Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014

?Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào .

?Mệnh lệnh của đề bài được xác định ở những từ ngữ nào?

- GV gạch chân lên bảng phụ.

? Đối tượng nghị luận trong các đề là gì?

 ( Có đề đã định hướng tương đố rõ, Có đề đòi hỏ người làm bài tự xác định các cảm nhận, suy nghĩ của riêng mình và diễn giải, chứng minh các cảm nhận ấy một cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng , sâu sắc tác phẩm.)

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữa các phần của văn bản thế nào?
 (Có sự liên kết tự nhiên về ý và lối diễn đạt)
? Em có nhận xét gì về lối diễn đạt của bài văn?
 ( Người viết đã trình bày, cảm nghĩ, thái độ đánh giá của mình bằng tình cảm thiết tha trìu mến tin yêu. Lời văn có rung động trước những hình ảnh, giọng điệu đăc sắc và có sự đồng cảm với nhà thơ Thanh Hải. 
? Vậy em hiểu thế nào là nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?
? Em nghị luận về nội dung, nghệ thuật cần tập trung vào những yếu tố nào?
? Bố cục và lời văn nghị luận một bài thơ, đoạn thơ có yêu cầu như thế nào?
- GV cho hs tổng kết lại những ý theo ghi nhớ tr 78.
Hoạt động 2 : GV Hd cho HS luyện tập.
?Suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm về bài thơ này.
GV: chốt lại.
-Đọc và quan sát văn bản(SGK).
-HS làm việc độc lập, trả lời, lớp góp ý.
-Trao đổi, thảo luận nhóm 4HS.
-Trình bày.
-Lắng nghe.
-HS làm việc độc lập, trả lời, lớp góp ý.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nghe.
-Nhận xét về lối diễn đạt của bài văn.
-Lắng nghe.
-Trả lời theo cách hiểu của mình.
-Trao đổi, trình bày.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Đọc ghi nhớ(SGK).
Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu thêm luận điểm về bài thơ.
I.Tìm hiểu bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
1.Đọc văn bản : Khát vọng hoà nhập , dâng hiến cho đời 
a.Vấn đề nghị luận: Khát vọng hoà bình và dâng hiến cho đời.
b. Các luận điểm:
- Mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa, mùa xuân của quê hương đất nước đẹp, gợi cảm đáng yêu
- Mùa xuân của thiên nhiên rạo rực, thiết tha trìu mến.
- Khát vọng hoà nhập được dâng hiến cho đời “một mùa xuân nho nhỏ”
c. Bố cục: 3 phần.
Mở bài: Giới thiệu chung.
- Thân bài: Trình bày các luận điểm để chứng minh cho mùa xuân và khát vọng hoà nhập, dâng hiến.
- Kết bài: Đáng giá sức truyền cảm của bài thơ.
2.Ghi nhớ: (SGK trang 78 )
II. Luyện tập:
 Gợi ý các luận điểm bổ sung:
- Mùa xuân của một đất nước vất vả gian lao và cũng tràn đầy niềm tự hào, tin yêu hi vọng.
- Mùa xuân của giai điệu ngọt ngào, tình tứ, trầm buồn mà thuỷ chung sâu lắng trong dân ca xứ Huế.
4. Củng cố:
 GV yêu cầu HS hệ thống lại nội dung kiến thức cần nắm.
5. Hướng dẫn học ở nhà : 
- Soạn bài Cách làm nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Hoàn tất các bài tập vào trong vở.
IV/Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------@--------------------
Tuần 28 Ngày soạn : 14/3/2013
Tiết 137: 
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Cách tổ chức triển khai các luận điểm.
II. Chuẩn bị: 
 GV: SGK, SGV, bảng phụ .
 HS: Soạn bài chuẩn bị dàn ý cho đề 2, 4 tr 79
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc hs chuẩn bị dàn ý cho đề 2, 4 tr 79. Gọi 1 HS đọc lại phần ghi nhớ của tiết trước vừa học. (không ghi điểm) (3’)
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG1: HDtìm hiểu đề.
