :

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	Ngày soạn : /09/2013
Tiết 13	 
LÃO HẠC
 Nam Cao
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức.
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao qúy của nhân vật Lão hạc , qua đó hiểu thêm về số phận đang thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân VN trước CM T8 .
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo ) : thương cảm , xót xa và trân trọng đối với những người nông dân nghèo khổ .
- Bước đầu hiểu được nghệ thuật viết truyện đặc sắc của tác giả : khắc họa nhân vật với chiều sâu tâm lí , cách kể chuyện tự nhiên , hấp dẫn , kết hợp giữa tự sự , trữ tình và triết lí .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua độc thoại , đối thoại .
3. Thỏi độ: Yờu mến, kớnh trọng những người lương thiện.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, chõn dung tỏc giả, tư liệu tham khảo
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 - Sĩ số
 - Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nờu vài nột về nhà văn Ngụ Tất Tố ? Hỡnh tượng chị Dậu được thể hiện ntn qua đoạn trớch tức nước vỡ bờ ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Gọi HS đọc chỳ thớch 
-Trỡnh bày đụi nột về tỏc giả và tỏc phẩm ?
-- GV gọi HS đọc văn bản (GV hướng dẫn cỏch đọc: chỳ ý giọng điệu biến húa đa dạng của tỏc phẩm)
- GV yờu cầu HS dựa vào chỳ thớch (*) tỡm hiểu vài nột về tỏc giả Nam Cao và tỏc phẩm “Lóo Hạc”
- GV chốt ý:
 -GV cho HS tỡm hiểu kĩ cỏc chỳ thớch .
Hoạt động 2
- GV hỏi: Đoạn trớch kể chuyện gỡ và cú thể chia làm mấy đoạn nhỏ?
- GV hỏi: Vỡ sao Lóo Hạc rất yờu “Cậu vàng” mà phải đành lũng bỏn cậu?
- Tõm trạng Lóo Hạc sau khi bỏn cậu vàng như thế nào? 
? Em hóy tỡm những từ ngữ, chi tiết miờu tả thỏi độ, tõm trạng Lóo Hạc khi bỏn cậu vàng? Giải thớch từ “ầng ậc”
- Qua lời kể của Lóo Hạc với ụng giỏo ta thấy rừ hơn tõm trạng, tớnh cỏch của Lóo Hạc như thế nào?
- GV chốt ý
- HS đọc .
- HS phỏt biểu –bổ sung
- Hs trả lời, trỡnh bày cỏch chia đoạn của mỡnh.
- Hs kể túm tắt
- HS suy nghĩ trả lời – bổ sung – nhận xột
- Khụng nuụi nỏi nú; khụng muốn lạm vào tiền bũn vườn.
- Hs tỡm những chi tiết
- HS phỏt biểu – bồ sung
- HS nờu ý kiến
- HS phỏt biểu: Tõm trạng chua xút ngậm ngựi
 I. Giới thiệu chung
1. Tỏc giả 
 Nam Cao (1915 – 1951) tờn thật là Trần Hữu Tri
- Quờ ở Hà Nam, là nhà văn hiện thực xuất sắc.
2.tỏc phẩm
- Lóo Hạc là 1 trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nụng dõn của Nam Cao.
II. Tỡm hiểu và phõn tớch:
1. Cấu trỳc:
+ Bố cục 3 phần:
a) Lóo Hạc sang nhờ ụng giỏo.
b) Cuộc sống của Lóo Hạc
c) Cỏi chết của Lóo Hạc
2.Phõn tớch:
2.1.Nhõn vật Lóo Hạc:
a) Diễn biến tõm, trạng của Lóo Hạc xung quanh việc bỏn “Cậu vàng”
- Đau đớn, xút xa. 
- Ân hận. dằn vặt
=> Lóo là người sống cú tỡnh nghĩa thủy chung, trung thực => thương con sõu sắc.
