Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II (Bản đẹp)

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 a. Chuẩn bị của giáo viên: chuẩn KTKN, SGK, Tài liệu tham khảo.

 - PPDH/KTDH: P.tích T.H mẫu, T.H có hướng dẫn / động não, chia nhóm.

b. Học sinh: - Sgk, đồ dùng học tập

 3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 a. Ổn định tổ chức: (1’)

 b. Kiểm tra bài cũ: (3’)

 - Thế nào rút gọn câu? Sử dụng câu rút gọn cầu chú ý điều gì?

 c. Bài mới: (38’) – Giới thiệu bài: 1 phút

 

doc101 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p:
* Tích hợp kĩ năng sống:
Lựa chọn các kiểu câu mở rộng:
- Y/c học sinh làm BT vào phiếu cá nhân ý a + b
- Gọi 2 em lên bảng làm ý c +d ® y/ c tráo phiếu
- Đưa đáp án, yêu cầu học sinh chấm điểm cho bạn.
- Đọc bài tập
- Thực hiện
- Lên bảng làm BT
- Quan sát, chấm điểm
III. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập /69: 
Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hay cụm từ trong các câu :
a. Chỉ riêng những người chuyên môn mới định được. Cụm chủ vị làm định ngữ.
b. Khuôn mặt đầy đặn. Cụm chủ vị làm vị ngữ.
c. Khi các cô gái vòng đỗ gánh. Cụm chủ vị làm định ngữ.
- Hiện ra từng lá cốm. Cụm chủ vị đảo (vị ngữ lên trước) làm bổ ngữ.
d. Một bàn tay đập vào vai. 
->Cụm chủ vị làm chủ ngữ.
- Hắn giật mình. 
-> Cụm chủ vị làm bổ ngữ.
	d. Củng cố, luyện tập: (1’)
	- Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
	e. Hướng dẫn tự học: (1’)
 	- Xác định chức năng của cụm chủ - vị trong câu văn
-----------------------------------
Lớp
Tiết( TKB)
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7B
Tiết 93:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 - KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
	1.MỤC TIÊU BÀI HỌC
	a. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống kiến thức, kĩ năng về văn bản lập luận chứng minh về cách tạo lập văn bản nghị luận, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, viết đoạn văn.
	b. Kĩ năng: - Biết vận dụng linh hoạt các kiểu loại câu trong quá trình tạo lập văn bản nhất là cách sử dụng từ ngữ, câu văn trong văn bản nghị luận chứng minh.
	c. Thái độ: 
 	- Tích cực, lắng nghe, tiếp thu và sửa chữa những lỗi còn mắc.
	d. Năng lực: - Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ
	2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	a. Chuẩn bị của giáo viên 
	- Bài kiểm tra - sổ điểm - giáo án 
	- PPDH/KTDH: Phân tích tình huống mẫu, TL nhóm / động não, viết tích cực.
	b. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, sgk
	3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	a. Ổn định tổ chức: (1’)
	b. Kiểm tra bài cũ: ( không kt)
	c. Bài mới: (41’) – Giới thiệu bài: 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Trả bài tập làm văn số 5. (20’)
- Giáo viên chép đề lên bảng
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề tìm hiểu ý
- HD học sinh lập dàn bài
 Yêu cầu phần mở bài?
- Thân bài cần phải triển khai các ý như thế nào?
- Cần lấy những dẫn chứng nào?
- Kết bài khẳng định lại vấn đề như thế nào?
- Nhận xét
+ Ưu điểm: một số em nắm vững kiến thức về văn.
Chứng minh: Cách dùng từ đặt câu linh hoạt, dẫn chứng cụ thể sinh động
+ Nhược điểm:
 Nhiều em chưa đọc kĩ yêu cầu của đề. Bài viết quá sơ sài, dẫn chứng đưa ra một cách chung chung chưa có sức thuyết phục.
- Trả bài cho học sinh
(y/c học sinh đọc lại bài. chú ý lỗi giáo viên gạch bút đỏ
* Gọi điểm
- Quan sát
- Tìm hiểu đề tìm ý
- Lập dàn ý
- Nhắc lại
- Trả lời
- Đưa ra dẫn chứng
- Trả lời
- Nghe - ghi chép tự rút kinh nghiệm
- Nhận bài - đọc lại.
- Đọc điểm
A.Trả bài tập làm văn số 5
Đề 1. 
Nhân dân ta thường hay răn dạy: Có công mài sắt có ngày nên kim. Em hãy chứng minh.
1.Tìm hiểu đề, tìm ý:
2. Dàn ý: 
a. Mở bài :1 điểm
- Bền chí, kiên trì sẽ gặt hái được thành công.
- Ông cha ta có câu: “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
b.Thân bài: 7 điểm.
- Giải thích nghĩa của câu tục ngữ.
- Có sự cố gắng kiên trì thì sẽ gặt hái được thành công và vượt qua mọi khó khăn.
- Thực tế cho ta thấy nhiều tấm gương:+ Trong lịch sử: Châu Trì, Nguyễn Hiền...
+ Ngày nay: Nguyễn Ngọc Kí, Lương Đình Của...
c. Kết bài: 1 điểm.