Gọi cho hs đọc 8 đề (SGK trang 79-80)
Gv treo bảng phụ 
?Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào . 
?Mệnh lệnh của đề bài được xác định ở những từ ngữ nào?
- GV gạch chân lên bảng phụ.
? Đối tượng nghị luận trong các đề là gì?
 ( Có đề đã định hướng tương đố rõ, Có đề đòi hỏ người làm bài tự xác định các cảm nhận, suy nghĩ của riêng mình và diễn giải, chứng minh các cảm nhận ấy một cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng , sâu sắc tác phẩm.) 
HOẠT ĐỘNG2: 
HD các bước làm bài văn nghị luận.
- HS đọc đề và xác định yêu cầu đề mục 1 trang 80.
? Khi tìm hiểu đề, tìm ý em cần làm gì?
Trả lời các câu hỏi:
+ Bài thơ được sáng tác trong thời gian nào, địa điểm nào, trong tâm trạng như thế nào?
+ Nội dung chủ đề của bài thơ đoạn thơ là gì?
+ Nội dung ấy được thể hiện trong những hình ảnh nào, hình ảnh ấy có đặc điểm và vẻ đẹp gì?
+Bài thơ, đoạn thơ có các hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu,câu thơ nào gây ấn tượng đặc sắc nhất với em?
+Nội dung bài thơ có thể khái quát thành những luận điểm nào?
? Để chứng minh những luận điểm ấy em cần chọn những cách diễn đạt như thế nào? dùng những những đoạn thơ nào làm dẫn chứng?
-Đọc đề tre3en bảng phụ.
-Suy nghĩ, trả lời.
- HS xác định.
-Theo dõi.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
-Đọc đề và xác định yêu cầu.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trao đổi, trình bày.
-Tìm hình ảnh và trả lời.
-Liệt kê các hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu, câu thơ gây ấn tượng đặc sắc nhất với em.
-Suy nghĩ, trình bày.
I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
 * Các đề SGK /79-80.
-Cấu tạo các đề :
Đề 1,2,3,5,6,8 có các mệnh lệnh ( Suy nghĩ , phân tích, cảm nhận )
Đề 4,7 không có mệnh lệnh nhưng cũng cùng một kiểu bài 
- Yêu cầu: Phân tích cảm nghĩ, cảm nhận về một bài thơ đoạn thơ.
- Đối tượng: cái hay, hạn chế về nội dung và nghệ thuật trong một đoạn thơ hoặc cả bài thơ.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
1. Các bước làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh. 
- Đọc kĩ bài thơ, đoạn thơ để xác định những biểu hiện trong đó đáp ứng với yêu cầu của đề 
b.Lập dàn ý 
 (SGK)
c. Viết bài: Dựa vào dàn bài đã lập viết thành bài văn hoàn chỉnh:
Lưu ý: Cần có các cảm nhận, cảm thụ riêng của người viết bài; Cách lập luận diễn đạt cần phải gắn với h/a, nhạc điệu, ngôn ngữ của bài thơ, đoạn thơ; Lời văn phải giàu cảm xúc và tự nhiên, mạch lạc.
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
 Đọc lại bài văn vừa viết để sửa lại những lỗi điễn đạt, chính tả (nếu có).
4.Củng cố:
 GV cho HS nhắc lại các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
5.Hướng dẫn học ở nhà : 
 Về nhà chuẩn bị phần tiếp theo.
IV.Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 28 Ngày soạn : 14/3/2014
Tiết 138: 
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Cách tổ chức triển khai các luận điểm.
II. Chuẩn bị: 
 GV: SGK, SGV, bảng phụ .
 HS: Soạn bài chuẩn bị dàn ý cho đề 2, 4 tr 79
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG2: 
- Cho HS đọc văn bản ở mục 2 trang 81 và trả lời câu hỏi cuối bài trang 83 để biết cách tổ chức triển khai các luận điểm. 
- Mở bài tác giả viết những ý gì?
