Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Thanh Lam

I. Tìm hiểu chung:

 1. Tác giả: (1890 – 1969)

 Hồ Chí Minh

 2. Tác phẩm:

 a. Xuất xứ:

 Trích tập Nhật kí trong tù viết bằng chữ Hán.

b. Thể thơ:

 - Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt

 - Dịch thơ

 Ngắm trăng: Thất ngôn

II. Đọc – tìm hiểu VB:

 1. Hai câu đầu:

- “ Trong tù không rượu cũng không hoa”

Giọng tự thuật, điệp từ “không” nhấn mạnh sự thiếu thốn trong cảnh tù đày.

- “ Cảnh đẹp đêm nay khó hờ”

không vướng bận

 Cảnh trăng đẹp đầy sức quyến rũ làm xao động người tù cách mạng.

 Phong thái ung dung tự tại, hòa nhập cùng thiên nhiên.

2. Hai câu cuối:

- “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ”

 Bác thả hồn ra ngoài song sắt nhà tù để giao hòa cùng vầng trăng thơ mộng

- “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Võ Thị Thanh Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tuần: 23
2. Tiết: 85 
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Kiến thức cơ bản
I. Ôn tập lý thuyết: 
 1. Vai trò và tác dụng: 
 - Cung cấp tri thức trên mọi lĩnh vực đời sống
 2. Tính chất:
 - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng
 - Tri thức khách quan, xác thực, hữu ích 
 3. Yêu cầu: 
 - Quan sát, tra cứu sách vở
 - Xác định phạm vi tri thức 
 - Sử dụng phương pháp TM thích hợp 
 - Ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu
à Bài văn TM phải làm nổi bật được bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần TM
 4. Phương pháp: 
 - Giải thích, định nghĩa, nêu số liệu, liệt kê, ví dụ, so sánh, phân tích, phân loại
II. Luyện tập:
 1. Lập ý và lập dàn ý:
 a. Giới thiệu một đồ dùng:
 MB: Giới thiệu đồ dùng 1 cách chung nhất
 TB: 
- Cấu tạo đồ dùng
 - Đặc điểm của đồ dùng
- Lợi ích của đồ dùng
 KB: Bày tỏ thái độ đối với đồ dùng đó
 b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
 MB: Giới thiệu chung về cảnh (Vị trí địa lý, bao gồm những bộ phận nào)
 TB: Mô tả, giới hiệu từng phần trong danh lam thắng cảnh 
 KB: Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người 
 c. Giới thiệu một thể loại văn học:
 MB: Nêu định nghĩa chung về thể loại văn học
 TB: Nêu đặc điểm của thể loại đó (có VD kèm theo để minh họa)
 KB: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thể loại văn học đó
 d. Giới thiệu một phương pháp (làm đồ dùng học tập, thí nghiệm):
 Nguyên vật liệu
 Cách tiến hành ( giới thiệu theo trình tự )
 Kết quả thu được và yêu cầu chất lượng đối với đồ dùng học tập, thí nghiệm
 2. Tập viết đoạn văn:
 Mẫu: 
 Giới thiệu một thể loại văn học 
 Lục bát là một thể thơ dân tộc với số lượng tiếng cố định: dòng 6 tiếng (câu lục) và dòng 8 tiếng (câu bát). Thể thơ này gieo vần lưng và vần chân, về luật bằng trắc chỉ có quy định cho những tiếng chẵn mà thường là tiếng thứ 4 – trắc, còn lại là bằng.
 B. Bài tập thực hành:
BT: Chọn 2 đối tượng thuyết minh:
- Lập dàn ý
- Viết đoạn văn giới thiệu những đặctrưng cơ bản.
4. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại các phương pháp cần thiết sử dụng trong văn bản thyết minh. (2p)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3p)
