Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 11

1. Mục tiêu cần đạt :

1.1/ Kiến thức :

- Giúp học sinh biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, ngắn gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp miêu tả và biểu cảm.

- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự .

- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .

- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .

1.2/ Kĩ năng :

- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể .

- Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .

- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ .

1.3/ Thái độ :

- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, diễn đạt lưu loát trước tập thể.

1.4. Phát triển năng lực: Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp tiếng việt

2. Chuẩn bị

- HS : Chuẩn bị theo SGK,/ 109, ôn tập theo ngôi kể.

- GV : Đọc “Những điều cần lưu ý”, soạn bài.

3. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp.

4. Tiến trình giờ dạy:

4.1. Ổn định:

 4.2. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (5’)

4.3. Bài mới

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, ngắn gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp miêu tả và biểu cảm. 
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự .
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện .
1.2/ Kĩ năng :
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể .
- Lập dàn một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ .
1.3/ Thái độ :
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, diễn đạt lưu loát trước tập thể.
1.4. Phát triển năng lực: Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp tiếng việt
2. Chuẩn bị 
- HS	: Chuẩn bị theo SGK,/ 109, ôn tập theo ngôi kể. 
- GV	: Đọc “Những điều cần lưu ý”, soạn bài. 
3. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp. 
4. Tiến trình giờ dạy: 
4.1. Ổn định: 	 
 4.2. Kiểm tra: Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh (5’) 
4.3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
?Có mấy ngôi kể trong văn tự sự? Tác dụng của từng ngôi kể đó ? 
* Kể theo ngôi thứ nhất: 
- Người kể xưng tôi trong câu chuyện. 
- Tác dụng: 
+ Trực tiếp kể ra những suy nghĩ, tình cảm của mình. 
+ Kể như người trong cuộc -> làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục. 
* Kể theo ngôi thứ 3: 
- Người kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. 
- Tác dụng: Kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
? Lấy ví dụ về cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ thứ ba ở một vài tác phẩm hay trích đoạn văn tự sự đã học ?
VD: Ngôi 1: Lão Hạc NNTK; Tôi đi học 
 Ngôi 3: Tức nước vỡ bờ 
? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?Thay đổi ngôi kể có tác dụng gì? 
- Là do mục đích, ý đồ nghệ thuật của người viết, giúp cách kể chuyện phù hợp với cốt truyện, nhân vật và hấp dẫn người đọc .
? Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự ?
- Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: sự kết hợp các yếu tố này tạo nên cách kể chuyện sinh động, có cảm xúc .
? Tác dụng của việc kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm ?
Yêu cầu kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm: rõ rang, tự nhiên, lưu loát, hấp dẫn.