 ( cảm xúc về quê hương trong thơ Tế Hanh; Giới thiệu tác phẩm cần bàn luận)
? Câu nào nêu luận điểm trong bài việt ở phần thân bài?
 ( Câu 1)
- Để triển khai luận điểm đó tác giả đã phân tích mấy luận chứng? Mỗi phần luận chứng được triển khai, phân tích trong những luận cứ nào?
 Luận cứ 1: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi trong kí ức thật sinh động ( thơ dẫn )
 +Hình ảnh con thuyền
 +Nhận xét về lời thơ, từ ngữ.
 +Cảm nhận về cánh buồm.
 -> Tình cảm của tác giả thiêng liêng trìu mến.
 Luận cứ 2: Cảnh nhộn nhịp, tấp nập khi đón thành quả lao động vui tươi trở về. (dẫn thơ)
 ? Nhận xét âm điệu thơ.
 Luận cứ 3: Hình ảnh con người với những câu thơ tinh tế hay nhất (dẫn thơ)
 + Nhận xét về người dân chài.
 + Hương vị của quê hương.
 + Nhận xét câu thơ cuối.)
? Phần kết bài tác giả đã trình bày ý gì?
 ( Khái quát giá trị và tác dụng của bài thơ Quê hương như khúc ca trong trẻo, ôm ấp ru vỗ tuổi thơ, bồi đắp tình yêu quê hương cho mỗi chúng ta.)
 ? Sau khi viết bài xong em cần làm gì?
? Hãy đọc ghi nhớ trang 83
HOẠT ĐỘNG 3:
-GV yêu cầu HS đọc phần luyện tập trang 84 trả lời câu hỏi gợi ý.
- GV cho các em viết tại chỗ 
- GV gọi các em trình bày
- GV nhận xét và tổng hợp 
-Đọc văn bản.
-Tìm hiểu, trả lời.
-Nghe.
-Tìm hiểu và trả lời.
-Trao đổi, thảo luận, trình bày.
-Lắng nghe.
-Nhận xét âm điệu thơ.
-Nghe.
-Suy nghĩ, trình bày.
-Lắng nghe.
-Trả lời.
-Đọc ghi nhớ(SGK).
- Đọc phần luyện tập trang 84.
-Viết bài rtheo HD và yêu cầu của GV.
-Trình bày kết quả bài viết.
-Lắng nghe.
II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
 2.Cách tổ chức triển khai các luận điểm 
Đọc văn bản :Quê hương trong tình thương nỗi nhớ
a. Mở bài: Giới thiệu bài thơ, đoạn thơ, nêu ý kiến khái quát của em về nội dung, nghệ thuật, cảm xúc của bài thơ, đoạn thơ; về thời gian, địa điểm, tâm trạng của nhà thơ khi sáng tác đoạn thơ, bài thơ; Nêu vị trí của đoạn thơ cần bàn luận trong tác phẩm. (dẫn đoạn thơ –nếu cần)
b.Thân bài: Lần lượt trình bày những luận điểm, luận cứ, luận chứng thể hiện những suy nghĩ, đánh giá về cái hay, hạn chế của nội dung, nghệ thuật trong bài thơ, đoạn thơ:
Bằng cách:
+ Nêu luận điểm 1 :
Các luận cứ, luận chứng minh hoạ luận điểm 1
+ Nêu luận điểm 2 :
 Các luận cứ, luận chứng minh hoạ luận điểm 2
...( tiếp điến hết các luận điểm)
c. Kết bài: Đánh giá khái quát, khẳng định giá trị, nêu tác dụng, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ.
* Ghi nhớ: ( SGK trang 83)
III.Luyện tập:
Phân tích khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh. 
- Nội dung cảm xúc của khổ thơ này là phút giây giao mùa của thiên nhiên khiến nhà thơ cảm thấy hình như thu đã về
- Cảm xúc ây bắt đầu gợi lên từ hương ổi chín thơm phả vào hơi gió se khiến nhà thơ chợt sững sờ nhận ra hương của mùa thu về trên vùng quê ông.