a. Bài vừa học xong:
- Học kĩ phần ôn tập vănn TM
- Chuẩn bị một số đề văn TM thuộc các kiểu bài khác nhau
- Lập dàn ý một bài văn TM và viết đoạn văn theo dàn ý
 b. Chuẩn bị bài mới: Ngắm trăng và Đi đường (đọc thêm)
- Đọc kỹ 2 văn bản
- Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm 
- Phân tích, tìm hiểu chủ đề tư tưởng của bài thơ thông qua nghệ thuật – nội dung bài 
1. Tuần: 23
2. Tiết: 86 
NGẮM TRĂNG
THCHD: ĐI ĐƯỜNG 
 	Hồ Chí Minh
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Kiến thức cơ bản:
I. Tìm hiểu chung: 
 1. Tác giả: (1890 – 1969)
 Hồ Chí Minh
 2. Tác phẩm: 
 a. Xuất xứ:
 Trích tập Nhật kí trong tù viết bằng chữ Hán.
b. Thể thơ: 
 - Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt 
 - Dịch thơ 
Ngắm trăng: Thất ngôn
II. Đọc – tìm hiểu VB:
 1. Hai câu đầu:
- “ Trong tù không rượu cũng không hoa”
àGiọng tự thuật, điệp từ “không” nhấn mạnh sự thiếu thốn trong cảnh tù đày.
- “ Cảnh đẹp đêm nay khó hờ”
àkhông vướng bận
à Cảnh trăng đẹp đầy sức quyến rũ làm xao động người tù cách mạng.
à Phong thái ung dung tự tại, hòa nhập cùng thiên nhiên.
2. Hai câu cuối: 
- “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ”
è Bác thả hồn ra ngoài song sắt nhà tù để giao hòa cùng vầng trăng thơ mộng 
- “ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
à Nhân hóa, trăng cũng ngắm người say đắm.
à Phép đối, nhân hóa, Người và trăng giao hoà cùng nhau, trở nên gần gũi, thân thiết.
¯ Ý nghĩa VB:
 Bài thơ thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.
THCHD: ĐI ĐƯỜNG
A. Kiến thức cơ bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu:
- “ Đi đường mới biết gian lao”
 à Nỗi gian lao của người đi đường
- “ Núi cao rồi lại núi cao trập trùng”
 à Gian lao nối tiếp nhau dường như bất tận
à Điệp ngữ, con đường cách mạng đầy gian lao, nguy hiểm
2. Hai câu cuối: 
 - “ Núi cao lên đến tận cùng”
 à Chặng đường gian lao kết thúc
 - “ Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”
 à Niề.m vui khi được ngắm phong cảnh núi no.
è Niềm tin thắng lợi vào cuộc cách mạng
¯ Ý nghĩa VB:
 Bài thơ viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
 III. Tổng kết
¯ Ghi nhớ: (S38-40)
B. Bài tập thức hành:
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật trữ tình qua hai bài thơ trên.
4. Củng cố, luyện tập. (2p)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà . (3p)
a. Bài vừa học xong: 
- Học thuộc 2 bài thơ và ý nghĩa văn bản
- Tìm đọc một bài thơ chữ Hán của Bác viết về việc rèn luyện đạo đức CM trong tập NKTT
b. Chuẩn bị bài mới: Câu Trần thuật/ Câu phủ định
- Tìm hiểu đặc điểm hình thức, chức năng câu trần thuật, Câu phủ định qua các ví dụ sgk
- Vận dụng kiến thức đã học vào phần luyện tập.
1. Tuần: 23
2. Tiết: 87 
CÂU TRẦN THUẬT
CÂU PHỦ ĐỊNH
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
A, Kiến thức cơ bản:
I.Đặc điểm hình thức và chức năng:
1. Câu trần thuật:
 VD: ( S45-46)
a. Lịch sử  anh hùng
à Trình bày suy nghĩ
 b. Thốt nhiên lời
à Kể
 Bẩm  rồi!
à Thông báo
 c. Cai Tứ  hóp lại 
àMiêu tả
 d. Nước Tào Khê  đấy!
à Nhận định
 Những dòng nước .. của ta!
