Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014

->Giới thiệu các đặc điểm của truyện ngắn.

1. Tự sự: - Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của 1 truyện ngắn.

 2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá

- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn

- Thường đan xen vào các yếu tố tự sự.

 3. Bố cục, lời văn, chi tiết.

+ Bố cục chẵt chẽ, hợp lí

+ Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh

+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo

 HS trình bày.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 27/11/2013 	Tuần 16
Tiết 61
THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU : 
1. KiÕn thøc: ThÊy ®­îc muèn lµm bµi thuyÕt minh chñ yÕu ph¶i dùa vµo quan s¸t, t×m hiÓu tra cøu.
2. KÜ n¨ng: RÌn luyªn n¨ng lùc quan s¸t, nhËn thøc, sö dông kÕt qu¶ quan s¸t mµ lµm bµi thuyÕt minh .
 3. Thái độ: GD lòng yêu thích văn chương.
II. CHUẨN BỊ :
 -Gi¸o viªn : giáo án, SGK, SGV.
 -Häc sinh : soạn bài. 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : 
Nªu c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh .
Dạy bài mới :
Ho¹t ®éng cña ThÇy
Ho¹t ®éng cña Trß
Ghi bảng
Ho¹t ®éng 1 
-GV cho HS t×m hiÓu c¸c b­íc thuyÕt minh 1 thÓ lo¹i v¨n häc.
-GV chÐp ®Ò lªn b¶ng, gọi HS đọc
-GV chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK
Ho¹t ®éng 2 
Cho HS thao luận lập dàn ý 
-GV nhận xét và cho HS theo dõi dàn ý SGK
-GV tổng kết bằng ghi nhớ
Cho HS đọc ghi nhớ (SGK)
-HS trình bày
- Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở côn loan rồi trả lời các câu hỏi.
-HS ®äc 2 bµi th¬ trªn b¶ng phô.
-HS thảo luận
Nhãm 1: X¸c ®Þnh b»ng tr¾c cho bµi: " Vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng c¶m t¸c"
 Nhãm 2 : X¸c ®Þnh b»ng tr¾c cho bµi :
" §Ëp ®¸ ë C«n l«n " .
Nhãm 3 : X¸c ®Þnh ®èi, niªm gi÷a c¸c dßng.
Nhãm 4: X¸c ®Þnh vÇn , c¸ch ng¾t nhÞp.
-HS thảo luận, trình bày kết quả ra bảng phụ
-HS chú ý
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm :
Đề : Thuyết minh đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú
1. Quan sát :
a. Số câu, số chữ : 8 dòng, 7 chữ
b. Luật B – T
- Các tiếng cuối niêm với nhau: 1, 2, 4, 6, 8 (B); 3, 5, 7 (T)
- Các tiếng : 2, 4, 6 đối nhau
c. Gieo vần : tiếng cuối 1, 2, 4, 6, 8 gieo vần (B)
d. Nhịp thơ 2/2/3 hoặc 4/3
2. Lập dàn ý:
 a/Mở bài:
 Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
 b/Thân bài:
 Nêu các đặc điểm của thể thơ:
 -Số câu,số chữ trong mỗi bài;
 -Quy luật bằng trắc của thể thơ;
 -Cách gieo vần của thể thơ;
 -Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ.
 c/Kết bài:
 Cảm nhận của em về vẻ đẹp,nhạc điệu của bài thơ.
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3
Cho HS đọc bài tham khảo 
(SGK)
-GV nêu yêu cầu, chia nhóm thảo luận lập dàn ý cho đề bài.
Hoạt động 2
Cho HS trình bày. 
Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét và đưa bảng phụ đã chuẩn bị có ghi dàn ý.
->Giới thiệu các đặc điểm của truyện ngắn.
1. Tự sự: 	- Là yếu tố chính quyết định cho sự tồn tại của 1 truyện ngắn.