 Không chỉ ngửi, mắt còn thấy sương thu đang chùng chình qua ngõ. Dấu hiệu đặc trưng của mùa thu đã hiện diện.
- Từ phả gợi sự lan tỏa của một hương vị cô đặc, nồng, được tinh lọc giờ đây tan ra khắp nơi, lan ra xa thành hương thoang thoảng
 Sương chùng chình qua là cách nhân hoá gợi sự thong thả, chậm chạp, ngập ngừng, hơi mờ nhạt, chưa rõ của cái bảng lảng mơ hồ vẻ khói sương lãng đãng lúc thu sang.
 Cảm giác hình như gợi sự sững sờ, chưa tin chưa dám chắc, vâng cảm giác khó tin , ngỡ ngãng trước sự giao mùa, sự thay đổi của thiên nhiên. Hình như thu đã về, câu thơ như là một câu thầm hỏi mình để lại có sự khẳng định tâm trạng bâng khuâng, ngập ngừng, bịn rịn, mông lung trước đất trời thiên nhiên trong phút giao mùa
4.Củng cố:
- GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ và đọc bài đọc thêm sau phần luyện tập.
- Bài đọc thêm phân tích còn thiếu khổ thứ 2. GV yêu cầu HS phân tích thêm khổ thơ thứ 2 cho hoàn chỉnh và khi phân tích khổ thơ cuối cần liên hệ với tâm nguyện hiến dâng của nhà thơ Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”. ( HS lớp 9A) 
5.Hướng dẫn học ở nhà : 
 Về nhà hoàn tất phần luyện tập thành bài văn hoàn chỉnh.
 -Đọc kĩ và soạn bài “Mây và Sóng”Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.Tại sao em bé từ chối lời mời gọi của Mây và Sóng? Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì? Trò chới ấy có ý nghĩa như thế nào.
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ----------------------@---------------------
Tuần 28 Ngày soạn : 14 /3/2014
Tiết 139: 
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên “mây và sóng”.
- Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.
2.Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi.
- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ.
3.Thái độ:
 Biết yêu thương mẹ và sống có trách nhiệm với gia đình.
II. Chuẩn bị: 
 GV: SGK , SGV , tư liệu về Ta-go.
 HS: Soạn bài, SGK.
III. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định tổ chức:kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 ?Đọc thuộc lòng bài thơ”Nói vối con”của Y Phương. 
3. Bài mới: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em đã được học những văn bản nào nói về tình mẹ con, hãy kể tên các văn bản đó?Tình mẹ con là đề tài vĩnh cửu của văn học nghệ thuật. Đại thi hào Ta-go(An Độ) cũng có một bài thơ hay về đề tài này. Đó là bài: “Mây và Sóng”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
? Nêu những hiểu biết ve cuộc đời và thành tựu về thơ của Ta-go?
-Gv nhấn mạn vài nét về sự nghiệp của nhà văn Ta-go
? Hãy cho biết xuất xứ bài thơ ?
- GV hướng dẫn đọc: Đọc với giọng thủ thỉ, tâm tình, lời của con nói với mẹ.
GV đọc mẫu.
 GV nhận xét 
? :Tìm hiểu chú thích và bố cục? 
-Bài thơ viết theo thể thơ ?
- (thơ tự do, Phương thức tự sự, biểu cảm)
Bài thơ có bố cục 2 phần, tìm và nêu nội dung từng phần?
 Bố cục: 2 phần: Cuộc trò chuyện với mây. Cuộc trò chuyện với sóng.
? Đây có phải là cuộc đối thoại bình thường không ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản
? Em bé đã tưởng tượng ra những thử thách nào quyến rũ em xa mẹ?
?Cuộc vui chơi của mây và sóng được em tưởng tượng như thế nào?
?Cảm nhận của em về cuộc vui này?
? Trước sự hấp dẫn của mây và sóng, em bé đã có thái độ như thế nào?
