Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016

C. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự( 1 phút ):

2. KTBC( 5 phút ):

? Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” và nêu suy nghĩ của em về nhân vật bà cô?

? Lí giải tại sao bà cô lại đối xử với Hồng nh­ vậy? Qua đó, Nguyên Hồng muốn thể hiện điều gì? ( dành cho HS khá giỏi).

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.

 - Thời gian: 25’

GV giới thiệu chuyển tiếp bài học.

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thương, kớnh trọng mẹ.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như:n nng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ, năng lực giao tiếp Tiếng Việt và năng lực giải quyết vấn đề.
B. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: Tập truyện "Những ngày thơ ấu'' ; chân dung Nguyên Hồng, TLTK về tác giả, tác phẩm.
2. Học sinh:Tìm đọc tác phẩm và những tác phẩm khác của nhà văn.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC(5 phỳt): 
? Cảm nhận của em về VB “ Tôi đi học”? Nét đặc sắc trong NT của truyện?
? Kể tên một số tác phẩm văn học viết về mẹ đã được học? Qua đó, em hãy nêu cảm nhận của em về tình mẹ? ( Dành cho HS khá giỏi).
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về văn bản.
- Thời gian: 5 phỳt
-HS nêu những nét chính về nhà văn Nguyên Hồng.
-GV bổ sung:Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành.
? Em biết gì về tác phẩm ''Những ngày thơ ấu'' và xuất xứ của đoạn trích?
- GV giới thiệu thể hồi kí.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản.
 - Thời gian: 30
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
? Giải nghĩa: ''rất kịch''; ''tha hương cầu thực''
? Tìm từ đồng nghĩa với từ ''đoạn tang''?
- Mãn tang, hết tang, hết trở.
-HS nêu bố cục của đoạn trích và nội dung của từng đoạn=> khái quát chủ đề của đoạn trích.
? Nhân vật bà cô có quan hệ như thế nào với bé Hồng?
-HS tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả thái độ, lời nói, cử chỉ của nhân vật bà cô.
-HS nêu cảm nhận về lời nói, thái độ, cử chỉ của bà cô.
? Mục đích của bà cô?
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đến giọng điệu của bà cô.
-HS nhận xét về tính cách của bà cô
?Bà cô đại diện cho tầng lớp nào trong XH? 
? ý nghĩa tố cáo của TP qua nhân vật bà cô?( dành cho HS khá giỏi). 
- HS thảo luận, trả lời.
- GV bổ sung và chốt kiến thức. 
I.Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Do hoàn cảnh sống Nguyên Hồng (1918-1982) sớm thấm thía nỗi cơ cực và gần gũi những người nghèo khổ. Ông được coi là nhà văn của những người lao động cùng khổ, lớp người ''dưới đáy'' xã hội sáng tác của ông hướng về họ với tình yêu thương mãnh liệt, trân trọng...
2. Tác phẩm
- Tác phẩm là tập hồi ký kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả; gồm 9 chương.
- Đoạn trích là chương IV của tác phẩm.
- PTBĐ: tự sự- thể hồi kí (hồi ký: thể văn ghi lại những truyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời một con người cụ thể) .
II. Đọc - Hiểu văn bản 
1. Đọc, chú thích
- Giọng chậm, tình cảm, chú ý cảm xúc của nhân vật ''tôi'', cuộc đối thoại, giọng cay nghiệt của bà cô.
+ Giỗ đầu, Đoạn tang, hoài nghi, phát tài, tâm can, thành kiến, cổ tục, ảo ảnh (từ Hán Việt).
2. Bố cục
+ Đoạn 1: từ đầu =>người ta hỏi đến chứ: cuộc trò chuyện với bà cô
+ Đoạn 2: còn lại: cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con bé Hồng.
3. Phân tích
a. Nhân vật bà cô.
- Lời nói: Hồng! mày có muốn ....,Sao lại không vào...., Mày dại quá...