Học sinh theo dõi đoạn truyện SGk/110. 
? Yêu cầu của đề? 
? Ngôi kể? 
? Cách kể? 
- Ngôi thứ nhất: Mình là người tham gia trong các vai chị Dậu 
- Thay đổi lời xưng hô (Ngôi 3 -> ngôi 1) 
- Thay đổi lời thoại: Chuyển lời thoại thành lời dẫn thoại, lời kể. 
- Thêm vào những chi tiết miêu tả, biểu cảm. 
? Yêu cầu đối với người kể? 
Chia nhóm -> kể 
* Yêu cầu: 
- Kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm 
- Trình bày rõ rang, mạch lạc. 
- Thể hiện tốt thái độ, tư tưởng, tình cảm ngữ điệu của nhân vật và lời kể. 
- Tác phong: Đĩnh đạc
- Dựa vào đề cương để nói (không viết thành bài văn) 
- Chú ý: Ngôn ngữ diễn đạt 
- Trước khi kể: Xin kể -> kết thúc có lời cảm ơn.
* Có thể kể như sau:
" T«i t¸i x¸m mÆt, véi vµng ®Æt con bÐ xuèng ®Êt, ch¹y ®Õn ®ì lÊy t©y ng­êi nhµ lÝ tr­ëng van xin: Ch¸u van «ng, nhµ ch¸u võa míi tØnh ®­îc mét lóc, «ng tha cho!. "tha nµy, tha nµy! võa nãi h¾n võa bÞch lu«n vµo ngùc t«i mÊy bÞch rßi l¹i sÊn ®Õn ®Ó trãi chång t«i.
Lóc Êy h×nh nh­ tøc qu¸ kh«ng thÓ chÞu ®­îc, t«i liÒu m¹ng cù l¹i.
- Chång t«i ®au èm, «ng kh«ng ®­îc phÐp hµnh h¹! Cai lÖ t¸t vµo mÆt t«i mét c¸i ®¸nh bèp, råi h¾n cø nh¶y vµo c¹nh chång t«i, T«i nghiÕn hai h»m r¨ng:
- Mµy trãi chång bµ ®i, bµ cho mµy xem!
Råi t«i tóm lÊy cæ h¾n, Ên dói ra cöa - søc lÎo khoÎo cña anh chµng nghiÖn ch¹y kh«ng kÞp víi søc x« ®Èy cña t«i, nªn h¾n ng· cháng quÌo trªn mÆt ®Êt, trong khi miÖng vÉn nham nh¶m thÐt trãi vî chång t«i .."
GV nhận xét -> cho điểm
I. Chuẩn bị ở nhà
1/ Ôn tập về ngôi kể (10’)
a/ Ngôi kể:
b/ Ví dụ:
- Ng«I thø nhÊt: T«i ®i häc, L·o H¹c, Nh÷ng ngµy th¬ Êu. 
-Ng«I thø 3: C« bÐ b¸n diªm, ChiÕc l¸ cuèi cïng , Tøc n­íc vì bê.
c/ Thay ®æi ng«i kÓ
- 2. ChuÈn bÞ luyÖn nãi (5’)
* Đề bài: Kể lại chuyện theo lời của chị Dậu 
* Lưu ý: Không quá sa vào những chi tiết miêu tả, biểu cảm mà xa rời nội dung đoạn truyện theo yêu cầu. 
II. Luyện nói trên lớp: (20’)
* Kể lại đoạn truyện trên theo nội dung đã chuẩn bị 
1. Thực hiện theo nhóm: 
- Mỗi nhóm cử một đại diện tổ trình bày. 
2. Thực hiện trên lớp:
 4 học sinh đại diện 4 tổ 
Kể lại đoạn truyện từ....(tức nước vỡ bờ). 
4.4. Củng cố : (2’) 
- Tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự.
+ Ngôi thứ nhất
+ Ngôi thứ ba
4.5.Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài (3’) 
- KÓ l¹i c©u chuyÖn cho gia ®×nh, b¹n bÌ nghe
- ¤n tËp l¹i kiÕn thøc ng«i kÓ vµ t¸c dông cña ng«i kÓ
- So¹n bµi: “c©u ghÐp”
5. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngµy soạn: Tiết 43
Ngµy giảng 
CÂU GHÉP
1. Mục tiêu cần đạt 
1.1/ Kiến thức :
- N¾m ®uîc thÕ nµo lµ c©u ghÐp, c¸ch nèi c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
1.2/ Kĩ năng :
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần .
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu .
+ KN tư duy sáng tạo: phân tích, đối chiếu đặc điểm câu ghép
+ Kĩ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi ý kiến về đặc điểm của các loại câu - hiểu và đặt câu theo đúng kiểu câu dùng với mục đích nói. (Sử dụng các PP: động não, thực hành). 
+ Kĩ năng ra quyết định về việc lựa chọn các dấu câu phù hợp với ngữ cảnh; (Sử dụng các PP: động não, thảo luận, thực hành, hỏi - trả lời...) 
1.3/ Thái độ :