 2. Miêu tả, biểu cảm, đánh giá
- Là yếu tố bổ trợ giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn
- Thường đan xen vào các yếu tố tự sự.
 3. Bố cục, lời văn, chi tiết.
+ Bố cục chẵt chẽ, hợp lí
+ Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
 HS trình bày. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
II. Luyện tập :
Bài tập 1 : Thuyết minh về truyện ngắn ;
A. Mở bài : Nêu định nghĩa về truyện ngắn
B. Thân bài :
 - Dung lượng ngắn :ít sự kiện, ít nhân vật
 - xoay quanh nhân vật, sự kiện chính
 - Tập trung miêu tả một mảnh đời
 - Chuyển tải một chủ đề lớn
C. Kết bài : Giá trị
2. Trình bày, nhận xét
Củng cố :
Nhắc lại bố cục của bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài
- Chuẩn bị tiếp theo: “Muốn làm thằng Cuội”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết 67
V¨n b¶n : MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
 ( Tù häc cã h­íng dÉn )
I. MỤC TIÊU :
 1. KiÕn thøc.
 - HiÓu ®­îc t©m sù l·ng m¹n cña T¶n §µ : Buån ch¸n tr­íc thùc t¹i ®en tèi vµ tÇm th­êng, muèn tho¸t ly khái thùc t¹i Êy b»ng 1 ­íc méng rÊt "ng«ng ".
 2. kÜ n¨ng.
 C¶m nhËn t¸c phÈm th¬.
 2. Thái độ: GD tình cảm yêu thơ văn.
II. CHUẨN BỊ :
 - Gi¸o viªn : giáo án, SGK, SGV.
 - Häc sinh : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn địmh lớp :
Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Dạy bài mới :
 Ho¹t ®éng cña ThÇy
Ho¹t ®éng cña Trß
Ghi bảng
Ho¹t ®éng1 
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu
-GV uốn nắn giọng đọc
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích 
Ho¹t ®éng 2 
-GV nêu hệ thống câu hỏi SGK, chia nhóm cho HS thảo luận
-GV nhận xét, diễn giảng
-GV tổng kết bằng ghi nhớ
Ho¹t ®éng 3 :
-GV hướng dẫn luyÖn tËp.
-GV nhận xét, cho điểm
-GV®äc cho HS nghe bµi viÕt " GiÊc méng ng«ng cña T¶n §µ " .
( S¸ch thiÕt kÕ bµi gi¶ng trang 349 ).
-Häc sinh ®äc .
-HS chú ý
-HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
-HS chú ý
-HS đọc ghi nhớ
-HS thực hiện luyện tập theo hướng dẫn: đäc diÔn c¶m bµi th¬.
-HS chú ý
I. §äc - Chó ThÝch :
 (SGK)
II. T×m hiÓu V¨n b¶n :
1. Tâm trạng nhà thơ :
 Cô đơn, tuyệt vọng, chán trường thực tại.
2. Khát vọng thoát tục :
Xưng hô suồng sã, thân mật
à khao khát thoát tục, khắc khoải tìm tri âm
3.Thỏa mãn khát vọng :
Mỉa mai, khinh bỉ cõi trần.
*Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập :
 (SGK)
Củng cố :
Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
Hướng dẫn về nhà :
Học bài.
Chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn Tập Tiếng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
----------------------------------------------------------
Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU :
 1. KiÕn thøc.
 -Nắm vững kiến thức cơ bản về môn tiếng việt.
 -Ý thức ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
2. KÜ n¨ng.Rèn luyện kỹ năng tự học, tự khái quát kiến thức.
3. Thái độ: Giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên : giáo án, SGK, bảng phụ
 - Học sinh : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS.