 -Thái độ, cử chỉ:
 +''cười hỏi'' chứ không phải lo lắng hỏi, âu yếm.
+ Nét mặt rất kịch, giọng vẫn ngọt: hai con mắt long lanh; tươi cười kể.
=>Lời nói châm chọc, mỉa mai; thái độ, cử chỉ giả dối, xảo quyệt, vô cảm, tàn nhẫn, lạnh lùng. Bà cô không hề có ý định tốt đẹp mà như đang bắt đầu 1 trò chơi tai ác đối với đứa cháu đáng thương của mình.
- Mục đích: muốn bé Hồng ruồng rẫy, khinh miệt mẹ, bóp chết tình cảm của bé Hồng với mẹ. => Hành hạ một tâm hồn non nớt, khổ đau.
- Người đàn bà lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, nhỏ nhen, giả dối.
=> Tiêu biểu cho thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo,những định kiến hẹp hòi, độc ác trong xã hội khiến cho tình máu mủ cũng khô héo, lạnh nhạt, bủa vây, bóp nghẹt quyền sống của người phụ nữ.- 
4.Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 2 phỳt 
? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bà cô ? 
GV nhấn mạnh nột tớnh cỏch đặc trưng của bà cụ và ý nghĩa hỡnh tượng bà cụ trong đoạn trớch núi riờng và cỏc tỏc phẩm núi chung.
5.Hướng dẫn về nhà( 2 phỳt ). 
- Kể tóm tắt văn bản, nắm được bản chất nhân vật bà cô .
- Tìm những câu thành ngữ nói lên bản chất bà cô ( giặc bên Ngô không bằng... )
- Chuẩn bị tiếp: diễn biến tâm trạng nhân vật Hồng trong đoạn hồi kí.
 Ngày soạn: 26/8/2015
 Ngày dạy : 01/9/2015
CHUYỂN TIẾT 2: 
Văn bản: Trong lòng mẹ (tiếp)
(Trích :Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng )
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự( 1 phỳt ):
2. KTBC( 5 phỳt ):
? Tóm tắt đoạn trích “Trong lòng mẹ” và nêu suy nghĩ của em về nhân vật bà cô?
? Lí giải tại sao bà cô lại đối xử với Hồng như vậy? Qua đó, Nguyên Hồng muốn thể hiện điều gì? ( dành cho HS khá giỏi).
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu văn bản.
 - Thời gian: 25’
GV giới thiệu chuyển tiếp bài học.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Hs đọc đoạn chữ nhỏ và theo dõi đoạn 1
- HS nêu hoàn cảnh đáng thương của bé Hồng của bé Hồng .
? Có những lí do khiến bé Hồng xa lánh, ruồng rẫy mẹ. Đó là những lí do nào? 
( dành cho HS khá giỏi).
?Khi nói chuyện với bà cô, bé Hồng đã có những phản ứng như thế nào?
Nhận xét về tình cảm của bé Hồng đối với mẹ?
? Bé Hồng có thái độ như thế nào đối với những thành kiến, cổ tục của XH
-Hs tìm những câu văn thể hiện tình cảm của bé Hồng với mẹ và nêu suy nghĩ về tình cảm của nhân vật.
? Tại sao chỉ chợt thoáng thấy bóng 1 người giống mẹ bé Hồng đã chạy theo gọi?
?Để diễn tả tâm trạng bối rối khi lo sợ người đú không phải là mẹ, TG đã dùng hìng ảnh so sánh nào? Hãy phân tích giá trị biểu cảm của hình ảnh ấy?
-GV bình hình ảnh: + Đây là chi tiết thể hiện rất rõ phong cách văn chương Nguyên Hồng : sâu sắc, nồng nhiệt 
-Hs tìm những chi tiết miêu tả bé Hồng đuổi theo mẹ và nêu suy nghĩ về hành động đó.
