Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016
A. mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc về thể chiếu, sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh, ý nghĩa trọng đại của sự kiện rời đô từ Hoa L ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định rời đô.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu một văn bản viết theo thể chiếu, nhận ra, thấy đợc đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.
3. Thái độ: Giáo dục bài học sinh lòng yêu nớc, tự hào về những trang sử vẻ văng của dân tộc, cảm phục tài năng của một vị vua vĩ đại.
4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Su tầm t liệu về tác giả, tác phẩm, một số tranh ảnh tự su tầm về các công trình kiến trúc xây dựng ở thời Lí
2. Học sinh: ôn tập lại VH trung đại đã học ở lớp 7,trả lời các câu hỏi SGKT 51
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phút ):
2. KTBC( 5 phút ):- Khái quát giá trị t tởng bài thơ “Đi đờng”.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phút
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Thời gian: 5 phút.
thuật kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất ?Vì sao? Bài tập nhanh. HS trả lời, GV nhấn mạnh cỏch sử dụng cõu trần thuật trong đời sống và trong văn chương I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Ví dụ: - Ôi Tào Khê ! câu cảm thán; còn tất cả các câu khác không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán đó là những câu trần thuật. -VD a: Các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta (câu thứ nhất và câu thứ 2) và yêu cầu ''chúng ta phải ... anh hùng dân tộc'' (câu thứ 3) - Các câu trần thuật :câu 1- dùng để kể câu 2:thông báo -VD c: Câu trần thuật dùng để miêu tả tình huống của một người đàn ông (Cai Tứ) - VD d: các câu trần thuật dùng để nhận định (câu 2) và bộc lộ tình cảm, cảm xúc (câu 3) - Thường kết thúc bằng dấu chấm, cũng có khi bằng dấu (!) (câu 2 - d bộc lộ cảm xúc), dấu (...) (câu 2 - a); (câu 2 - b); dấu (:) trước lời đối thoại 2. Kết luận - Ghi nhớ - SGK tr46 ? Cho biết chức năng của các câu trần thuật sau ? A.Rắn là loài bò sát không chân.(thông tin khoa học) B.Chúng ta phải thấm nhuần đạo đức uống nước nhớ nguồn. C.Buổi chia tay cuối năm học cứ bâng khuâng một nỗi buồn. Hoạt động 3: Luyện tập- Thời gian: 17 phỳt III. Luyện tập 1. Bài tập 1- Học sinh đọc bài tập 1 (SGK tr46) a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật: câu 1 - kể. Câu 2,3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với Dế Choắt. b) Câu 1: câu trần thuật để kể; Câu 2: câu cảm thán (được đánh dấu bằng từ ''quá'') để bộc lộ tình cảm, cảm xúc; Câu 4,3: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc, lời cảm ơn) 2. Bài tập 2 - Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? câu nghi vấn ''Đối thử lương tiêu nại nhược hà ?'' - Câu ở phần dịch thơ: câu trần thuật chung ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm được điều gì đó. 3. Bài tập 3a) Câu cầu khiến b) Câu nghi vấn c) Câu trần thuật cả 3 câu đều dùng để cầu khiến chức năng giống nhau nhưng b, c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự hơn a 4.Bài tập 4.Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài 4, trỡnh bày nhận xột. Tất cả đều là câu trần thuật, (a) và câu 2 phần (b) dùng để cầu khiến.Câu 1 (b): kể. 4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt ? So sánh với các kiểu câu khác đã học? 5. Hướng dẫn về nhà( 3 phút ): - Học thuộc ghi nhớ - hoàn thiện bài tập 5,6 - Ôn tập văn thuyết minh, chuẩn bị viết bài tập làm văn số 5, chuẩn bị vở viết văn. Kớ duyệt ngày thỏng 1 năm 2016 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần: 24 Tiết: 91 Ngày soạn: 28/01/2016 Ngày dạy : 0 /02/2016 Văn bản: Chiếu dời đô ( Lí Công Uẩn ) A. mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được về thể chiếu, sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh, ý nghĩa trọng đại của sự kiện rời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định rời đô. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu một văn bản viết theo thể chiếu, nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể. 3. Thỏi độ: Giáo dục bài học sinh lòng yêu nước, tự hào về những trang sử vẻ văng của dân tộc, cảm phục tài năng của một vị vua vĩ đại. 4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học. B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Sưu tầm tư liệu về tác giả, tác phẩm, một số tranh ảnh tự sưu tầm về các công trình kiến trúc xây dựng ở thời Lí 2. Học sinh: ụn tập lại VH trung đại đó học ở lớp 7,trả lời các câu hỏi SGKT 51 c. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự( 1 phút ): 2. KTBC( 5 phút ):- Khái quát giá trị tư tưởng bài thơ “Đi đường”. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm - Thời gian: 5 phỳt. Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk. - Hãy nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm ? - Hs phát biểu, Gv nhận xét và ghi bảng những ý chính. - Gv cung cấp thêm một số kiến thức liên quan đến tác giả và tác phẩm, cùng các tranh ảnh tự sưu tầm về các công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lí để hs thấy được những thành tựu to lớn mà triều Lí đã làm được. - Hs nghe, hiểu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản - Thời gian: 23phỳt - Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản. - Gv đọc mẫu một đoạn, gọi hs đọc tiếp. - Gv có nhận xét, uốn nắn - Chú thích: Gv cùng hs giải nghĩa các chú thích trong sgk T 50. - Hs hăng hái tham gia giải nghĩa các từ đã biết. - Bài chiếu này thuộc kiểu văn bản nào mà em đã học ? Vì sao em xác định như vậy ? - Vấn đề nghị luận ở bài chiếu này là gì ? - Vấn đề đó được trình bày bằng mấy luận điểm ? Mỗi luận điểm ứng với đoạn nào của văn bản ? - Gv gọi hs đọc đoạn 1. - Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì ? - Kết quả của việc dời đô ấy là gì ? - Tác giả đưa ra số liệu cụ thể về các lần dời đô của hai triều đại Thương, Chu để làm gì ? HS xác định các luận cứ với những dẫn chứng cụ thể. GV nhấn mạnh, liên hệ lịch sử. - Qua viện dẫn đó của tác giả đã cho ta thấy được ý chí nào của Lí Công Uẩn ? HS nhận xét, GV củng cố - Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp ? Vì sao ? HS trả lời, tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, GV phân tích, mở rộng thêm - Bằng những hiểu biết lịch sử, hãy giải thích lí do hai triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô ? - Em có nhận xét gì về giọng văn của tác giả ở đoạn này ? Tác dụng ? - Giọng văn tha thiết đó đã phản ánh khát vọng nào của Lí Công Uẩn ? * Gv gọi hs đọc phần 2 của văn bản. - Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước ( địa lí, chính trị, văn hóa...) ? - Theo em, tác giả đa ra những lợi thế đó có sức thuyết phục không ? Vì sao ? HS phát hiện GV nhấn mạnh, liên hệ thực thế. - Với việc phân tích lợi thế đó của thành Đại La, Lí Công Uẩn đã tiên đoán ra hướng phát triển của đất nước sau này. Qua đó cho em biết gì về khát vọng và con người của vua Lí Thái Tổ - Hãy lập dàn ý cơ bản về trình tự lập luận của tác giả ? Nhận xét ? - Qua trình tự lập luận đó, bài chiếu đã thể hiện nội dung gì ? - Hs tự trình bày tổng kết của mình qua phân tích - Gv nhấn mạnh trọng tâm. Hs đọc to,Gv khái quát kiến thức. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả ( 974 - 1028 ). - Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công, được tôn lên làm vua có niên hiệu là Thuận Thiên. 2. Tác phẩm. - Chiếu: thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh được viết bằng văn vần hoặc văn biền ngẫu, văn xuôi. - Năm Canh Tuất (1010) Lí Công Uẩn viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Đọc - chú thích: - Đọc to, rõ ràng, thể hiện được giọng điệu trang trọng và nhấn mạnh được sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình khi thể hiện suy nghĩ và ý muốn của Lí Công Uẩn. - Bài chiếu thuộc kiểu văn bản nghị luận vì nó được viết bằng phương thức lập luận để trình bày và thuyết phục người nghe theo tư tưởng dời đô của tác giả. - Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La. 2. Bố cục : Luận điểm 1: vì sao phải dời đô ( Từ đầu .... không thể không đổi dời ). Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ( phần còn lại ). 