à Tình cảm, cảm xúc
¯ Ghi nhớ (S46)
2. Câu phủ định:
VD1:
 a. Nam đi Huế
 b. Nam không đi Huế
 c. Nam chưa đi Huế
 d. Nam chẳng đi Huế
à Câu phủ định miêu tả
VD2:
 - Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn 
 - Đâu có!
à Câu phủ định bác bỏ.
¯ Ghi nhớ (S53)
II. Luyện tập:
Câu Trần thuật:
 1. Xác định kiểu câu. Nêu chức năng:
 a. Cả 3 câu đều là câu TT
 C1: Kể, Câu 2-3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc
 b. C1: Kể (CTT)
 C2: CTT à bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
 C3,4 : CTT Biểu thị tình cảm, hành động
 2. Nhận xét. Nêu ý nghĩa: Làm lở nhà.
 3. Xác định kiểu câu. Nêu CN:
 a. Anh tắt thuốc lá đi!
 (Câu CK Đề nghị)
 b. Anh có thể  được không? (NV)
à Đề nghị nhẹ nhàng
 c. Xin lỗi, ở đây  lá (Câu TT)
à Đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự
 4. Xác định kiểu câu. Nêu chức năng:
 Câu a,b là câu TT
 Câu a: Giải thích – đề nghị
 Câu b: Kể và đề nghị
 5. Đặt câu: Nộp bài ở nhà.
Câu phủ định:
 1. Xác định câu phủ định bác bỏ . Giải thích:
 b. Cụ cứ . Gì đâu!
à Phản ánh suy nghĩ của Lão Hạc
 c. Không  nữa đâu 
à Bác bỏ điều mà cái Tí cho rằng mẹ nó đang lo lắng
 2. Xác định những câu có ý nghĩa phủ định. Đặt câu:
 - Những câu a,b,c,d là câu phủ định vì nó chứa từ ngữ phủ định nhưng không có ý nghĩa phủ định vì các câu này có 1 từ phủ định k/h với 1 từ phủ định khác 
 Không phải là không = có (phủ định)
 Không ai không = ai cũng (khẳng định)
 Ai chẳng = ai cũng (khẳng định)
v Đặt câu 
 a. Câu chuyện  song có ý nghĩa
 b. Tháng tám  ai cũng  vào dạ 
 c. Từng qua , ai cũng  cổng trường
v So sánh:
 - Dùng cách phủ định để khẳng định
(Ý nghĩa khẳng định để nhấn mạnh, có sức thuyết phục)
 - Các câu mới đặt có ý nghĩa tương đương thường ít có sức thuyết phục
 3. Nhận xét: Làm ở nhà.
 Choắt không dậy nữa, nằm thoi thóp 
à Choắt chưa dậy được, nằm thoai thóp 
 - Nghĩa của câu có thay đổi 
 + Không dậy được nữa có nghĩa là vĩnh viễn không dậy được
 + Chưa dậy được: có nghĩa là sau đó có thể dậy được 
à Câu văn của Tô Hoài rất phù hợp với diễn biến của câu chuyện 
 4. Nhận xét – đặt câu: Làm ở nhà
 - Các câu a,b,c,d không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định 
 - Các câu này dùng để biểu thị ý phủ định (phủ định bác bỏ)
v Đặt câu: 
 a. Không đẹp một chút nào!
 b. Không thể có chuyện đó được.
 c. Bài thơ này không hay.
 d. Cụ không biết chứ tôi có sung sướng gì hơn.
 5. Giải thích: Làm lở nhà.
Không thay thế được vì ý nghĩa câu sẽ thay đổi
 + Quên: không để tâm đến, không nghĩ đến
Dùng từ quên diễn đạt chính xác ý: căm thù giặc đến mức quên cả ăn uống
Bài tập thực hành:
Viết một đoạn văn có sử dụng các kiểu câu Trần thuật và câu phủ định về chủ đề “Quê hương”. Chỏi rõ chức năng của các kiểu câu đó.
4. Củng cố, luyện tập: Qua tìm hiểu trên, ta có thể phân biệt được câu TT với kiểu câu NV, CK, CT ở điểm nào? Câu TT có những chức năng gì? (2p)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3p)
a. Bài vừa học xong:
- Học thuộc ghi nhớ và làm thêm BT: Tìm những câu TT ở các VB đã học – Xác định chức năng
- Viết đoạn văn có sử dụng một số kiểu câu đã học (bài tập 6-SGK47)