? Cử chỉ, hành động và tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ.
? Khi ở trong lòng mẹ Hồng có cảm giác như thế nào? 
HS tỡm hiểu thỏi độ,cảm nhận của bộ Hồng trong long mẹ, GV phõn tớch kĩ những chi tiết quan trọng.
? Tại sao lúc ấy tiếng nói của bà cô bị chìm đi ngay.? Phương thức biểu đạt của đoạn văn này. 
? Tác dụng. 
? Nhận xét của em về đoạn cuối chương này.
- Học sinh phát biểu.
.? Hãy nhận xét khái quát về ND và NT của đoạn trích. 
- HS đọc ghi nhớ SGK (tr 21) 
*Hoạt động 2: Luyện tập
 - Thời gian: 5’
? Chất trữ tình được thể hiện ở những phương diện nào. ( dành cho HS khá giỏi).
HS đọc bài tập, GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài
3. Phân tích( tiếp)
b) Nhân vật bé Hồng 
* Tình cảnh đáng thương
-Bố chơi bời, nghiện ngập, mất sớm.
-Mẹ tha hương cầu thực gần 1 năm không tin tức.
-Sống với bà cô lạnh lùng, tàn nhẫn.
=> Cuộc sống thiếu tình thương.
* Tình cảm của bé Hồng với mẹ
-Khi trò chuyện với bà cô:
+Sau câu hỏi đầu tiên, kí ức của chú bé đầy hình ảnh mẹ nhưng nhận ra ác ý của bà cô đã''cúi đầu không đáp''=> tình yêu mẹ luôn thường trực không cần điêù kiện...
+Trước sự cay độc của bà cô, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay, nước mắt rồng ròng, khóc không ra tiếng=> tủi thân, đau khổ, thương mẹ- Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ
+Có ý nghĩ táo tợn, đầy phẫn nộ, căm ghét XH đầy đố kị, những cổ tục, thành kiến đầy độc ác đã đày đoạ những người phụ nữ có hoàn cảnh éo le.=> ý nghĩa phê phán XH
=> Đầy căm tức những cổ tục, những thành kiến và rất tin, yêu thương mẹ.
- Khi gặp mẹ và nằm trong lòng mẹ:
+ Sự mong nhớ, khát khao luôn thường trực nên chợt thấy đã bật ra.
+ Nhớ câu Công cha.....Sự khao khát tình mẹ như người bộ hành giữa sa mạc khát nước, có thể tuyệt vọng đến cùng cực nếu người đó không phải là mẹ.=> thể hiện thấm thía, xúc động nỗi khắc khoải, nhớ mong mẹ tới cháy ruột của bé Hồng.
+ Đuổi theo xe, bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, ríu cả chân.=> Vội vã, bối rối, lập cập=> nỗi nhớ mong chất chứa khắc khoải chỉ sợ người đó không phải là mẹ, hoặc sợ mẹ đi mất, đúng là mẹ rồi thì xúc động mạnh mẽ.
- hành động cuống cuồng,vội vã, những buồn vui, hờn tủi biến thành giọt nước mắt. Nhưng khác với trước đây là: dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.
- Sung sướng nhận thấy mẹ không còm cõi xơ xác... mà ngược lại...
=>người mẹ hiện lên cụ thể, sinh động bộc lộ tình con yêu thương quý trọng mẹ
- Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt ''phải bé lại và lăn voà lòng mẹ... êm dịu vô cùng''
=> sung sướng đến cực điểm của đứa con khi ở trong lòng mẹ được diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động cực kỳ tinh tế. Nó tạo ra 1 không gian của ánh sáng, màu sắc, hương thơm vừa lạ lùng, vừa gần gũi ,là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, hồi sinh, 1 thế giới ăm ắp tình mẫu tử.
- Chú bé Hồng bồng bềnh trong cảm giác vui sướng, rạo rực không mảy may nghĩ ngợi. Những lời cay độc, n. tủi cực chìm đi trong dòng cảm xúc miên man ấy.