Câu tục ngữ là lời nhắc nhở chúng ta cần rèn luyện ý chí nghị lực để vững bước trên đường đời. Ngày nay câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị.
Trình bày khoa học, sạch đẹp, bố cục rõ ràng chặt chẽ 1điểm.
3. Nhận xét:
4. Trả bài:
Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. (20’)
- Gv trả bài cho hs, cùng học sinh lần lượt nhắc lại đề kiểm tra
- Gv đưa ra đáp án đúng – HS đối chiếu với bài làm của mình
- Gv nhận xét ưu, nhược điểm của bài làm của học sinh.
- Hs sửa lỗi.
- Gv gọi tên, cho điểm vào sổ.
 ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM:
I. Trắc nghiệm. (3.0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
1
D. Một canh...hai canh...lại ba canh.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
2
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
3
B. Người ta là hoa đất.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
4
A. Chủ ngữ.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
 - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
5
A – S
B – Đ
C – Đ
D – Đ 
- Điểm 1: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
- Điểm 0,25 - 0,75: Trả lời được 1 đến 3 ý theo hướng dẫn.
 - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
Phần II. Tự luận (7 điểm)
6
- Nêu được khái niệm: câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình C – V. 
- Điểm 1: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
- Điểm 0,25 – 0,75: Chép được 1 đến 3 dòng thơ.
 - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
- Lấy được 2 ví dụ: VD: Lan ơi! Lan! Chiều nay bạn đi tập văn nghệ nhé. -> tác dụng gọi đáp 
+ Ô sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng/ Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân.
-> tác dụng bộc lộ cảm xúc.
- Điểm 2: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
- Điểm 0,5 – 1,5: trả lời được ½ ý đến hơn 1 ý.
 - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
7
- Khôi phục được chủ ngữ cho 2 câu ca dao, ví dụ: chúng con, con, cháu, tôi, chúng tôi, chúng em, em. 
- Điểm 1: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
 - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời
- Giải thích được: + Trong thơ, ca dao người ta thường dùng câu rút gọn vì ngôn ngữ thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, từ ngữ trau chuốt, số chữ trong một dòng rất hạn chế.
+ Một số thể thơ có quy định chặt chẽ về số tiếng trong mỗi dòng thơ
- Điểm 2: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
- Điểm 0,5 – 1,5: Trả lời được 1/2 đ ý theo hướng dẫn.
 - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
8
- Nội dung đoạn văn tự chọn có sử dụng trạng ngữ. Đoạn văn logic, đúng ngữ pháp, mạch lạc.
- Điểm 1: Trả lời đúng theo hướng dẫn.
 - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Tổng điểm
10
	d. Củng cố, luyện tập: (2’)
GV nhận xét giờ học 
	e. Hướng dẫn tự học: (1’)
 Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. 
Lớp
Tiết( TKB)
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7B
Tiết 94 – Tập làm văn:
Tự học có hướng dẫn: 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH;
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
	1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	a. Kiến thức:
	- Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
	- Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
	b. Kĩ năng:
	- Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.
	- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
	- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
	c. Thái độ: - Hứng thú, yêu thích học bộ môn.
	d. Năng lực: - Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ
	2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	a. Chuẩn bị của giáo viên: chuẩn KTKN, sgk, sgv, Tài liệu tham khảo. 
	- PPDH/KTDH: Phân tích tình huống mẫu, TL nhóm / động não, viết tích cực.
	b. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, đồ dùng học tập
	3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	a. Ổn định tổ chức: (1’)
	b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
	c. Bài mới: (41’) – Giới thiệu bài 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Mục đích và phương pháp giải thích. (15’)