- Giáo dục ý thức nhận diện, đặt câu, sử dụng câu ghép đạt hiệu quả trong giao tiếp.
- GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc thông qua các từ loại; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc; giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các
1.4. Phát triển năng lực: Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp tiếng việt
2. Chuẩn bị: 
- HS	: Ôn lại kiến thức câu ghép bậc tiểu học 
- GV	: + Đọc “Những điều cần lưu ý”, soạn bài. 
 + Chuẩn bị hệ thống ví dụ ra bảng phụ (hoặc giấy trắng) 
 3. Phương pháp: Diễn dịch – Thực hành – Quy nạp 
4.Tiến trình giờ dạy: 
4.1. Ổn định: 	
4.2. Kiểm tra: (5’) 
? Muốn tìm CN, VN ta phải làm gì? (như thế nào)? 
- Đặt câu hỏi chủ ngữ: Ai, làm gì, con gì, cái gì 
- Đặt câu hỏi vị ngữ : Làm sao? do đâu?
? Vận dụng kiến thức đó phân tích câu và nêu nhận xét?
Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. 
? Câu trên có mấy cụm chủ ngữ, vị ngữ? Vậy nó là câu gì xét về cấu tạo? Vì sao? 
- 3 cụm chủ ngữ, vị ngữ. 
+ 1 cụm chủ ngữ, vị ngữ lớn (Chủ ngữ, vị ngữ của cả 1 vế) 
+ 2 cụm chủ ngữ, vị ngữ nhỏ nằm trong vị ngữ: 
-> C – V(1) phụ ngữ cho ĐT “quên”
-> C – V(2) Phụ ngữ cho ĐT “nảy nở” 
=> Là câu đơn MRTP =>Vào bài. 
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
GV treo bảng phụ (Ghi rõ ví dụ)
? : Nêu xuất xứ, nội dung của đoạn văn? 
? Tìm các cụm C – V trong các câu in đậm ?
- Câu 1: 3 cụm C – V 
+ 1 cụm lớn 
+ 2 cụm nhỏ (nằm trong VN) 
-> Câu đơn MRTP 
?: Câu nào chỉ có 1 cụm C – V? 
Câu 2 -> câu đơn (1 cụm C – V ) 
? Câu nào có 2 cụm C – V trở lên? 
- Câu 3 : 2 cụm CN – VN (GV PT) 
? Mối quan hệ giữa CN – VN trong câu 1, 3? 
Ngang hàng, không bao chứa nhau. 
=> Câu ghép. 
? Dựa vào ví dụ vừa phân tích em hãy cho biết thế nào là câu ghép? 
? Qua đó em hãy nêu đặc điểm của câu ghép? 
(2 vế... ) 
 H đọc ghi nhớ: SGK/ 112
? Tìm các câu ghép trong đoạn văn ở bài tập 1? 
 Học sinh đọc VD
? Ba vế câu trong câu 3 được nối với nhau bằng cách nào? 
- Vế 1 -> vế 2: Qhệ từ : Vì 
- Vế 2 -> vế 3 : Không dùng từ nối, giữa hai vế câu có dấu hai chấm (:) ngăn cách. 
? Từ ví dụ đó em hãy nêu có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? Đó là những cách nào? 
? Có thể dùng loại từ nào để nối các vế câu trong câu ghép? 
- Quan hệ từ (vốn có chức năng để nối các bộ phận của câu, vế câu) 
GV hướng dẫn học sinh tìm câu ghép ở phần (b) bài tập 1 và 3. 
- Gồm hai câu ghép, giữa mỗi vế có dấu phẩy. 
? Nếu thay dấu phẩy ở câu hai bằng quan hệ từ “thì”, em rút ra nhận xét gì? 
- Tạo thành cặp QHT: Giá - thì, nối hai vế câu: nếu - thì ; hễ - thì
* Lưu ý: Việc dùng quan hệ từ : SGV/116 
- Các hệ quan hệ từ chỉ nguyên nhân: 
+ Vì: Sắc thái trung hoà về tình cảm, m/g tình cảm trước lí trí (không có ý tốt cũng không có ý xấu) 
+ Tại: Sắc thái áp đặt. 
+ Nhờ: dùng với nguyên nhân tốt. 
- QHT chỉ điều kiện 
+ nếu: T/c chung hoặc đối chiếu 
+ hễ: ĐK lặp lại nhiều lần 
+ giá: ý giả định (Điều kiện chỉ ra không có trên thực tế) 
? Xác định vế câu, chỉ ra phương tiện dùng để nối trong các câu: 
- Bạn Hoa (càng) nói mọi người (càng) chú ý. 
-> càng... càng -> Cặp phó từ 
- Nước dâng (bao nhiêu) núi đồi dâng cao (bấy nhiêu) 
-> Bao nhiêu... bao nhiêu => cặp đại từ 