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
	- Cho HS túm tắt nội dung truyện.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị phần bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.......
Tiết 14	 
LÃO HẠC
 Nam Cao
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức.
- Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao qúy của nhân vật Lão hạc , qua đó hiểu thêm về số phận đang thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân VN trước CM T8 .
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo ) : thương cảm , xót xa và trân trọng đối với những người nông dân nghèo khổ .
- Bước đầu hiểu được nghệ thuật viết truyện đặc sắc của tác giả : khắc họa nhân vật với chiều sâu tâm lí , cách kể chuyện tự nhiên , hấp dẫn , kết hợp giữa tự sự , trữ tình và triết lí .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua độc thoại , đối thoại .
3. Thỏi độ: Yờu mến, kớnh trọng những người lương thiện.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, chõn dung tỏc giả, tư liệu tham khảo
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp : KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Hoàn cảnh của lóo Hạc trong truyện như thế nào?
 Vỡ sao lóo phải bỏn chú?
 3. Dạy bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1
- Qua việc Lóo Hạc nhờ vả ụng giỏo, em cú nhận xột gỡ về nguyờn nhõn và mục đớch của việc này?
? Cú ý kiến cho rằng, Lóo Hạc làm như thế là gàn dở. Lại cú ý kiến cho rằng Lóo làm thế là đỳng. Vậy ý kiến của em?
? Nam Cao tả cỏi chết của Lóo Hạc như thế nào? Tại sao Lóo Hạc lại chọn cỏi chết như vậy? Nguyờn hõn và ý nghĩa cỏi chết của Lóo Hạc? 
- GV nờu vấn đề: So với cỏch kể truyện của Ngụ Tất Tố trong tp “Tắt Đốn” và “ Lóo Hạc” của Nam Cao cú gỡ khỏc?
Hoạt động 2
? Vai trũ của nhõn vật “ễng giỏo” như thế nào?. Thỏi độ của ụng đối với Lóo Hạc ra sao? 
- GV cho HS đọc lại đoạn văn “chao ụi! Đối với. . . nghĩa khỏc” . Tại sao ụng giỏo lại cú suy nghĩ như vậy?
- Khi nghe Binh Tư kể chuyện Lóo Hạc xin bó chú ụng giaú suy nghĩ như thế nào?
- Khi chứng kiến cỏi chết của Lóo Hạc ụng giỏo cú suy nghĩ gỡ?
Hoạt động 3
- Nghệ thuật kể chuyện, miờu tả tõm lớ của Nam Cao đặc sắc ở điểm nào?
- Truyện Lóo Hạc đó nờu bật nội dung khỏi quỏt gỡ của tỏc phẩm?
Cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động của trũ
 Hs thảo luận, nờu ý kiến của mỡnh.
- Nguyờn nhõn thực tế XH buộc lóo phải làm thế.
- Mục đớch bảo vệ tài sản cho con.
=> Lóo làm thế là đỳng.
+ Tố cỏo XH.
 + Bộc lộ rừ số phận tớnh cỏch cũa Lóo Hạc cũng là số phận và tớnh cỏch của người nụng dõn nghốo trong XH trước CM8.
- HS phỏt biểu
- HS phõn tớch – bàn luận – nờu ý kiến: đúi khổ tỳng quẩn, thương con, tự trọng.
- HS phỏt biểu: 
- 1 trớ thức nghốo sống ở nụng thụn, giàu tỡnh thương
- Thỏi độ: Cảm thụng, thương xút, an ủi, giỳp đỡ
-Cỏch hiểu về ý nghĩa của nhõn vật “Tụi” trước việc Lóo Hạc xin bó chú: ngỡ ngàng
- Cỏi chết của Lóo Hạc khiến ụng giỏo giật mỡnh, ngẫm nghĩ về cuộc đời
- HS thảo luận – phỏt biểu
- HS trao đổi – phỏt biểu.
