Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tuần 23, Tiết 89: Tiếng Việt: Câu trần thuật
b.Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng
reo lên: (1)
- Cây bút đẹp quá!(2) Cháu cảm ơn ông!(3) Cảm ơn ông.(4)
(Cây bút thần)
Câu 1: Câu trần thuật dùng để kể.
Câu 2 : Câu cảm thán.
Câu 3,4 : Câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Bài 2 sgk/47: Đọc câu thứ hai trong phần bài thơ Ngắm trăng của
Hồ Chí Minh
dịch nghĩa :Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?
dịch thơ :Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó.
- Câu thứ hai trong phần dịch thơ : Câu trần thuật.
Hai câu này tuy khác về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa:
Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ
muốn làm một điều gì đó.
- Câu thứ hai trong phần dịch nghĩa: Câu nghi vấn.
Tiết 89 - Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Tìm hiểu ví dụ: sgk/45,46 Câu: “Ôi Tào Khê!” Ở̉ đoạn d là câu cảm thán. Các câu còn lại đều không có đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến hay câu cảm thán. a.- Câu 1 và 2: trình bày - Câu 3: yêu cầu b. - Câu 1 : kể - Câu 2: thông báo c. - Câu 1 và 2: miêu tả d. - Câu 2: nhận định - Câu 3: bộc lộ cảm xúc Câu trần thuật 2. Nhận xét a. Hình thức - Không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. b. Chức năng Chính: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả Khác: Còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc Lưu ý: Đây là kiểu câu được dùng phổ biến trong giao tiếp * Ghi nhớ: Sgk/47 II. Luyện tập Bài 1 sgk/46: Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây: a.Thế rồi Dế Choắt tắt thở.(1) Tôi thương lắm.(2)Vừa thương vừa ăn năn tội mình.(3) (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Kê ̉ Câu 2,3 Bộc lộ cảm xúc Cả 3 câu đều là câu trần thuật. Tiết 89 - Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT b.Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng reo lên: (1) - Cây bút đẹp quá!(2) Cháu cảm ơn ông!(3) Cảm ơn ông.(4) (Cây bút thần) Câu 1: Câu trần thuật dùng để kể. Câu 2 : Câu cảm thán. Câu 3,4 : Câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Bài 2 sgk/47: Đọc câu thứ hai trong phần bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh dịch nghĩa :Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? dịch thơ :Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó. - Câu thứ hai trong phần dịch thơ : Câu trần thuật. Hai câu này tuy khác về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó. - Câu thứ hai trong phần dịch nghĩa: Câu nghi vấn. Tiết 89 - Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT (Tôi) xin hứa là sẽ đến đúng giờ. (Em )xin lỗi vì đã lỡ hẹn. - Xin lỗi : (Em) xin cảm ơn cô. (Mình )xin chúc mừng ngày sinh của bạn. (Tôi) xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật. Bài 5 SGK/ 47: Đặt câu. - Hứa hẹn: - Cảm ơn: - Chúc mừng: - Cam đoan: Tiết 89 - Tiếng việt: CÂU TRẦN THUẬT Hướng dẫn học bài: - Học bài, nắm được ghi nhớ SGK trang 46,52. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Xem trước bài : Câu phủ định
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_khoi_8_tuan_23_tiet_89_tieng_viet_cau_tran_t.pdf