 b. Chuẩn bị bài mới: Chiếu dời đô
- Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Xác định bố cục
 - Tìm hiểu về: mục đích dời đô, lí do dời đô và ý nghĩa văn bản.
1. Tuần: 24
2. Tiết: 88 
CHIẾU DỜI ĐÔ
(THIÊN ĐÔ CHIẾU)
 Lý Công Uẩn 
3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Kiến thức cơ bản:
I. Tìm hiểu chung: 
 1. Tác giả: (974 – 1028)
 Lý Công Uẩn là vị vua thông minh nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lý.
2. Tác phẩm:
 a. Xuất xứ:
 Bài chiếu ra đời năm 1010
 b.Thể loại: Thể chiếu
II. Đọc- hiểu văn bản:
1.Mục đích dời đô:
- Dẫn chứng lịch sử:
Hai triều đại Thương- Chu từng dời đô
 - Mục đích: mưu toan nghiệp lớn tính kế muôn đời
 - Kết quả: đất nước phồn thịnh, phát triển bền vững, lâu dài 
 à Dẫn chứng cụ thể, dời đô là một tất yếu khách quan trong lịch sử từng mang lại kết quả tốt đẹp
 - Dẫn chứng thực tiễn:
+ Hai triều Đinh- Lê không chịu dời đô
 - Kết quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở 
à Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể làm rõ khát vọng phát triển đất nước.
2. Lý do dời đô:
Thành Đại La có: 
 - Vị trí địa lý tốt
 - Giao lưu văn hoá, kinh tế thuận lợi
 - Thắng địa trọng yếu 
à Dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục, khẳng định Thành Đại La đủ điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước.
 - Xây dựng đất nước phồn vinh, độc lập, tự cường.
¯ Ý nghĩa văn bản:
 Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn.
III. Tổng kết:
¯ Ghi nhớ (S51)
IV. Luyện tập: 
 Trình tự lập luận của bài chiếu rất chặt chẽ và có sức thuyết phục cao. 
 Mở đầu tác giả nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ. Phần hai soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh – Lê để chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp đối với sự phát triển của đất nước, nhất thiết phải dời đô. Phần cuối rút ra kết luận: khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.
B.m Bài tập thực hành:
Câu 1: Qua tìm hiểu văn bản em hãy nêu suy nghĩ và hành động cụ thể để thể hiện lòng yêu nước của thanh thiếu niên ngày nay.
Câu 2: Dựa vào sơ đồ, viêt đoạn văn trình bày hiểu biết, cảm nhật của em về bài Chiếu.
Ý tưởng dời đô
Lí do dời đô
(Hoa Lư không phù hợp)
Nêu lịch sử
(Dời đô phát triển)
N.N chọn thành Đại La
(Hội đủ mọi điều kiện)
Thực tế triều Đinh, Lê
(không dời nên suy vong)
Lợi thế của Đại La
(Lí tưởng về mọi mặt)
4. Củng cố, luyện tập: hoàn thành sơ đồ trên vào vở. (2p)
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà . (3p)
a. Bài vừa học xong:
- Học thuộc đoạn văn : “Huống gì  thế nào?” và ý nghĩa VB
- Tập đọc Chiếu dời đô theo yêu cầu của thể loại
- Sưu tầm tài liệu về Lý Thái Tổ và lịch sử Hà Nội
b. Chuẩn bị bài mới: Hịch tướng sĩ
 - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
 - Đọc - hiểu văn bản
 - Xác định bố cục
 - Phân tích cách lập luận của bài văn
 - Tìm hiểu lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc và tinh thần quyết chiến quyết thắng của tướng sĩ.

File đính kèm:

  • docBai 22 Chieu doi do Thien do chieu_12807184.doc
Giáo án liên quan