- thể hiện một cỏch chõn thật, cảm động số phận đau thương của người nụng dõn trong XH cũ và phẩm chất cao quớ của họ. 
- Đồng thời, truyện cũn cho thấy tỏm lũng yờu thương đối với người nụng dõn của Nam Cao .
HS đọc.
Ghi bảng
II. Tỡm hiểu nội dung
b) Nguyờn nhõn cỏi chết của Lạo Hạc bất ngờ, dữ dội.
+ Tỡnh cảnh đối khổ
+ Thương con
+ Tự trọng
- Cỏi chết của Lạo Hạc cú ý nghĩa sõu sắc: 
+ Tố cỏo XH.
 + Bộc lộ rừ số phận tớnh cỏch cũa Lóo Hạc cũng là số phận và tớnh cỏch của người nụng dõn nghốo trong XH trước CM8.
2. Thỏi độ tỡnh cảm của nhõn vật “tụi”:
- Cảm thụng thương xút lóo Hạc.
- An ủi, giỳp đỡ.
- Lóo Hạc xin bó chú: ngỡ ngàng
- Cỏi chết của Lóo Hạc khiến ụng giỏo giật mỡnh, ngẫm nghĩ về cuộc đời.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
- kể chuyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật đặc sắc.
- Xõy dụng tỡnh huống phự hợp.
2. Nội dung: (SGK)
* Ghi nhớ: (SGK)
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
	- Cho HS túm tắt nội dung truyện.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị phần bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.....
Tiết 15 	
 TỪ TƯỢNG HèNH, TỪ TƯỢNG THANH
I. MỤC TIấU .
	1. Kiến thức.
	- Hiểu được thế nào là từ tượng hỡnh, thế nào là từ tượng thanh.
	2. kĩ năng: 
 - Cú ý thức sử dụng từ tượng hỡnh, từ tượng thanh để tăng thờm tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm trong giỏo tiếp.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, bảng phụ
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp : KTSS
2. Kiểm tra bài cũ :
 Tỡm cỏc từ thuộc trường từ vựng: người thõn thuộc; dụng cụ học tập.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- GV cho Hs đọc cỏ đọan trớch trong bài Lóo Hạc của Nam Cao chỳ ý cỏc từ in đậm và trả lời cõu hỏi:
? Trong cỏc từ in đậm trờn những từ nào gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật?
 ? Những từ nào mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, của con người? 
? Những từ ngữ ấy cú tỏc dụng gỡ trong văn miờu tả và tự sự?
- GV tổng hợp kết quả – phõn tớch
Hoạt động 2.
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Cho HS chia nhúm thảo luận làm bài. 
Cho cỏc nhúm trỡnh bày.
GV nhận xột.
- HS đọc cỏc đoạn trớch chỳ ý từ in đậm – trả lời cõu hỏi:
- Hs: từ ngữ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ. . . : múm mộm, xũng xộc, vật vó, rũ rượi, xộc xệch, sũng sộc.
- Từ ngữ mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn của con người: hu hu, ư ử
- HS nhận xột
b/ Hs: tỏc dụng: gợi hỡnh ảnh, õm thanh cụ thể, sinh động, cú giỏ trị biểu cảm cao
HS thảo luận trỡnh bày.
Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
I. Đặc điểm ,cụng dụng:
 VD:
- múm mộm, xũng xộc, vật vó, rũ rượi, xộc xệch, sũng sộc
- hu hu, ư ử
1. Đặc điểm.
- Từ tượng hỡnh: là từ gợi tả hỡnh ảnh, dỏng vẻ, trạng thỏi của sự vật.
- Từ tượng thanh là từ mụ phỏng õm thanh của tự nhiờn, của con người.
2.Cụng dụng.
- Gợi được hỡnh ảnh, õm thanh cụ thể, sinh động, cú giỏ trị biểu cảm cao.
- Thường được dựng trong văn miờu tả và tự sự.