- Biểu cảm trực tiếp thể hiện xúc động tình cảm của bé Hồng và khơi gợi cảm xúc của người đọc 
4. Tổng kết Ghi nhớ: SGKT 21 .
III. Luyện tập .
- Là một thể của ký, người viết kể lại những truyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến
- Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng, dành cho họ tấm lòng chứa chan thương yêu và thái độ nâng niu trân trọng; thấm thía nỗi tủi cực của họ, thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quí của họ.
4.Củng cố: Hoạt động 3: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 7 phỳt
2. NV bé Hồng có thể gợi cho người đọc suy tư gì về số phận con người trong xã hội cũ?
A. Đó là 1 nạn nhân đáng thương của nghèo đói và cổ tục hẹp hòi. 
B. Đó là 1 số phận đau khổ và bất hạnh.
C. Đó là 1 số phận đau khổ nhưng không hoàn toàn bất hạnh.
D. Đó là một đứa trẻ biết vượt lên tủi cực, đau khổ bởi tình yêu trong sáng dành cho mẹ. 
Hs lựa chọn đáp án, trả lời. Gv nhấn mạnh trọng tâm bài học qua câu trả lời của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(2 phỳt): 
- Học kĩ bài nắm được ND và NT của truyện, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật.
- Viết đoạn nêu cảm nghĩ về NV Hồng và nhân vật bà cô ( Dành cho HS khá giỏi ).
- Soạn bài ''Tức nước vỡ bờ'': Đọc và tóm tắt truyện, trả lời các câu hỏi SGKT 24
 Kớ duyệt, ngày thỏng 8 năm 2015
 T.T
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 2:	 Ngày soạn: 28/8/2015
Tiết 7:	 Ngày dạy : 03/9/2015
Trường từ vựng
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp học sinh hiểu được thế nào là trường từ vựng , biết xác lập các trường từ vựng đơn giản; bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá... giúp ích cho việc học văn, làm văn.
2.Kĩ năng:Rèn cho học sinh kĩ năng tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng.Và rèn luyện kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng trường từ vựng trong nói, viết.
3. Thái độ:GD tình yêu tiếng Việt, ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Sưu tầm thêm các bài tập,tham khảo các tư liệu.
2. Học sinh: Đọc bài, tìm vd.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức(1 phỳt):
2. KTBC(4 phỳt):
? Thế nào là từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp.
? Giải BT 5 SGK tr 11 và BT 6 SBT tr5. Phân biệt cấp đọ kháI quát của nghĩa từ ngữ với hiện tượng đồng nghĩa ( dành cho HS khá giỏi ).
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 15 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Học sinh đọc ví dụ trong SGK T 21
? Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là người, động vật hay sinh vật? Tại sao em biết được điều đó.
- Hs trả lời- Gv bổ sung
? Vậy theo em trường từ vựng là gì.
-Cho học sinh đọc ghi nhớ
- GV nhấn mạnh ghi nhớ
- Học sinh đọc mục ''2-Lưu ý'' trong SGK 
? Trường từ vựng ''mắt'' có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào.? Cho ví dụ.? Vậy từ đó em rút ra nhận xét gì.
- Hs trả lời- Gv bổ sung
? Trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không.
? Do hiện tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau không? Cho ví dụ.
-GV: Phân tích ví dụ trong SGK 
? Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong văn thơ và trong cuộc sống hàng ngày.
- Gv sử dụng bảng phụ
? Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau ở đặc điểm nào? cho ví dụ.
-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ và rút ra nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn lấy ví dụ.
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Thời gian: 20’
5. Bài tập 5: 
a. Lưới
- Trường dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: lưới, nơm, câu, vó...
- Trường đồ dùng cho chiến sĩ: lưới (chắn đạn B40), võng, tăng, bạt, ...