- Trong cuộc sống, khi nào người ta cần giải thích? Giải thích là gì?
con người thường xuyên có nhu cầu giải thích. Như khi gặp một hiện tượng, sự việc mới lạ con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.
- Hãy nêu một số câu hỏi thể hiện nhu câu giải thích hàng ngày ?
- Vậy muốn hiểu được vấn đề đó ta phải làm như thế nào ? Như thế nào là giải thích?
- Muốn trả lời tức là muốn giải thích các vấn đề nêu trên ta phải làm thế nào? 
- Trong văn NL, người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người. Vậy giải thích trong văn nghị luận là gì?
giải thích là một thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của một từ một khái niệm, một câu, một hiện tượng xã hội, lịch sử nào đó
Gv đưa ra một số ví dụ 
-Y/c hs rút ra bài học
- Trao đổi – trả lời
VD: Vì sao lại có ngày và đêm?
Vì sao lại có động đất?
- Giải thích
- Trả lời
- Trả lời
- Trao đổi trả lời
- Nghe
- Hs trao đổi, N/xét
- Ghi nhớ sgk
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH:
1. Bài tập:
a. Trong đời sống hàng ngày: 
- Trong đời sống, khi gặp hiện tượng mới lạ chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.
- Trong đời sống, giải thích là làm cho ta hiểu những điều chưa biết.
- Muốn giải thích con người phải có kiến thức sâu rộng, và vững chắc.
b. Trong văn nghị luận 
- Giải thích trong văn NL là làm cho ng đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
2. Bài học:
Ghi nhớ: sgk-71(Điểm1, 2)
Hoạt động 2: Các bước làm bài văn lập luận giải thích. (25’)
GV ghi đề lên bảng.
- Muốn làm được bài văn nghị luận này bước đầu tiên ta phải làm gì?
- Đề bài yêu cầu gì? Nội dung ?
* Tìm ý: Bằng cách giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
- Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
- Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi:
- Theo em làm thế nào để hiểu được ý nghĩa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ?
- Người làm bài có cần giải thích tại sao đi một ngày đàng học một sàng không không? vì sao?
- Hãy liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ khác suy nghĩ xem ngoài việc đúc kết kinh nghiệm câu tục ngữ còn nói lên điều gì?
- Em rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn?
- Dựa vào phần tìm ý, em lập dàn ý cho đề bài trên? 
- Gv gợi ý:
- Phần mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần phải đạt yêu cầu gì ?
- Gv nhận xét, kết luận
- Phần thân bài phải làm nhiệm vụ gì?
- Sắp xếp các ý trong phần thân bài như thế nào cho hợp lý?
- Gv nhận xét.
- Phần kết bài trong bài văn giải thích phải làm nhiệm vụ gì?
- Gọi hs đọc các đoạn mở bài trong sgk
- Các đoạn mở bài có đáp ứng yêu cầu của bài lập luận giải thích không?
- Có phải mỗi bài chỉ có cách mở bài duy nhất không?
- Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với phần mở bài? Cần làm gì để các đoạn sau của phần thân bài liên kết được với các đoạn trước đó?
- Nếu mở bài theo cách thứ nhất có thể viết phần thân bài như sgk được không?
- Cho hs đọc cách kết bài trong sách sgk
- Cách kết bài ấy có đã cho thấy rõ vấn đề được giải thích xong chưa?
- Có phải với mỗi đề văn giải thích chỉ có một cách kết bài duy nhất không
Gv chia lớp làm 4 nhóm viết đoạn văn
N1: Mở bài
N2 Kết bài
N3: Viết đoạn giải thích nghĩa đen của câu TN
N4: Viết đoạn giải thích nghĩa bóng của câu TN
- Gọi đại diện các nhóm trình bày đoạn văn
- Gọi nhóm khác nhận xét
GV đánh giá tổng hợp
-> Rút ra kết luận ghi nhớ.
- HS đọc đề bài
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nhận xét
- Giải thích
- Nhận xét, bổ sung
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy nghĩ thêm
- Cần giải thích để hiểu rõ, hiểu sâu câu tục ngữ.
- Liên hệ rút ra nhận xét
- Phải xác định được vấn đề nghị luận nội dung ý nghĩa của vấn đề 
- Thảo luận nhóm 2 bàn (5p)
- Đại diện báo cáo
- HS nhận xét bổ sung. 
- Mở bài phải mang định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu được hiểu
- Nghe
- Triển khai việc giải thích
- Thảo luận, trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Trả lời
- Đọc
- Trả lời
- Mở bài có thể viết theo nhiều cách khác nhau
- Dùng các phương tiện liên kết
- Được. Mỗi cách mở bài sẽ có cách viết phần thân bài thích hợp
- Đọc
- Trả lời
- có nhiều cách kết bài