3. Phân tích. a. Lý do dời đô. - Mục đích dời đô: Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô nhằm mưu toan việc lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ mai sau. - Kết quả: Làm cho đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng. - Tác giả viện dẫn số liệu để chuẩn bị cho lí lẽ ở phần sau: trong lịch sử đã có nhiều triều đại dời đô và đã đem lại những kết quả tốt, nên việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì khác thường, trái với quy luật mà thuận theo mệnh trời và thuận theo lòng dân. - Noi gương sáng, không chịu thua các triều đại hưng thịnh đi trước và muốn đưa nước ta đến hùng mạnh lâu dài. - Vì không dời đô sẽ phạm những sai lầm: không thuận theo mệnh trời, không biết học theo cái đúng của người xưa và có hậu quả là triều đại thì ngắn ngủi, nhân dân thì khổ sở, vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vượng trong một vùng đất chật chội. - Thực tế là do hai triều Đinh, Lê chưa đủ mạnh để có thể ra nơi đồng bằng, đất phẳng mà phải dựa vào thể hiểm trở của núi rừng để chống giặc ngoại xâm. - Giọng văn thể hiện sự xót xa, tha thiết, đậm đà cảm xúc đã tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc, tạo tính thuyết phục cao. - Khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đất nước đến hùng cường. b. Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ? - Vị thế địa lí: trung tâm của đất trời, mở ra bốn hướng, có núi, có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh được lụt lội, chật chội. - Về vị thế, chính trị, văn hóa: là đầu mối giao lưu " chốn hội tụ của bốn phương ", là mảnh đất hưng thịnh "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi ". - Tác giả đưa ra các lợi thế đó rất có sức thuyết phục vì chúng được phân tích dựa trên nhiều mặt: lịch sử, địa lí, dân cư, kinh tế, chính trị, văn hóa... - Lí Thái Tổ xứng đáng là người biết nhìn xa, trông rộng, thông minh, xuất chúng, là một minh quân với khát vọng thống nhất đất nước, tin tưởng vào tương lai vững bền của quốc gia sẽ vững mạnh, hùng cường. 4. Tổng kết. - Trình tự lập luận: +Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ. +Soi sáng tiền đề vào thực tế để thấy được vấn đề : cần phải dời đô. +Đi đến kết luận bằng cách phân tích toàn diện các yếu tố thuận lợi của thành Đại La. - Đó là cách kết cấu rất chặt chẽ, tiêu biểu cho kết cấu văn nghị luận. * Ghi nhớ ( SGKT 53) III. Luyện tập : Hoạt động 4: Luyện tập- Thời gian: 5 phỳt Chứng minh “ Chiếu dời đô”có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục. Trình tự lập luận: nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ. Soi sáng tiền đề vào thực tế để thấy được vấn đề : cần phải dời đô. Đi đến kết luận bằng cách phân tích toàn diện các yếu tố thuận lợi của thành Đại La. 4. Củng cố. Hoạt động 5: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 2 phỳt Gv khắc sâu kiến thức bằng hệt hống câu hỏi: 1/ Vì sao nói " Chiếu dời đô " ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? * Vì triều đình nhà Lí đã đủ sức lớn mạnh để chấm dứt nạn phong kiến cát cứ và sánh ngang bằng với phong kiến phương Bắc. 5. Hướng dẫn về nhà( 3 phút ): - Học bài, nắm chắc kiến thức. - Tìm hiểu trước bài: Câu phủ định . + Đọc các ví dụ và trả lời các câu hỏi. + Sưu tầm ví dụ về câu phủ định. Kớ duyệt ngày thỏng 1 năm 2016 T.T Nguyễn Thị Thúy Tuần: 24 Tiết: 91,92 Ngày soạn: 31/01/2015 Ngày dạy :06/02/2015 Viết bài tập làm văn số 5. A. mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp hs : - Thông qua bài viết sẽ phải huy động các kiến thức đã học về văn bản thuyết minh để viết bài, từ đó các em sẽ tự tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu bài thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết bài văn TM hoàn chỉnh. 3. Thỏi độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi viết bài. 4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt. B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Đề, đỏp ỏn, biểu điểm. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị vở viết bài. c. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự: 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: Hoạt động 1: GV ra đề, nờu yờu cầu: - Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng ý thức làm bài cho HS - Thời gian: 2 phỳt GV chép đề bài lên bảng I. Đề bài. 1. Đề 1 ( Lớp 8A ): Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của địa phương. 