- Nó lấy gì (ở đâu) là cất vào (ở đấy) 
-> Cặp chỉ từ 
? Từ hệ thống ví dụ trên em hãy rút ra phương tiện dùng để nối các vế câu? 
? ở câu ghép nếu không sử dụng từ nối giữa các vế câu thì cần phải có các loại dấu câu nào? 
Học sinh đọc ghi nhớ
? Yêu cầu bài tập 1? 
- Tìm câu ghép
- Chỉ ra QHT nối các vế câu. 
?: Yêu cầu bài tập 2? 
?Yêu cầu bài tập 3? 
? Yêu cầu bài tập 4? 
Hai học sinh lên bảng 
I. Đặc điểm của câu ghép (18’)
1. Phân tích ngữ liệu: SGK/111
- Câu 3 
+ Có 2 cụm C – V 
+ Ngang hàng, không bao chứa nhau. 
=> Câu ghép 
2/ Ghi nhớ: SGK/112
II. Cách nối các vế câu trong câu ghép 
1. Phân tích ngữ liệu: SGK/111
- Dùng từ ngữ có tác dụng để nối. 
- Dùng dấu phẩy, chấm phẩy, hai chấm. 
- Sử dụng cặp tương ứng: Cặp đại từ, phó từ, cặp ... đi đôi với nhau. 
2. Ghi nhớ: SGK/113 
III. Luyện tập 
1. Bài 1/113 
a. U van Dần, U Dần -> dấu phẩy. 
- Chị con có đi... 
Dấu phẩy + cặp từ hô ứng. 
- Làng này người ta... thương không => dấu phảy 
b. Gồm hai câu ghép 
c. Gồm một câu ghép (dấu hai chấm) 
d. Gồm một câu ghép 
- Hắn làm nghề.... thiện quá => QHT: bởi vì 
2/ Bài 2/113 
a. Vì - nên (nguyên nhân – kết quả) 
Vì Lan chăm học nên Lan được điểm cao 
b. Nếu... thì (Đk/gt – kq) 
Nếu trời mưa to thì chúng ta không cắm trại nữa 
c. Tuy – nhưng (nhượng bộ) 
Tuy An còn nhỏ nhưng suy nghĩ rất chín chắn. 
d. Không những... mà (B/s, tương hỗ) 
Không những Lan học giỏi mà nó còn hát hay. 
3/ Bài 3/113 
Mẫu: Bỏ QHT 
Vì Lan chăm học nên bạn ấy học giỏi 
- Lan ... nên
Đảo ngược vế câu 
Lan học giỏi vì bạn ấy chăm học 
4/ Bài 4/114 
a. Chưa... đã (phó từ)
Nó chưa đọc kĩ lí thuyết đã giải bài tập 
b. Đâu... đấy (chỉ từ) 
Mọi người đi đâu thì tôi đi đấy 
c. Phó từ : Càng... càng 
Bạn Hoa càng hát mọi người càng thích thú 
Em tôi càng lớn càng xinh 
5/ Bài 5/114: Viết đoặn văn có sử dụng câu ghép 
4.4. Củng cố : (2’) 
 ? Đặc điểm câu ghép? So sánh câu đơn MRTP 
4.5.Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài (3’) 
- Hoàn thành bài tập 4, 5. 
- Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung về văn thuyết minh” 
 + Đọc kĩ các đoạn văn SGk 
 + Chỉ một số mẫu vật, hình ảnh quảng cáo xe máy; vỏ hộp bia ; đơn ... 
5.Rút kinh nghiệm 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy Soạn : Tiết 44 
Ngµy Giảng
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
 BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1/ Mục tiêu cần đạt:
1.1/ Kiến thức
- Giúp học sinh rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra văn và bài tập làm văn số 2 và sửa lỗi sai trong bài viết của mình:
1.2/ Kĩ năng:
+ Rèn kỹ năng cảm nhận và thực hành những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10 
1.3/ Thái độ : 
Cñng cè khắc s©u kiÕn thøc v¨n vµ tËp lµm v¨n tù sù, t¶, biÓu c¶m.
2. ChuÈn bÞ:
- GV: Chữa bài tổng hợp những lỗi sai cơ bản 
- HS: + Sửa những lỗi sai theo hướng dẫn 
3. Ph­¬ng ph¸p: Nhận xét, đánh giá, thùc hµnh.
4.Tiến trình trên lớp 
4.1.Ổn định 
 4.2. Kiểm tra 
4.3.Bài mới:
I.Đề bài: Kể lại kØ niÖm víi mét ng­êi b¹n th©n tuæi th¬ khiÕn em nhí vµ xóc ®éng nhÊt.
1. Nêu các bước để viết một đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
2. Lập dàn ý đại cương cho đề văn trên.
3. Trên cơ sở dàn ý đại cương hãy viết thành một bài văn hoàn chỉnh.
