Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 69: Kiểm tra Tiếng việt - Đề 3 - Năm học 2014-2015
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 3 ( 1 điểm). Bằng những hiểu biết của em về biện pháp tu từ từ vựng đã học em hãy cho biết đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp đó?
Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
(Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Câu 4 (3 điểm). Có mấy phương châm hội thoại? Hãy kể tên các phương châm hội thoại đó?
Câu 5 (4 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6-8 dòng) về chủ đề lao động, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ vựng.
Ngày soạn: 19/11/2014 Ngày kiÓm tra: 9AB Ngữ văn. Tiết 69 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố, trình bày, phân tích kiến thức về Tiếng Việt đã học 2. Kĩ năng - Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 3. Thái độ - Ý thức làm bài nghiêm túc II. Hình thức kiểm tra - Trắc nghiệm và tự luận III. Thiết lập ma trận – Đề kiểm tra – Đáp án, biểu điểm A. Ma trận( Đề 3) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Từ vựng - Các lớp từ - Mở rộng và trau dồi vốn từ - Nghĩa của từ Nhận biết các cách phát triển từ vựng, nghĩa của thuật ngữ và sự vay mượn từ ngữ nước ngoài Hiểu được một số đặc điểm của từ vựng để làm bài Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 0.75 điểm 7.5% 4 câu 1 điểm 10% 7 câu 1.75 điểm 17.5 % Chủ đề 2: Hoạt động giao tiếp - Phương châm hội thoại - Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Biết các phương châm hội thoại đã học Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 3 điểm 30% 1 câu 0.25 điểm 2.5 % 2 câu 3.25 điểm 32.5 % Chủ đề 3: Biện pháp tu từ vựng Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ vựng Viết đoạn văn hoàn chỉnh có sử dụng biện pháp tu từ vựng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 4 điểm 40% 2 câu 5 điểm 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 câu 3.75 điểm 37.5 % 6 câu 2.24 điểm 22.5 % 1 câu 4 điểm 40 % 11 câu 10 điểm 100% B. Đề bài PhÇn I. Tr¾c nghiÖm. (2 ®iÓm) Câu 1. ( 1 điểm) Bằng những hiểu biết của em về từ vựng em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. 1.1. Từ nào sau đây là từ láy giảm nghĩa: A. Đen nhẻm đen nhèm C. Sạch sành sanh B. Sát sàn sạt D. Trăng trắng 1.2. Từ nào trong các từ sau có nghĩa gốc: A. Bàn tay C. Mũi tàu B. Tay bóng chuyền D. Cày ruộng 1.3. Từ nào trong các từ sau trái nghĩa tuyệt đối: A. Cao – thấp C. Giàu - nghèo B. Sống – chết D. Nông - sâu 1.4. Tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ tõ l¸y: A. B¶nh bao B. Nh½n nhôi C. Tø tuÇn D. Lao xao Câu 2. (1 điểm). Nối cột A với cột B cho phù hợp A Nối A-B B 1. Cách dẫn trực tiếp A. Phát triển nghĩa của từ và phát triển số lượng từ 2. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác B. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa 3. Từ vựng phát triển bằng cách C. Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép. 4. Từ đồng âm D. Là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt. E. Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ. Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 3 ( 1 điểm). Bằng những hiểu biết của em về biện pháp tu từ từ vựng đã học em hãy cho biết đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp đó? Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 4 (3 điểm). Có mấy phương châm hội thoại? Hãy kể tên các phương châm hội thoại đó? Câu 5 (4 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6-8 dòng) về chủ đề lao động, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ vựng. C. Đáp án, biểu điểm Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 1.1 1.2 1.3 1.4 2 3 4 5 I. Trắc nghiệm: D A B C 1- C 2- D 3- A 4- B II. Tự luận - Phép nói quá - “Mây thua, tuyết nhường” -> Cái đẹp của tự nhiên không thể sánh với vẻ đẹp Thúy Vân ( Học sinh có thể trả lời theo ý hiểu) Có 5 phương châm hội thoại: Phương châm lịch sự Phương châm về chất Phương châm về lượng Phương châm quan hệ - Phương châm cách thức Viết đoạn văn 6-8 dòng: Viết đoạn văn đúng chủ đề Sử dụng biện pháp tu từ vựng 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2.0 2.0 2. HS : Ôn tập IV. Các bước lên lớp 1. æn ®Þnh tæ chøc (1p) SÜ sè: 2. KiÓm tra bµi cò (kh«ng kiÓm tra) 3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng HS làm bài 4. Cñng cè (3p) GV thu bµi, nhËn xÐt tiÕt kiÓm tra 5. Híng dÉn häc vµ chuÈn bÞ bµi (2p) + Bµi cò: Ôn lại các kiến thức tiếng việt 7-8-9 + Bài míi : Soạn: “ Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, bài kiểm tra Văn ” chuẩn bị phần sửa chữa bài làm. Họ và tên :............................ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp :................... Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI - BÀI LÀM PhÇn I. Tr¾c nghiÖm. (2 ®iÓm) Câu 1. ( 1 điểm) “Từ vựng” Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 4. 1.1. Từ nào sau đây là từ láy giảm nghĩa: A. Đen nhẻm đen nhèm C. Sạch sành sanh B. Sát sàn sạt D. Trăng trắng 1.2. Từ nào trong các từ sau có nghĩa gốc: A. Bàn tay C. Mũi tàu B. Tay bóng chuyền D. Cày ruộng 1.3. Từ nào trong các từ sau trái nghĩa tuyệt đối: A. Cao – thấp C. Giàu - nghèo B. Sống – chết D. Nông - sâu 1.4. Tõ nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ tõ l¸y: A. B¶nh bao B. Nh½n nhôi C. Tø tuÇn D. Lao xao Câu 2. (1 điểm). Nối cột A với cột B cho phù hợp A Nối A-B B 1. Cách dẫn trực tiếp A. Phát triển nghĩa của từ và phát triển số lượng từ 2. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác B. Là từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa 3. Từ vựng phát triển bằng cách C. Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép. 4. Từ đồng âm D. Là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt. E. Chỉ một số ít ngôn ngữ trên thế giới phải vay mượn từ ngữ. Phần II. Tự luận (8 điểm) Câu 3 ( 1 điểm). Bằng những hiểu biết của em về biện pháp tu từ từ vựng đã học em hãy cho biết đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp đó? Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Trích: Truyện Kiều – Nguyễn Du) ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4 (3 điểm). Có mấy phương châm hội thoại? Hãy kể tên các phương châm hội thoại đó? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 5 (4 điểm). Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6-8 dòng) về chủ đề lao động, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ vựng. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 69 de 3.doc