II. Luyện tập: 
Bài tập 1: Tỡm từ tượng hỡnh, từ tượng thanh
Xoàn xọat, rún rộn, bịch, búp, lẻo khoẻo (ngó) chỏng vốo
Bài tập 2: Tỡm từ:
VD: Khập khễnh, lom khom, dũ dẫm, liờu xiờu, (đi) lũ dũ.
Bài tập 3: Phõn biệt ý nghĩa của cỏc từ tượng thanh tả tiếng cười
- ha hả: Từ gợi tả tiếng cười to, sản khúai đắt ý
- hỡ hỡ: từ mụ phỏng tiếng cười phỏt cả ra đằng mũi thường biểu lộ sự thớch thỳ cú vẻ hiền lành
- hụ hố: to, vụ ý, thụ
- hơ hớ: to, thỏai mỏi, vui vẻ, khụng cần che đậy giữ gỡn.
4. CỦNG CỐ:
	1. Thế nào là từ tượng hỡnh, từ tượng thanh?
	2. Cho VD và đặt cõu với cỏc từ đú.
5. DẶN Dề:
	- Về học bài, làm bài tập 5.
	- Chuẩn bị bài: Liờn kết .
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết 16	 
 LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIấU .
	1. Kiến thức.
	Hiểu cỏch sử dụng cỏc phương tiện để lien kết cỏc đoạn văn, khiến chỳng liền ý, liền mạch
	2. Kĩ năng:
 HS biết viết cỏc đoạn văn liờn kết mạch lạc, chặt chẽ.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : giỏo ỏn, SGK, chõn dung tỏc giả, tư liệu tham khảo
 -HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LấN LỚP :
 1. Ổn định lớp :KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Bố cục của văn bản cú mấy phần? Nờu nhiệm vụ của từng phần?
 3. Dạy bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1
- GV cho Hs đọc Bt1 (I) và trả lời cõu hỏi: Hai đoạn văn ở bt1 (I) cú mối liờn hệ gỡ khụng? Tại sao.
- GV ch HS đọc đoạn văn b2 (I) – trả lời cõu hỏi:
? Cụm từ “trước đú mấy hụm” bổ sung ý nghĩa gỡ cho đoạn văn thứ 2, và nú cú tỏc dụng gỡ?
? Em hóy cho biết tỏc dụng của việc liờn kết đoạn văn trong văn bản ? 
Hoạt động 2
- GV yờu cầu HS đọc bài tập 1a (II) và trả lời cõu hỏi.
? Hai khõu của quỏ trỡnh lĩnh hội và cảm thụ tỏc phẩm văn học của hai đoạn văn trờn là những khõu nào? Quan hệ ý nghĩa?
- GV yờu cầu Hs tỡm cỏc từ ngữ liờn kết trong hai đoạn văn trờn 
- GV yờu cầu HS kể thờm cỏc từ ngữ để chuyển đoạn cú tỏc dụng liệt kờ (trước hết, đầu tiờn. . . )
- GV cho HS đọc bt 1b(II) – trả lời cõu hỏi:
+ Tỡm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trờn.
+ Từ ngữ liờn kết trong 2 đọan văn đú?
+ Yờu cầu HS kể tiếp cỏc từ ngữ liờn kết đoạn mang ý đối lập (trỏi lại. . )
- GV cho HS đọc Bt1c (II) và cho biết “Đú” thuộc từ nào? Trước đú là khi nào? Chỉ từ, đại từ cũng được dựng làm phương tiện liờn kết đoạn: -Hóy kể tiếp từ cú tỏc dụng này?
- GV cho HS làm bt 1d (II) – trả lời cõu hỏi:
+ Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trờn?
+ HS kể tiếp cỏc từ ngữ cú ý nghĩa tổng kết?
- GV tổng hợp về cỏch dựng từ ngữ để liờn kết đoạn văn.
GV gọi HS đọc bài tập 2 (II): tỡm cõu liờn kết giữa 2 đoạn văn. Tạo sao cõu đú lại cútỏc dụng liờn kết?