II. Gîi ý, ®¸p ¸n.
1. Các bước để viết 1 đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm : 
- Bước 1 : Lựa chọn sự việc chính.
- Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể.
- Bước 3 : Xác định thứ tự kể.
- Bước 4 : Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.
- Bước 5 : Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp yếu tố MT, BC sao cho hợp lí.
2. Dàn ý đại cương.
 a.Mở bài:
- Giới thiệu tình huống gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với b¹n th©n cña em .
- Kỉ niệm gì ? Với ai ? Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm.
 b. Thân bài: 
- Kể diễn biến kỉ niệm ( sự việc mở đầu, sự việc cao trào, sự việc kết thúc ..)
- Kết hợp tả, biểu cảm
 c. Kết bài: 
-Kết thúc truyện , bộc lộ cảm xúc của bản thân với kỉ niệm đó.
3. Viết thành bài văn hoàn chỉnh: 
 Yªu cÇu
 - Ph­¬ng thøc: HS biÕt kÕt hîp tù sù víi yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m.
- Néi dung: Mét kØ niÖm víi ng­êi b¹n tuæi th¬ khiÕn em nhí vµ xóc ®éng nhÊt.
- X¸c ®Þnh ng«i kÓ: Ng«i thø nhÊt x­ng:T«i.’
Mở bài: ( 1 điểm)
- Giới thiệu khái quát về người bạn rất thân thiết của mình.
- Trước đây, em vốn không thích bạn nhưng sau sự việc xúc động đó, em đã thay đổi suy nghĩ, cách nhìn nhận về bạn. Chúng em trở thành đôi bạn tri kỉ.
Thân bài( 5 điểm)
- Trước đây, em và bạn vẫn học cùng lớp nhưng bạn học không tốt còn em học giỏi, gia đình khá giả.
— Cô giáo phân công em kèm cặp thêm bạn ấy. Em rất khó chịu, thường bắt bạn đến nhà mình để học.
— Bạn tỏ ý khâm phục em, rất lắng nghe em nhưng em lại coi thường, xa cách, không muốn thân mật.
— Một hôm em đi chơi về, đến chỗ đường vắng, bị đám con trai du đãng trêu ghẹo. Em bị ngã xe, trẹo chân mà không ai giúp đỡ.
— Thật may mắn là bạn ở gần đó, đang đi mua rau về, thấy em. Bạn đưa em về nhà, chăm sóc rất tận tình và đưa em về nhà.
_ Em hiểu về gia đình của bạn — điều trước đây em không để ý. Bô" bạn đã mất, hai mẹ con bạn rất vất vả để kiếm sống. Bạn rất đảm đang, tháo vát nhưng không có nhiều thời gian học nên kết quả không cao.
— Mấy ngày sau đó bạn đều đến đưa em đi học, chép bài hộ em.
— Tình cảm của bạn khiến em xúc động. Chúng em trở nên thân thiết hơn.
Kết bài: ( 1 điểm)
Giá trị, ý nghĩa của tình bạn mà em đang có.
III. Nhận xét:
1. ¦u ®iÓm: 
- HS biÕt lùa chän ng«i kÓ phï hîp, n¾m ®­îc yªu cÇu cña ®Ò.
- KÓ ®­îc ®óng ®o¹n truyÖn mµ ®Ò yªu cÇu.
- Bè côc ®Çy ®ñ, tr×nh bµy khoa häc.
2. Nh­îc ®iÓm:	
- KÕt hîp yÕu tè tù sù víi MT vµ BC cßn ch­a tèt.
- Nội dung bài viết sơ sài.
- Cßn sai nhiÒu lçi chÝnh t¶, ch÷ xÊu, cÈu th¶.
- PhÇn träng t©m cßn s¬ l­îc, mét sè bµi viÕt cßn nÆng vÒ kÓ lÓ.
IV. §äc mét sè bµi cña HS:
- §äc bµi ®iÓm cao, diÔn ®¹t tèt: Thương, Liên, Nhung, Nga, Mơ, Hoài.
- §äc bµi ®iÓm thÊp, diÔn ®¹t kem, sai nhiÒu lçi: Thành, Ninh, Trọng, Chuyên.
 H­íng dÉn häc sinh ch÷a lçi:
 GV: ®­a mét sè lçi tiªu biÓu yªu cÇu H ph¸t hiÖn, chØnh söa
V. Th«ng b¸o kÕt qu¶- lÊy ®iÓm vµo sæ:
 Lớp 8A Lớp 8B
 §iÓm 1- 2: 
 §iÓm 3- 4: 
 §iÓm 5- 6 : 
 §iÓm 7- 8 : 
 §iÓm 9-10:
4.4./ Củng cố: (2’)
- Cách trình bày bài kiểm tra văn trong 45’
- Phương pháp làm bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm	
4. 5 Hướng dẫn chuẩn bị (3’)
+ Chuẩn bị cho bài “Bài toán dân số”