Dạy bài mới :
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn ôn lại các khái niệm kiến thức
-Nêu các khái niệm ?
-Bổ sung, nhận xét
Hoạt động 2 
-Gọi HS đọc các bài tập, GV hướng dẫn HS làm
Hoạt động 3
-GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
-Khái niệm
-Cho ví dụ
Hoạt động 4
-Gọi HS đặt câu có sử dụng trợ từ thán từ.
-Yêu cầu HS xác định câu ghép trong bài tập
-Nhận xét bổ sung
-Chú ý
-Nêu khái niệm và cho ví dụ
-Chú ý
-
-Đọc
-Lập sơ đồ
-Tìm ca dao, tục ngữ có biện pháp tu từ vừa học
-Đặt câu
-HS nhắc lại kiến thức cũ và cho VD
-HS đặt câu
-HS trao đổi
I. Từ vựng :
1. Lý thuyết :
-Cấp độ khái quát
-Từ tượng hình, từ tượng thanh
-Biện pháp tu từ
-Từ địa phương,
2. Thực hành :
a. Lập sơ đồ:
Truyện dân gian
Truyền Cổ Ngụ Truyện
thuyết tích ngôn cười
b.Tìm ca dao, tục ngữ
c. Đặt câu
II. Ngữ pháp:
1.Lý thuyết :
-Trợ từ, thán từ
-Tình thái từ
-Câu ghép
2.Thực hành
a.Đặt câu
b.Xác định câu ghép
(1) 3 cụm cv
=> câu ghép nối tiếp
c.Xác định câu ghép(1), (3)
=> câu ghép : 1 quan hệ từ
Củng cố :
Đặt hai câu ghép và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
Hướng dẫn về nhà :
Học bài, làm bài tập
Chuẩn bị bài tiếp theo: Trả bài viết số 3.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
Tiết 64	
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU : 
 -Tù ®¸nh gi¸ bµi lµm cña m×nh theo yªu cÇu vµ néi dung cña ®Ò bµi.
 -H×nh thµnh n¨ng lùc tù ®¸nh gi¸ vµ söa ch÷a bµi v¨n cña m×nh.
II. CHUẨN BỊ :
 - Gi¸o viªn : chấm bài, tổng kết ưu và khuyết điểm.
 - Häc sinh : söa lçi cho bµi kiÓm tra.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Đàm thoại, diển giải, hoạt động nhóm, luyện tập
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 
-GV yêu cầu HS nhắc lại đề
-GV ghi bảng 
-GV yêu cầu HS tìm hiểu đề 
 + Kiểu văn bản
 + Nội dung
 + Hình thức
Hoạt động 2 
-GV tổ chức cho HS xây dựng dàn bài
-GV đưa bảng phụ có ghi dàn bài mẫu tổng kết
Hoạt động 3 
-GV trả bài và nhận xét bài viết về các mặt ưu, khuyết điểm 
Hoạt động 4 
-GV gọi HS đọc một số bài, sau đó GV nhận xét ưu- khuyết điểm và chữa lỗi.
Thống kê điểm:
Điểm
Số lượng
8- 10
6,5- 7,9
5- 6,4
3,5- 4,9
0-3,4
-HS nhắc lại đề
-HS ghi vào tập
-HS trao đổi nhóm xác định yêu cầu đề
-HS lập dàn bài chi tiết, đại diện nhóm trình bày
-HS chú ý, ghi chép
-HS tự nhận xét bài viết của mình thông qua dàn ý
-HS đọc
-HS lắng nghe
1. Đề bài :
 Giới thiệu về cây bút máy hoặc bút bi. 
2. Xây dựng dàn ý :
 Mở bài : Giới thiệu cây bút máy hoặc bút bi.( 1,5 điểm )
Thân bài : đảm bảo các ý sau ( 6 điểm )
 -Cấu tạo của cây bút.
 -Công dụng.
 -Cách sử dụng và bảo quản.
 Kết bài : Khẳng định ý nghĩa của cây bút đối với HS nói riêng, đối với tất cả mọi người nói chung.( 1,5 điểm )
3. Trả bài và nhận xét :
4. Đọc bài và chữa bài :
 Củng cố :
GV nhận xét tiết trả bài.
Hướng dẫn về nhà :
 - Ch÷a bµi, bài d­íi ®iÓm 5 viÕt l¹i.
 - Chuẩn bị tiếp theo: Ông đồ. 
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
Ký duyệt: 30/ 11/ 2013

File đính kèm:

  • docVAN8-16.doc
Giáo án liên quan