- Chia nhóm viết đoạn văn
- Đại diện trình bày
- Nhận xét
- Đọc ghi nhớ
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.
*Đề bài: Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sang khôn"
1. Tìm hiểu đề, tìm ý :
a.Tìm hiểu đề: 
- Yêu cầu của đề: giải thích câu tục ngữ.
- Nội dung: khuyên ta đi đây đó để mở rộng tầm nhìn, sự hiểu biết.
b. Tìm ý:
- Giải thích nghĩa đen:
+ Đàng: đường
+Sàng khôn: nhiều điều bổ ích
- Cách nói đặc biệt: đo không gian bằng đơn vị ngày, đo trí khôn kiến thức bằng sàng -> đi nhiều thì biết nhiều, mở mang kiến thức, tầm hiểu biết
- Giải thích nghĩa bóng: câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm sống: Có đi nhiều nơi mới mở mang tầm hiểu biết về mọi mặt
- Thể hiện khát vọng mở rộng tầm hiểu biết của người bình dân xưa.
- Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn?
- Chúng ta phải đi như thế nào? Học ra sao?
2. Lập dàn bài.
a. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.
b. Thân bài: 
*. Giải thích: - Nghĩa đen:
+ Đi một ngày đàng là đi đâu?
+ Một sàng khôn là gì?
- Nghĩa bóng: 
- Liên hệ với các câu ca dao tục ngữ khác (Đi một bữa chợ. học một mớ khôn.)
*. Vì sao lại đi một ngày đàng học một sàng khôn? Lợi ích
- Đi như thế nào?
- Học như thế nào?
- Cách học như thế là cách học đi đôi với hành.
*. Chúng ta phải đi và học như thế nào?
- Tham gia hoạt động ngoại khoá, cắm trại.
- Đi tham quan những danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Học cái hay, cái tốt
- Xa lánh điều xấu, điều dở
c.Kết bài: 
- Khẳng định câu tục ngữ ngày xưa vẫn con ý nghĩa đối với ngày nay
3. Viết bài:
a. Mở bài
b. Thân bài:
c. Kết bài:
4. Đọc- sửa chữa:
* Ghi nhớ SGK/86
	d. Củng cố, luyện tập: (2’)
 	- Phép lập luận giải thích là gì ?
	- Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích ?
	e. Hướng dẫn tự học: (1’)
 	- Nắm được đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích. Sưu tầm VB giải thích để làm tư liệu học tập. 
Lớp
Tiết( TKB)
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7B
Tiết 95 – Văn bản:
SỐNG CHẾT MẶC BAY
 - Phạm Duy Tốn -
	1. MỤC TIÊU BÀI HỌC
	a. Kiến thức
	- Hiểu được sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
	- Biết được hiện thực về tình cảnh khốn khổ của ND trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
	b.Kĩ năng: - Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
 	- Kể tóm tắt truyện
	c. Thái độ: - Có thái độ lên án g/c thống trị và cảm thông với nỗi khổ của người nông dân.
	d. Năng lực: - Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ
	2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	a. Chuẩn bị của gv: sgk, sgv, chuẩn KTKN.
	- PPDH/KTDH: gợi mở - vấn đáp, TL nhóm / động não, đọc tích cực.
	b. Chuẩn bị của học sinh: Sgk, đồ dùng học tập
	3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	a. Ổn định tổ chức: (1’)
	b. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
	c. Bài mới: (41’) – Giới thiệu bài (1’)
	Văn xuôi quốc ngữ buổi đầu đã có sự đóng góp của PDT. Truyện ngắn Sống chết mặc bay của ông là một trong những thành tựu đột xuất của dòng văn học hiện thực thuở sơ khai. Tác phẩm được xem là một bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN. 
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm. (8’)
- Quan sát chú thích * và nêu hiểu biết của em về tác giả?
* GV: Cho HS xem ảnh tác giả.
- Em hãy nêu xuất xứ của tác phẩm?
- Trả lời
- Quan sát
- Trả lời
I. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
1. Tác giả:
- Phạm Duy Tốn: một trong những nhà văn mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam
2. Tác phẩm:
 - Sống chết mặc bay là một trong những truyện ngắn thành công nhất của Phạm Duy Tốn.
Hoạt động 2: HDHS Đọc – tìm hiểu chung về văn bản. (15’)
Gv đọc mẫu - gọi 3 hs đọc nối tiếp
- Yêu cầu hs tóm tắt đoạn trích
- Hướng dẫn hs tìm hiểu một số chú thích khó
- Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Trong tác phẩm trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn nào?
- Quan sát câu hỏi 2 phần đọc hiểu văn bản, em hiểu thể nào là phép tương phản? Phép tương phản thể hiện như thế nào trong văn bản này?
- Nghe - đọc
- Tóm tắt
- Tìm hiểu chú thích
- Trả lời
- Nhận xét.