+ Thống kê sự phát triển dân số của phường.
=> đưa ra những nhận xét về sự phát triển dân số ấy. 	
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------
Ngµy Soạn: Tiết 45
Ngµy Giảng: 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
1. Mục tiêu cần đạt 
1.1/ Kiến thức :
- Đặc điểm vai trß cña v¨n b¶n thuyÕt minh trong ®êi sèng con ng­êi.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh .
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ , ) 
1.2/ Kĩ năng :
- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã được học trước đó .
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của ngôn ngữ và các môn học khác .
- GD KNS: 
+ KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn thuyết minh – trình bày, giới thiệu, nêu định nghĩa về một nhân vật, sự kiện, danh thắng cảnh, cây cối, đồ vật 
+ KN tư duy sáng tạo về việc vận dụng thao tác xây dựng văn bản thuyết minh về danh thắng cảnh, về loài cây hay về một thể loại văn học, một món ăn, một thứ đồ chơi(Sử dụng các PP động não, viết 
sáng tạo...) 
1.3/ Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng loại văn bản này trong giao tiếp hàng ngày. 
- GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn trọng, tự do khi thuyết minh, giới thiệu về phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn, món quà ..của dân tộc. 
 => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM 
1.4. Phát triển năng lực: Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp tiếng việt
2. Chuẩn bị: 
- HS	: + ôn lại các TL: TS + MT + NL + BC. 
 + Chuẩn bị theo yêu cầu T43. 
- GV: Đọc “Những điều cần lưu ý”, soạn bài
3. Phương pháp: Quy nạp - luyện tập - thực hành
4. Tiến trình giờ dạy: 
4.1. Ổn định: 	
4.2. Kiểm tra: (5’) 
HS: Kể tên các loại văn bản đã học? Nêu đặc điểm chung nhất của từng loại? 
- Miêu tả: Tái hiện lại sự vật, hình ảnh 
- Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc 
- Tự sự: Kể việc, vật 
- Nghị luận: bàn bạc, lập luận vấn đề 
4.3. Bài mới 
* Đặt vấn đề: Giáo viên cho học sinh xem một số mẫu (đã chuẩn bị). Em nắm được những thông tin nào ? Đó là kiểu văn bản nào? có giống với các biểu văn bản em đã được học không? (Văn bản thuyết minh là một loại văn bản được sử dụng rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến). 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Chia nhóm -> HS tìm hiểu
T1: Cây Dừa Bình Định 
T2: Tại sao lá cây có màu xanh lục 
T3 + 4: Huế 
? Các em hãy đọc kĩ văn bản và xác định:
- Nội dung của mỗi văn bản? 
- Đối tượng nói đến của mỗi văn bản? 
- Văn bản nói đến lĩnh vực nào? 
- Em biết gì về đối tượng được nói đến trong văn bản? 
- Mục đích của văn bản? 
- Phương thức trình bày? 
- Học sinh hoạt động nhóm 10’->15’ -> cử đại diện lên bảng (chia 3 phần cho mỗi văn bản, điền vào những yêu cầu trên) 
* Cây dừa Bình Định 
- ND: Lợi ích của cây dừa trong đời sống nhân dân Nam Bộ 
- Đối tượng: Cây dừa 
- Lĩnh vực tự nhiên
- Biết về tác dụng của cây dừa 
+ Thân
+ Lá, cọng, nước... 
-> Phương pháp liệt kê dựa trên đặc điểm cấu tạo của cây dừa. 
- MĐ: Cung cấp KT, ... về cây dừa?
- Phương thức: Trình bày
* Tại sao lá cây có màu xanh lục 
- ND: Giải thích nguyên nhân lá cây
(Vì - sở dĩ 

File đính kèm:

  • docTuần 11.doc
Giáo án liên quan