GV:Hướng dẫn phân tích phần 2:
?Câu hỏi của em thể hiện điều gì?(Gợi ý: Muốn điànên hỏi đường. Đó là đặc tính tâm lí của trẻ thơ: Ham chơi(Nhất là trước cảnh đẹp đầy quyến rũ)
Lúc đầu, em bé hỏi đường đi. Nhưng sau đó thì sao?(Từ chối)
(GV diễn giảng: sự khắc phục ham muốn vì một điều khác cao cả thiêng liêng. Đó là tính nhân văn sâu sắc của bài thơ)
? Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì?
? Em có nhận xét gì về trò chơi của em bé mà em sáng tạo ra? So sánh với trò chơi của mây và sóng trên?(Trò chơi “hay”, “thú vị”, có sự kết hợp giữa thiên nhiên và tình mẹ).
? Qua trò chơi ấy, em cảm nhận được điều gì ở em bé? Em hãy phân tích ý nghĩa của câu thơ cuối bài “Không ai trên thế gian này biết chốn nào là nơi của mẹ con ta”?
-Gv nhận xét và tổng hợp
(“Mẹ con ta” Tình mẫu tử ở khắp mọi nơi, thiêng liêng, bất diệt, không thể tách rời, chia cắt).
? Theo em, thành công về nghệ thuật của bài thơ là gì?
(Cách xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang nét đẹp kì ảo nhưng chân thực, giàu ý nghĩa tượng trưng: Con ngườiàTình người).
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết 
Em hãy nêu nét chính trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Ngôn ngữ nhân vật được sử dụng trong bài thơ là ngôn ngữ gì?(đối thoại+độc thoại).
-HS dựa vào SGK đã dẫn/87,88.
-Suy nghĩ và trả lời SGK/87,88.
-Nêu xuất xứ bài thơ.
-Lắng nghe.
- HS đọc.
-Suy nghĩ, trình bày.
-Nêu bố cục bài thơ.
- HS cảm nhận, trả lời.
-HS đọc phần 1.
-HS thảo luận nhóm và trình bày.
-HS thảo luận nhóm, trả lời.
-HS suy nghĩ, trả lời.
-HS trả lời.
-HS thảo luận nhóm và trình bày.
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Nhận xét về trò chơi của bé va so sánh với trò chơi của mây và sóng.
-Hs cảm thu và trình bày. 
-Nghe.
-Nhận xét về nhệ thuật của bài thơ.
-Lắng nghe.
-Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
-Đọc ghi nhớ(SGK).
I .Tác giả tác phẩm :
1.Tác giả:
Ta-go(1861-1941).Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của An Độ từng đến Việt Nam. Để lại một gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ cả về thơ , văn, nhạc, họa.Với tập “Thơ Dâng”, ông là nhà văn đầu tiên của Châu Á được nhận giải thưởng Nobel văn học (1913).
2.Tác phẩm:
Bài thơ được viết bằng tiếng Bengan, in trong tập thơ Si-su 1909, in trong tập “Trăng non”(1915).
II.Phân tích:
1. Sự hấp dẫn của mây và sóng:
- Chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
- Chơi với vầng trăng bạc.
- Ca hát từ bình minh đến tối.
- Ngao du nơi này, nơi nọ.
àVui, đẹp, hấp dẫn đầy quyến rũ.
2.Hình ảnh em bé:
a.Lời nói:
Làm sao tôi có thể rời mẹ mà đến được? àTừ chối lời rủ rê.
b.Sáng tạo trò chơi:
Con là mây.
Mẹ là trăng.
Con choàng tay lên người mẹ.
Mái nhà là trời xanh.
Con là sóng, mẹ là bến bờ.
Con sẽ lăn, lăn mãi, cùng tiếng cười vỡ tan vào lòng mẹ.
àYêu mẹ thiết tha, đằm thắm, không muốn xa mẹ.
III.Tổng kết: 
 (Ghi nhớ SGK/89)
4.Củng cố:
- Giáo viên sử dụng bảng phụ có sẵn câu hỏi trắc nghiệm.