Hoạt động 3
Cho HS thảo luận nhúm làm bài tập.
Cho cỏc nhúm trỡnh bày, nhận xột.
GV nhận xột.
- HS đọc bt1 (I) trả lời:
- Hai đoạn văn cựng viết về ngụi trường. (tả + PBCN) nhưng thời điểm miờu tả và PBCN khụng hợp lớ nờn sự liờn kết giữa 2 đoạn cũn lỏng lẻo, do đú người đọc cảm thấy hụt hẫng.
- HS bổ sung – nhận xột
-HS đọc bt2 (I) trả lời cõu hỏi
-> Bổ sung ý nghĩa về thời gian
-> Tạo sự liờn tưởng với đoạn văn trước
- HS suy nghĩ, thảo luận để tỡm tỏc dụng của việc liờn kết đoạn văn trong văn bản?
-HS đọc bt 1a (II) trả lời cõu hỏi.
- Hs trả lời 
- HS: Quan hệ liệt kờ
HS: sau khõu tỡm hiểu
- HS kể thờm cỏc từ của đoạn cú tỏc dụng liệt kờ.
- HS đọc bt1b (II) trả lời
- Quan hệ tương phản
- Từ ngữ liờn kết: nhưng
- HS kể tiếp cỏc từ ngữ liờn kết.
- HS đọc bt1c(II)
Phỏt biểu:
+ Đú là chỉ từ
+ Trước đú là trước lỳc nhõn vật tụi lần đầu tiờn cắp sỏc đến trường, cú tỏc dụng liờn kết đoạn văn
HS kể tiếp (đú, này. . )
- HS đọc bt1d (II) – trả lời
- Quan hệ tổng kết, khỏi quỏt
- Từ “núi túm lại”
- HS đọc bài tập – trả lời
Cõu nối: Ai dà, lại cũn chuyện đi học nữa cơ đấy.
- HS đọc ghi nhớ.
 Cỏc nhúm làm bài tập, trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
I. Tỏc dụng của việc liờn kết cỏc đoạn trong văn bản:
 * Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khỏc,cần sử dụng cỏc phương tiện liờn kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chỳng.
II. Cỏch liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản:
1. Dựng từ ngữ để liờn kết cỏc đoạn văn:
-Quan hệ từ,đại từ,chỉ từ cỏc cụm từ thể hiện ý nghĩa liệt kờ,so sỏnh,đối lập,tổng kết, khỏi quỏt,
- Dựng từ ngữ cú tỏc dụng liờn kết: quan hệ, đại từ, chỉ từ, cỏc cụm từ thể hiện ý liệt kờ so sỏnh đối lập, tổg kết, khỏi quỏt.
2.Dựng cõu nối để liờn kết cỏc đoạn văn:
- Cú thể sử dụng cỏc phương tiện liờn kết chủ yếu sau đõy để thể hiện quan hệ giữa cỏc đoạn văn:
- Dựng cõu nối.
* Ghi nhớ. (SGK)
III.Luyện tập.
+ Bài tập 1: Tỡm từ ngữ cú tỏc dụng liờn kết đoạn .
	a) Núi như vậy
	b) Thế mà
	c) cũng
+ Bài tập 2: Chọn cỏc từ ngữ hoặc cõu thớch hợp điền vào chỗ trống để làm phương tiện liờn kết đoạn văn.
	a) Từ đú
	b) Núi túm lại
	c) Tuy nhiờn
	d) Thật khú trả lời.
4.CỦNG CỐ:
	- Hóy cho biết tỏc dụng của việc liờn kết đoạn văn trong văn bản ? 
	- Nờu cỏc phương tiện chủ yếu để liờn kết đoạn văn trong văn bản ?
5.DẶN Dề:
	- Về nhà học bài, làm bài tập 3
	- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ XH.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...
Ký duyệt: /09 /2013
 TT

File đính kèm:

  • docTUAN_4.doc