- Phần 2
- Trả lời theo ý hiểu.
II. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:
1. Đọc:
2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến “ Khúc đê này 
hỏng mất” Nguy cơ vỡ đê và chống đỡ của người dân.
b.Tiếp đến “ điếu mày” Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê.
c. Còn lại. Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.
4. Phép tương phản:
- Phép tương phản trong nghệ thuật là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật lên một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm
- Cảnh nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ vỡ đê
- Cảnh bọn quan phủ, nha lại chơi tổ tôm trong khi họ đi hộ đê.
Hoạt động 3: HDHS Tìm hiểu chi tiết văn bản. (17’)
- Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết thời gian, không gian, địa điểm như thế nào?
- Gv nhận xét
- Thời gian “Gần một giờ đêm” có ý nghĩa gì?
- Tên sông được nói cụ thể nhưng tên làng, tên phủ được ghi bằng kí hiệu. Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
- Không khí, cảnh tượng hộ đê được miêu tả như thế nào qua các chi tiết, hình ảnh, âm thanh?
- Không khí đó giúp em cảm nhận được điều gì?
- Nghệ thuật miêu tả và ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc?
- Từ đó cho ta thấy được tình cảnh của người dân ra sao?
- Qua đó em thấy thái độ của tác giả đối với người dân như thế nào?
- Em có nhận xét gì về phần mở truyện?
- HS thảo luận theo cặp vào phiếu học tập
- Trả lời
- N/xét, bổ sung
- Cuộc hộ đê của nhân dân đã kéo dài suốt cả ngày đến tối, tới tận khuya mà chưa được nghỉ ngơi 
-> Nặng nề căng thẳng.
HS: Tác giả muốn bạn đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi ở nước ta.
- Phát hiện, trả lời
- Trả lời
- Trả lời.
- Nhận xét.
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét.
- Tạo tình huống có vấn đề để từ đó các sự việc liên tiếp sẽ xảy ra.
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Nội dung:
a. Cảnh người dân chống đê 
- Thời gian: Gần một giờ đêm.
- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn bốc lên, đê núng thế .
- Địa điểm: khúc đê làng X....., Thuộc xã phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.
- Không khí cảnh tượng hộ đê:
+ Hình ảnh: Hàng trăm nghìn người kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kể đội đất, người vác tre... như chuột lột
+ Âm thanh: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau...
-> Tình thế căng thẳng, cấp bách đe dọa cuộc sống của người dân.
=> Nghệ thuật miêu tả tăng cấp sử dụng nhiều từ láy hình tượng, hình ảnh so sánh, ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay)
-> Bức tranh hiện thực về tình cảnh nhân dân trong nạn lụt được miêu tả vói nhiều chi tiết chân thực
=> Thể hiện sự đồng cảm, thương xót người dân trong hoạn nạn do thiên tai.
	d. Củng cố, luyện tập: (2’)
	- Qua truyện , em có nhận xét gì về cảnh hộ đê của nhân dân? Em có cảm thông với người dân lúc đó không? Vì sao?
	e. Hướng dẫn tự học: (1’)
 Kể sáng tạo truyện bằng cách đổi sang ngôi kể thứ nhất là nhân vật quan phụ mẫu. 
------------------------------------
Lớp
Tiết( TKB)
Ngày giảng
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7B
27
Tiết 96 – Văn bản:
SỐNG CHẾT MẶC BAY (tiếp theo)
 - Phạm Duy Tốn -
	1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	a. Kiến thức:
	- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn: Sống chết mặc bay – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện nhắn VN hiện đại.
	- Nghệ thuật XD tình huống truyện nghịch lí.
	b.Kĩ năng: 
	- P/ tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp
 	c. Thái độ:
 	- Có thái độ với g/c thống trị và cảm thông với nỗi khổ của người nông dân.
	d. Năng lực: - Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ
	* Tích hợp: - Giáo dục kĩ năng sống. ( Mục III )
	+ Nhận thức được giá trị của tinh thần, trách nhiệm với người khác.
	+ Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọ quan lại trước nỗi khổ của ND, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác 
	2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	a. Chuẩn bị của giáo viên: sgk, sgv, chuẩn KTKN, Tài liệu tham khảo.

File đính kèm:

  • dochoc ki 2 theo ppct giam tai_12843868.doc