-Hs làm bài tập trắc nghiệm theo hướng dẫn của GV.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ.
-Hướng dẫn HS kẻ bảng ôn tập SGK/89. Soạn bài ôn tập(Đọc kĩ phần câu hỏi SGK/89+90).
IV.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------@--------------------
Tuần 28 Ngày soạn : 14/3/2014
Tiết 140: 
I.Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức:
 Ôn tập, hệ thống những kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại VN học trong chương trình Ngữ văn 9.
2.Kĩ năng:
 Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học.
II.Chuẩn bị;
 GV: SGK, soạn bài dạy, SGV , Sách tham khảo, bảng phu.
 HS: Soạn bài( trả lời các câu hỏi SGK đã dặn ở bài 23).
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số,vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc thuộc phần 1 bài “ Mây và Sóng”- Đọc thuộc phần 2 bài “ Mây và Sóng”.
3. Bài mới: Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hệ thống lại các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam được học trong chương trình lớp 9 gồm 11 bài thơ. Từ đó các em hình thành một số tri thức có tính khái quát về thể loại và một số giai đoạn của thơ hiện đại VN.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Lập bảng thống kê tác phẩm thơ đã học ở lớp 9 ( theo mẫu).
GV treo bảng phụ theo SGV/92,93.
 - Gọi HS lần lược điền theo yêu cầu nội dung SGK
 Hoạt động 2: Sắp xếp các bài thơ VN đã học theo từng giai đoạn lịch sử.
GV hướng dẫn HS sắp xếp.
?Nêu nội dung cơ bản của thơ từ sau 1945.
Hoạt động 3: Hướng dẫn so sánh những bài thơ có đề tài gần nhau để thấy điểm chung và những nét riêng của mỗi tác phẩm.
?Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ Khúc hát ru…, Con cò, Mây và Sóng.
-Gv nhận xét và tổng hợp 
Hoạt động 4: HD Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội.
?Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Anh trăng
-GV lần lượt nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 5: HD hs phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học 
GV nhận xét, gợi ý thêm.
-Lập bảng theo hướng dẫn của GV.
-Lên điền vào bảng phụ.
-HS dựa vào lịch sử đất nước chia giai đoạn văn học theo gợi ý SGK/89.
-Suy nghĩ, trình bày.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của mình.
-Lắng nghe và ghi vào vở.
-HS trình bày ý kiến của mình qua suy nghĩ.
-Lắng nghe.
-Tự phân tích khổ thơ mà em thích.
-Trình bày.
1. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học theo mẫu( SGK/89).
 (Bảng phụ)
2. Sắp xếp các bài thơ VN đã học theo từng giai đoạn lịch sử.
 1945-1954: Đồng chí.
 1954- 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò.
 1964- 1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
 Sau 1975: Anh trăng, Muà xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu
àPhản ánh tình cảm tư tưởng của con người( tình yêu quê hương, đất nước, tình đồng chí gắn bó, tình cảm gắn bó bền chặt như tình mẹ con, bà cháu.
3.Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ Khúc hát ru…, Con cò, Mây và Sóng.
Nét chung: Ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng. Dùng điệu ru, lời ru của người mẹ hoặc lời của bé nói với mẹ.
Nét riêng:
- Khúc hát ru…: thống nhất tình yêu con với lòng yêu nước, gắn bó với CM và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà Oi thời kháng chiến chống Mĩ.
 -Con cò: Phát biểu hình tượng con cò trong ca dao để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời hát ru.
 -Mây và Sóng: hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên, ngây thơ của em bé với mẹ để thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết của trẻ thơ. Mẹ đối với bé là vẻ đẹp, niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận, hơn những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ.
4.Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Anh trăng:
+ Đồng chí: viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Họ xuất thân từ nông dân nơi những làng quê nghèo khó, tình nguyện và hăng

File đính kèm:

  • docGA van 9 tuan 28.doc
Giáo án liên quan