2. Đề 2 ( Lớp 8B ): Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh của địa phương. 3. Đề 3 ( Lớp 8C): Giới thiệu cách làm một món ăn cổ truyền của dân tộc . Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Mục tiờu:- HS viết trọn vẹn bài văn tự sự kết hợp miờu tả và biểu cảm. - Thời gian: 85 phỳt II. Yêu cầu: * Tiờu chớ về nội dung cỏc phần bài viết (7 điểm): 1. Mở bài (1 điểm): - Mức tối đa: HS biết cỏch dẫn dắt, giới thiệu đối tượng thuyết minh, tạo ấn tượng, cú sự sỏng tạo. - Mức chưa tối đa ( 0.5 điểm): HS biết cỏch dẫn dắt giới thiệu phự hợp nhưng chưa hay cũn mắc lỗi diễn đạt, dựng từ. - Khụng đạt: Lạc đề/ mở bài khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản về cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng cú mở bài. 2. Thõn bài (5 điểm): - Mức tối đa ( 5 điểm): + Đề 1, Đề 2: thuyết minh cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về một danh lam thắng cảnh ( hoặc di tớch lịch sử) ở địa phương về vị trí địa lí, lịch sử ra đời, đặc điểm kiến trúc, cảnh quan, các sinh hoạt văn hoá; bài làm vận dụng những kiến thức khoa học, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sử dụng, kết hợp tốt cỏc phương phỏp thuyết minh, cú thể sỏng tạo trong cỏch lập ý làm cho bài văn sinh động sõu sắc. + Đề 3: thuyết minh cụ thể, rừ ràng, đầy đủ về một về một mún ăn quen thuộc, cổ truyền của dõn tộc về nguyờn liệu, cỏch làm, yờu cầu thành phẩm và giỏ trị của mún ăn; bài làm vận dụng những kiến thức khoa học, đảm bảo tớnh chớnh xỏc, sử dụng, kết hợp tốt cỏc phương phỏp thuyết minh, cú thể sỏng tạo trong cỏch lập ý làm cho bài văn sinh động sõu sắc. - Mức chưa tối đa ( 2-4 điểm): HS biết thuyết minh về đối tượng, giới thiệu được những đặc điểm cơ bản của đối tượng nhưng cỏc ý chưa cụ thể, ý nghĩa chưa sõu sắc. - Khụng đạt: Bài viết lạc đề/ sai cơ bản cỏc kiến thức đưa ra hoặc quỏ sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chớnh tả, bài văn khụng cú ý nghĩa. 3. Kết bài ( 1 điểm)i: - Mức tối đa (1 điểm): Khỏi quỏt được những nội dung đó trỡnh bày ở phần thõn bài hoặc nờu những cảm tưởng, cảm nhận của bản thõn;cỏch kết bài hay/ tạo ấn tượng/ cú sự sỏng tạo. - Mức chưa tối đa (0.5 điểm): Kết bài đạt yờu cầu/ cú thể cũn mắc một vài lỗi diễn đạt, dựng từ . - Khụng đạt: Lạc đề/ kết bài khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng cú kết bài. * Cỏc tiờu chớ khỏc ( 3 điểm): 1. Hỡnh thức ( 1 điểm ): - Mức tối đa: HS viết được một bài văn đủ 3 phần ( MB,TB,KB); cỏc ý trong than bài được sắp xếp hợp lý; chữ viết rừ ràng;cú thể mắc một số ớt lỗi chớnh tả. - Khụng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết; hoặc cỏc ý trong phần thõn bài chưa được chia tỏch hợp lý; hoăc chữ viết xấu,khụng rừ ràng, mắc nhiều lỗi chớnh tả. 2. Sỏng tạo ( 2 điểm): - Mức tối đa: HS sỏng tạo trong việc lập ý, vận dụng tri thức khoa học để thuyờt minh ( khụng lặp lại cỏc bài đó học/đọc mẫu); thể hiện sự tỡm tũi trong diễn đạt;chỳ ý tạo nhịp điệu cho cõu, dựng đa dạng cỏc kiểu cõu phự hợp mục đớnh trỡnh bày;sử dụng từ ngữ cú chọn lọc, sử dụng hiệu quả cỏc phương phỏp thuyờt minh. - Mức chưa tối đa: HS đạt được một số cỏc yờu cầu trờn. Hoặc HS đó thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số cỏc yờu cầu trờn nhưng kết quả đạt được chưa tốt ( dựa trờn sự đỏnh giỏ của GV). - KHụng đạt: GV khụng nhận ra được những yờu cầu trờn thể hiện trong bài viết của HS hoăc HS khụng làm bài. 4. Củng cố. Hoạt động 4: Thu bài, nhận xột chung: - Thời gian: 3 phỳt - Gv thu bài về chem., nhận xét ý thức làm bài trong giờ của học sinh. 5. Hướng dẫn học bài - Về nhà ôn lại kiến thức về kiểu bài thuyết minh. - Tìm hiểu trước bài Câu phủ định: Nắm vững khỏi niệm và tìm VD. Câu phủ định Tuần: 25 Tiết: 94 Ngày soạn: 10/02/2016 Ngày dạy :15/02/2016 A. mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cảm nhận được đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết câu phủ định trong các văn bản, sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thỏi độ: giúp học sinh có ý thức sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc . B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Sưu tầm VD 2. Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu vd c. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự: 2. KTBC: - Nêu đặc điểm của câu trần thuật? Đặt câu minh hoạ. - Trình bày bài tập 6 ( SGK) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài- Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 15phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt - Gv yêu cầu HS đọc các ví dụ sgkt 52. - Hs đọc và quan sát kĩ các ví dụ để trả lời câu hỏi phần nhận xét. - Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức của câu a và các câu b, c, d ? - Gv khẳng định những từ ngữ khác nhau đó là những từ ngữ phủ định. Những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định . - Các câu phủ định trên có gì khác với câu a về mặt chức năng ? - Gv khẳng định đó là câu phủ định miêu tả ? - Hãy xác định các câu phủ định có trong ví dụ e ( đoạn trích truyện ngụ ngôn " Thầy bói xem voi "). - Hãy xác định nội dung bị phủ định trong các câu phủ định ? - Vậy từ việc tìm hiểu trên, em hãy cho biết mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu phủ định để làm gì ? - Gv khẳng định đó là câu phủ định bác bỏ . - Hs nghe , hiểu. - Vậy thế nào là câu phủ định ? Chức năng của câu phủ định là gì ? - Hs phát biểu - Gv nhận xét, nhấn mạnh. - Hs đọc to Ghi nhớ- SGKT53 I/ Đặc điểm hình thức và chức năng. 1.Ví dụ- SGKT52 - Các câu b, c, d khác với câu a ở các từ: không, chưa, chẳng . - Chức năng: Câu a dùng để khẳng định sự việc diễn ra " Nam đi Huế ". Câu b, c, d phủ định sự việc không diễn ra, tức là sự việc " Nam đi Huế " là không diễn ra . - Các câu phủ định: Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Đâu có. - Nội dung bị phủ định: + Câu 1: thể hiện ở câu nói của ông thầy bói sờ vòi " tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa ". + Câu 2: thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi " Tưởng con voi nó ntn, hóa ra nó sun sun như con đỉa "và ông sờ ngà" Nó chần chẫn như cái đòn càn ". - Như vậy ông thầy sờ ngà( Câu phủ định 1 ) phủ định ý kiến, nhân định của một người ( ông thầy sờ vòi ). - Ông thầy sờ tai ( câu phủ định 2 )phủ định ý kiến nhận định của hai người ( thầy sờ ngà và sờ vòi ) chủ yếu là thầy sờ ngà. 2. Kết luận: * Ghi nhớ- SGKT53 Hoạt động 3: Luyện tập- Thời gian: 20 phỳt II/ Luyện tập. Bài 1. Các câu phủ định bác bỏ là: b/ Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu! ( ông giáo dùng câu phủ định để bác bỏ suy nghĩ của Lão Hạc ) c/ Không, chúng con không đói nữa đâu. ( Cái Tí dùng câu phủ định để phản bác điều mà mẹ nó đang suy nghĩ ). Bài 2. - Trong ba câu trên đều là câu phủ định vì đều có những từ phủ định ( không, chẳng ). - Đặc điểm hình thức của các câu phủ định này là: + Câu a: Từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác( Không phải là không ). +Câu b: Từ phủ định + từ phủ định khác và một từ bất định ( không ai không ) + Câu c : Từ phủ định kết hợp với một từ nghi vấn ( ai chẳng ) - Những câu không có từ phủ định tương đương: a/ Câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa ( nhất định ) b, c : tương tự ( Hs tự đặt câu tương đương ) * Vậy khi dùng câu phủ định với hai lần từ ngữ phủ định ( phủ định của phủ định ) hay với hình thức dùng một từ phủ định kết hợp với một từ bất định/ nghi vấn để thể hiện ý nghĩa khẳng định, có tính chất muốn nhấn mạnh hơn. Bài 4. - Các câu trong bài tập không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định. - Các câu này có chức năng phủ định( Phủ định bác bỏ một ý kiến trước đó). - Câu có ý nghĩa tương đương: a/ Không đẹp. b/ Không có chuyện đó. 4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt HS nêu đặc điểm và chức năng của câu phủ định, GV củng cố chốt ý. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài. Hoàn thiện các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương: Gv chia hs trong lớp thành 4 nhóm để sưu tầm về di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương, sau đó viết thành một bài thuyết minh không quá 1000 chữ( 1hs/ 1 bài) chuẩn bị cho tiết 92. Kớ duyệt ngày thỏng 2 năm 2016 T.T Nguyễn Thị Thúy S:. G: Tiết 92 Chương trình địa phương. A. mục tiêu 1. Kiến thức:Giúp hs vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh. 2. Kĩ năng: Tự giác tìm hiểu những di tích thắng cảnh ở quê h
File đính kèm:
- 8- 23.doc