- Trường các hoạt động săn bắn của con người: lưới, bẫy, bắn ,đâm..
b. Từ lạnh:
- Trường thời tiết và nhiệt độ: lạnh, nóng, hanh, ẩm.
I. Thế nào là trường từ vựng .
1. Bài tập
+ Các từ in đậm chỉ người. Ta biết được điều đó cụ thể, có ý nghĩa xác định.
+ Nhóm vì các từ ấy đều nằm trong những câu văn từ chỉ bộ phận của cơ thể con người.
- Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
+ Cơ sở để hình thành trường là đặc điểm chung về nghĩa.
+ Không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường.
2.Kết luận:ghi nhớ (sgkt 21)
*. Lưu ý
1. Cấp bậc của trường từ vựng và tác dụng của cách chuyển trường từ vựng .
->. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ.
- Có thể tập hợp được những từ loại khác nhau, vì:
 Đặc điểm ngữ pháp của những từ cùng trường
-> Các từ trong 1 trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
-> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
- Làm tăng sức gợi cảm
 -Mối quan hệ giữa trường từ vựng với các biện pháp tu từ từ vựng : ẩn dụ, nhân hoá, so sánh...
-> Cách chuyển trường từ vựng làm tăng tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt.
2. Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 
Trường từ vựng 
Cấp độ KQ của nghĩa từ ngữ
-Là 1 tập hợp những từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại
VD: Trường từ vựng về ''cây''
+Bộ phận của cây:thân, rễ, cành... (DT)
+H.dáng của cây: cao, thấp, to, bé... (TT)
-Là một tập hợp các từ có quan hệ SS về phạm vi nghĩa rộng hay hẹp trong đó các từ phải cùng từ loại
VD: +tốt (rộng) -đảm đang(hẹp) 
TT
+bàn(rộng)- bàn gỗ (hẹp) DT
+đánh(rộng) - cắn (hẹp) ĐT
II. Luyện tập .
1. Bài tập 1
- Học sinh đọc bài tập 1 SGK 
+ tôi, thày tôi, mẹ tôi, em tôi, cô tôi
2. Bài tập 2: mẫu
a. Dụng cụ đánh thuỷ sản .
b. Dụng cụ để đựng.
c. Hành động của chân.
3. Bài tập 3 
-Trường từ vựng thái độ 
4.Bài tập 4: 
 Khứu giác
mũi, thơm, điếc,thính
Thính giác
tai, nghe, điếc, rõ, thính
- Trường tính chất tâm lí hoặc tình cảm của con người: lạnh (tính hơi lạnh); ấm (ở bên chị ấy thật ấm áp).
- Trường tính chất của thực phẩm: lạnh (đồ lạnh); nóng(thực phẩm nóng có hàm lượng đạm cao)
 4.Củng cố: Hoạt động 5: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt 
 Thế nào là trường từ vựng ? Lưu ý khi học TTV?khái niệm trường từ vựng
- HS trình bày nội dung kiến thức, Gv nhấn mạnh 
 5. Hướng dẫn về nhà(1 phỳt):
 - Nắm được khái niệm và những điểm cần lưu ý của trường từ vựng 
 - Làm bài tập 5; 6; 7 SGK (tr 23).
 - Xem trước bài từ tượng hình, từ tượng thanh.
 Kớ duyệt, ngày thỏng 9 năm 2015
 T.T
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần 2:	 Ngày soạn: 28/8/2015
Tiết 8:	 Ngày dạy : 03/9/2015
Bố cục của Văn bản
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài, biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
2.Kĩ năng: Giúp HS biết cách sắp xếp các ĐV trong bài theo một bố cục nhất định, rèn luyện kỹ năng nói, viết theo bố cục văn bản .
3. Thái độ: HS có ý thức xây dựng bố cụ khi viết văn.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Xem lại các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ; tham khảo bố cục văn bản trong tiếng việt 9 (cũ)
2. Học sinh: Đọc bài, tìm vd
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức(1 phỳt):
2. KTBC(4 phỳt): 
? Thế nào là chủ đề của văn bản .Cho VD minh hoạ.
? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện NTN?.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 20 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Học sinh đọc văn bản mục ( SGK I)
? Văn bản trên có thể chia thành mấy phần.
? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần đó
? Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản và mối quan hệ giữa các phần trong văn bản .
? Vậy thế nào là bố cục văn bản và nhiệm vụ của từng phần.
-Cho học sinh đọc ghi nhớ SGKT 25
- Y/c học sinh xem lại phần thân bài của văn bản ''Tôi đi học''.
? Phần thân bài kể về những sự kiện nào
? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào.
- Xem lại văn bản ''Trong lòng mẹ''
? Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé Hồng.
? Khi tả người vật, con vật, phong cảnh ... em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào.
? Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc trong thân bài văn bản: Người thầy đạo cao đức trọng.
? Từ những ví dụ trên hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản tuỳ thộc vào những yếu tố nào.
? Tác dụng của việc sắp xếp ấy.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK3 T 25
? Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích.
HS thảo luận nhóm trình bày ý kiến
GV nhấn mạnh, chốt ý.
- Học sinh đọc ghi nhớ, GV củng cố
Hoạt động 3: Luyện tập 
– Thời gian: 15’
- Gv yêu cầu HS phân tích các nhiệm vụ của bài tập
- Thảo luận theo nhóm luân phiên các câu hỏi.
- Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV khái quát KT
- Bài tập 2. HS làm việc cá nhân.
- GV vấn đáp 
- Kết luận chung.
I. Bố cục của văn bản.
1.Bài tập
- Chia làm 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến không màng danh lợi
+ Phần 2: tiếp đến không cho vào thăm.
+ Phần 3: còn lại
- Nhiệm vụ từng phần: 
+ Phần 1: giởi thiệu ông Chu Văn An
+ Phần 2: Công lao, uy tín và tính cách của ông (2 đoạn văn)
+ Phần 3: Tình cảm của mọi người đối với ông.
- Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản là người thầy dạo cao đức trọng.
2. Kết luận:Ghi nhớ (1, 2 SGK - tr25)
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản 
1. Bài tập
 văn bản ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ''
- Sắp xếp theo hồi tưởng những kỉ niệm của tác giả. Các cảm xúc lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian: những cảm xúc trên đường tới trường, ở sân trường, trong lớp học
- Sắp xếp theo liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên.
- Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đầy đoạ mẹ khi bà cô bịa chuyệ nói xấu.
- Niềm vui sướng cực độ của cậu bế Hồng khi được ở trong lòng mẹ.
- Có thể sắp xếp theo trình tự không gian (tả phong cảnh)
- Chỉnh thể - bộ phận (tả người, vât, con vật)
- Tình cảm, cảm xúc (tả người)
- Các sự việc nói về Chu Văn An là người tài cao.
- Các sự việc nói về Chu Văn An là người đạo đức được học trò kính trọng.
- Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết.
- Các trình tự sắp xếp theo không gian, thời gian, sự phát triển của sự việc, mạch suy luận sao cho phù hợp với chủ đề, sự tiếp nhận của người đọc.
2. Kết luận:Ghi nhớ (chấm 3 SGK - tr25)
III. Luyện tập
. Bài tập 1:
a. Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần.
b. Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn.
c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh.
Bài tập 2 : Định hướng :
- Hồng rất muốn đi thăm mẹ nhưng biết ý xấu của nên từ chối.
- Hồng không dấu được tình yêu thương mẹ nờn đã để nước mắt ròng ròng rơi xuống.
- Hồng muốn nghiền nát cổ tục đã đày đoạ mẹ
- Những ý xấu của cô không làm Hồng xa lánh mẹ, trái lại Hồng càng yêu thương mẹ hơn
 4.

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc