Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 46: Văn bản Đồng chí (Chính Hữu) - Năm học 2015-2016

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu, phân tích văn bản.

Hình thành và phát triển các năng lực: giao tiếp tiếng Việt, hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ.

Học sinh đọc 6 dòng thơ đầu.

- Hai câu thơ đầu tác giả đã giới thiệu cho chúng ta biết về điều gì?

- H/a: nước mặt đồng chua, đất cày lên sỏi đá gợi lên những vùng quê ntn?

- Em có nhận xét gi về cấu trúc, cách sử dụng từ ngữ ở hai câu thơ đầu? Tác dụng của cách thể hiện ấy?

- Nx về h/c xuất thân của người lính?Qua đó, cho biết tình đồng chí được bắt nguồn từ cơ sở nào?

GV: 2 câu đầu gt thật giản dị h/c xuất thân của người lính: là những người nông dân nghèo ở mọi miền Tổ quốc họ đã tập hợp nhau lại, đứng trong hàng ngũ quân đội và trở nên thân quen nhau.

 

doc9 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 46: Văn bản Đồng chí (Chính Hữu) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 15/10/2015
TiÕt 46 
 V¨n b¶n: §ång chÝ
 ( ChÝnh H÷u.)
A. Môc tiªu cÇn ®¹t.
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ – những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
 Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
Hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh: Giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ thẩm mỹ, hợp tác, sáng tạo.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
 Một số hiểu biết về thể hiện thực trạng những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
 Lý tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
 Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
2. Kỹ năng
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
- Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
C. tiÕn tr×nh d¹y - häc 
1.æn ®Þnh tæ chøc
 2. KiÓm tra bµi cò
- Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có hai câu thơ:
“Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
Em hiểu hai câu thơ đó như thế nào? Tác giải muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ đó?
3. Bµi míi . 
Ho¹t ®éng 1. Giíi thiÖu bµi míi.
Tõ sau CMT8, trong VHVN xuÊt hiÖn mét ®Ò tµi míi: T×nh ®ång chÝ, t×nh ®ång ®éi cña nh÷ng ngêi lÝnh c¸ch m¹ng, anh bé ®éi cô Hå. ChÝnh H÷u lµ mét trong nh÷ng nhµ th¬ ®Çu tiªn ®ãng gãp thµnh c«ng vµo ®Ò tµi Êy b»ng mét t¸c phÈm th¬ ®Æc s¾c: §ång chÝ. Bµi th¬ cã nh÷ng gi¸ trÞ g× vÒ mÆt néi dung vµ nghÖ thuËt.. Chóng ta cïng t×m hiÓu trong tiÕt häc h«m nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung
Hình thành và phát triển các năng lực: giao tiếp tiếng Việt, 
- Dựa vào chú thích SGK em hãy giới thiệu vài nét chính về tác giả?
Học sinh phát biểu - Giáo viên bổ sung, nhấn mạnh.
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Đồng chí"?
Giáo viên giới thiệu thêm về hoàn cảnh ra đời, và tình hình văn học ở thời kì này: 
Năm 1948, sau khi tg cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc(thu đông 1947) của quân và dân ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của thực dân Pháp lên chiến khu VB. Bài thơ được viết khi ông đang nằm điều trị bệnh.
Giáo viên hướng dẫn đọc: 
- Nhịp chậm -> cảm xúc được lắng lại dồn nén.
- Câu thơ "Đồng chí" -> đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ.
- Câu cuối: Giọng ngân nga.
Gv đọc mẫu - một học sinh đọc lại.
Tổ chức cho HS tìm hiểu các từ được chú thích trong sgk/130.
- Hãy xác định thể loại của bài thơ?
- Bố cục của bài thơ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu, phân tích văn bản.
Hình thành và phát triển các năng lực: giao tiếp tiếng Việt, hợp tác, cảm thụ thẩm mỹ.
Học sinh đọc 6 dòng thơ đầu.
- Hai câu thơ đầu tác giả đã giới thiệu cho chúng ta biết về điều gì?
- H/a: nước mặt đồng chua, đất cày lên sỏi đá gợi lên những vùng quê ntn? 
- Em có nhận xét gi về cấu trúc, cách sử dụng từ ngữ ở hai câu thơ đầu? Tác dụng của cách thể hiện ấy?
- Nx về h/c xuất thân của người lính?Qua đó, cho biết tình đồng chí được bắt nguồn từ cơ sở nào?
GV: 2 câu đầu gt thật giản dị h/c xuất thân của người lính: là những người nông dân nghèo ở mọi miền Tổ quốc họ đã tập hợp nhau lại, đứng trong hàng ngũ quân đội và trở nên thân quen nhau.
- Tình đồng chí còn được bắt nguồn từ cơ sở nào khác nữa?Thể hiện qua chi tiết nào?
- Lời thơ “Súng bên súng...” gợi cảnh tượng ntn?
(đội ngũ trùng điệp, sát cánh trong chiến đấu)
- H/a: súng, đầu ở đây tượng trưng cho điều gì?
Lời thơ có đặc điểm gì về NT?
- Qua đó, em nhận thấy cơ sở thứ 2 hình thành lên tình đồng chí là gì?
- Câu thơ: Đêm rét chung chăn.gợi cho em cách hiểu ntn về tình đ/c? Nx gì về h/a trong câu thơ này? (giản dị, đẹp, biểu cảm)
- Qua câu thơ này, em thấy tình đ/c được bắt nguồn và nảy nở từ đâu?Từ đó em có thêm cách hiểu và cảm nhận ntn về tình đ/c?
(tình đ/c thân thương gắn bó như t/c bạn bè chân thật)
Giáo viên bình: Tình đồng chí được bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ, cùng với mục đích, lí tưởng chung khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen nhau. Tình đồng chí được nảy sinh từ nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu: "Súng đầu". Tình đồng chí đồng đội nảy nở và thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui - Đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả thể hện bằng một hình ảnh cụ thể giản đi mà hết súc gợi cảm: "Đêm  kỉ". Đây là một câu thơ hay, cảm động, đầy ắp kỉ niệm một thời gian khổ - Họ đã trở thành đôi bạn rất thân thiết, biết bạn như biết mình, cùng nhau chia sẻ ngọt bùi.
- Sau câu thơ này nhà thơ hạ một dòng thơ đặc biệt với hai tiếng "Đồng chí!". Hãy nêu cảm nhận của em về câu thơ này?
- Dòng thứ 7 của bài thơ có gì đặc biệt? (như một lời khẳng định kết tinh tính cách của những người lính. Nó như cái bản lề nối 2 đoạn thơ: Những cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện của tình đồng chí).
- Từ đó em hãy chỉ ra mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?
Giáo viên bình: Câu thơ chỉ có 1 từ với hai tiếng và dấu chấm than tạo một nốt nhấn, nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định về một tình cảm rất đỗi thiêng liêng. Đồng thời lại như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ hai của bai thơ: Âm hưởng của câu thơ mạnh, chắc như một kết quả tất yếu của đôi bạn, một sự quy nạp sau khi đưa ra các dữ liệu: Anh - tôi xuất thân mỗi người một miềm quê - đó là những mảnh đất nghèo khó - vốn xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, nhưng vì quê hương đất nước mà đã gặp nhau, cùng một mục đích lí tưởng, nhiệm vụ chung mà trở thành đồng đội, và với sự đồng cam cộng khổ, sát cánh bên nhau trong chiến đấu, chia sẻ mọi gian lao, niềm vui trong cuộc sống, họ đã trở thành bạn tri âm, tri kỉ của nhau là đồng chí của nhau.
-Từ đó em hiểu tình đồng chí ở đây là gi?
- Cái gì đã làm nên tên gọi đó ?
- Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình đồng chí
- Hình ảnh “giếng nước, gốc đa” biểu tượng cho điều gì? Người lính ra đi mang theo tình cảm nào? 
-Từ “mặc kệ”thể hiện thái độ gì của các anh?
Giáo viên bình: Hai người đồng chí cùng chung một nỗi nhớ: nhớ ruộng nương, nhớ bạn thân cày, nhớ gian nhà, nhớ giếng nước gốc đa. Hình ảnh nào cũng thắm thiết một tình quê vơi đầy. Cách vận dụng ca dao đã được Chính Hữu đưa vào thơ rất đậm đà, nói ít mà gợi nhiều, thấm thía. Người lính ra đi đã để lại những gì gắn bó máu thịt với mình ở quê nhà, họ ra đi để làm việc lớn: Cầm súng đánh giặc để bảo vệ quê hương đất nước. Từ "mặc kệ" ở đây không phải thể hiện sự vô tâm, vô trách nhiệm với gia đình mà thể hiện sự quyết tâm mãnh liệt, tình cảm lạc quan cách mang của người lính trẻ.Họ gác bỏ tình riêng vì nghĩa lớn,hình ảnh đó có hơi hướng giống với tư thế ra đi của tráng sĩ trong thơ cổ: hiên ngang, khí phách, không bìu ríu vợ con, sẵn sàng để lại sau lưng những tình cảm để dốc lòng phụng sự cho ngiệp lớn. Vẻ đẹp đó thật đáng trân trọng, gợi ta liên tưởng đến 2 câu thơ của NĐT trong bài Đất nước:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm, nắng lá rơi đầy”, hay hình ảnh dửng dưng giã biệt của người ra đi lập nghiệp nam nhi trong Tống biệt hành của Thâm Tâm: “Đưa người ta chỉ đưa người ấy/Một giã gia đình một dửng dưng...Mẹ thà coi như là hạt bụi/Chị thà coi như hơi rượu say” hay hình ảnh hiên ngang, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng trong thơ Quang Dũng “Rải rác biên cương mồ viễn xứ/Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. Tất cả họ dù có nguồn gốc xuất thân ở đâu đi nữa thì họ cũng đều chung tư thế hiên ngang, sẵn sàng hi sinh, dớt bỏ tình riêng để phụng sự cái chung mang tính dân tộc. Sự hi sinh tình nhà cho việc nước ở đây thật giản di, xúc động.
- Hoï ñaõ chieán ñaáu trong hoaøn caûnh nhö theá naøo? Cuøng nhau chòu ñöïng nhöõng khoù khaên thöû thaùch gì? 
 - H×nh ¶nh nµo lµm em xóc ®éng? Nªu c¶m nhËn cña em.
GV dẫn câu thơ: 
Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn đạt của tác giả trong đoạn thơ này? Tác dụng của cáh diễn đạt đó?
- Söï thieáu thoán aáy coù phaûi laø hieän thöïc? 
Cho HS thaûo luaän nhoùm. Goïi ñaïi dieän nhoùm traû lôøi. HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.
- H×nh ¶nh "Tay n¾m lÊy bµn tay" khiÕn em suy nghÜ g× vÒ t×nh th¬ng cña hä ?
- Ñieàu gì ñaõ giuùp hoï coù theå vöôït qua nhöõng khoù khaên gian khoå aáy ? 
Giáo viên bình: Những ngày đầu kháng chiến chống Pháp, quân dân ta trải qua muôn vàn khó khăn: Thiếu vũ khí, quân trang, lương thực, thuốc men Những người lính ở đây cũng ra trận trong những khó khăn chung của đất nước: Đói, rét, bệnh tật, sốt rét rừng Chữ "biết" -> thể hiện sự nếm trải, cùng chung chịu gian nan thử thách. Những câu thơ sóng đôi đối ứng nhau: Anh với tôi, áo anh  quần tôi  xuất hiện ở đoạn thơ như sự kết dính, gắn bó keo sơn tình đồng chí thắm thiết cao đẹp. Đặc biệt cấu trúc tương phản: Miệng cười buốt giá thể hiện sâu sắc lạc quan cách mạng của hai đồng chí - Đoạn thơ được viết dưới hình thức liệt kê, cảm xúc từ dồn nén bỗng ào lên "thương nhau tay". Tình thương đồng đội được biểu hiện bằng cử chỉ thân thiết yêu thương -> anh nắm tay tôi, tôi nắm tay anh để động viên nhau, truyền cho nhau những tình thương và sức mạnh, để vượt qua mọi thử thách, làm nên chiến thắng.
Đó là sức mạnh vô địch mà kẻ thù phải khiếp sợ, đó là cái tình người thực tế nhất, đẹp đẽ nhất,đáng quý nhất của quân đội ta.
- Caûnh röøng ñeâm ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?
 - Tö theá cuûa ngöôøi lính ra sao ? 
Thảo luận: Em hiểu ntn về hình ảnh thơ
 “Đầu súng trăng treo”?
-Nêu cảm nhận của em về người lính và cuộc chiến đấu?
- Chính trong hoàn cảnh ấy tình đồng chí đã có ý nghĩa gì?
-Giáo viên bình: (súng- trăng; gần - xa; hiện thực - trữ tình; chiến sĩ - thi sĩ).
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
Hình thành và phát triển các NL: giao tiếp TV, đánh giá, khải quát.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
-Theo em vì sao tác giả đặt tên bài thơ là "Đồng chí"?
- Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp?
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
Hình thành và phát triển NL: giao tiếp TV, sáng tạo.
- Đọc diễn cảm bài thơ?
- Khái quát nội dung bài thơ bằng một sơ đồ?
- GV hd viết đoạn văn: Trình bày cảm nhận về đoạn cuối bài thơ Đồng chí.
I. Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả Chính Hữu.
- Nhà thơ - người chiến sĩ.
- Đề tài sáng tác: người lính và chiến tranh.
- Thơ giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, ngôn từ chọn lọc, cô đọng.
2. Tác phẩm.
- Sáng tác: 1948 
- Là một trong những bài thơ thành công xuất sắc viết về người lính của văn học kháng chiến chống Pháp.
* Từ khó:
- Đồng chí: Chỉ những người có chung lý tưởng, chung chí hướng. Xuất hiện và phổ biến ở Việt Nam từ những năm 30 của thế kỉ XX, đặc biệt là sau cách mạng tháng Tám.
- Tri kỷ: biết mình; đôi tri kỷ: đôi bạn thân thiết.
* Thể loại: 
- Thơ tự do, nhịp thơ không cố định theo dòng cảm xúc.
* Bố cục:3 phần
- 7 câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
- 10 câu tiếp: Những biểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của nó.
- 3 câu cuối: Biểu tượng đẹp của tình đồng chí
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản.
1.Cơ sở hình thành tình đồng chí.
- Hoàn cảnh xuất thân:
+ Quê Anh: Nước mặn đồng chua 
+ LàngTôi: Đất cày lên sỏi đá
=> Từ vùng quê nghèo.
+ Cấu trúc song hành, đối xứng, sử dụng thành ngữ, lời thơ bình dị, mộc mạc
=> Cơ sở, cái gốc của tình đồng chí; sự tương đồng về cảnh ngộ, đồng cảm, cùng chung giai cấp xuất thân
-Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét cung chăn thành đôi tri kỷ.
--> Điệp từà Sự gắn kết những con người cùng một mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ chung, cùng chia ngọt sẻ bùi.
+ Tình đ/c nảy nở và bền chặt trong sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao và niềm vui.
- Đồng chí: Là tình đồng đội, tình bạn tri âm, tri kỉ -> tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng
2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
- Ruoäng nöông ngöôøi ra lính
à Hình aûnh nhaân hoùa, hoaùn duï,aån duï, töø ngöõ moäc maïc, giaûn dò, hình aûnh quen thuoäc, gaàn guõi 
=> Söï gaén boù naëng loøng vôùi laøng queâ thaân yeâu. Ñoù laø söï caûm thoâng saâu sa nhöõng taâm tö, noãi loøng cuûa nhau.
- “mÆc kÖ”àth¸i ®é, t thÕ ra ®i døt kho¸t cña ngêi lÝnh.
- Cùng nhau chia sẻ gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính:
 + áo anh - quần tôi
 + Rách vai – vài mảnh vá
 + miệng cười buốt giá
 + chân không giày
--> Những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau 
--> Diễn tả sự gắn bó chia sẻ cùng nhau mọi khó khăn, gian khổ trong cuộc sống, chiến đấu.
- "Thương  bàn tay" --> sự gắn bó sâu nặng và thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy.
3. Biểu tượng đẹp của tình đồng chí.
- Có sự kết hợp hài hoà giữa hiện thực và chất lãng mạn:
+ Hiện thực: -Thời gian: Đêm khuya
 - Không gian:Rừng hoang
 sương muối.
 - Tình huống:Những người
 lính cầm súng đứng gác.
--> Gợi lên sự khốc liệt, nghiệt ngã -> Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên trên mọi gian khổ thiếu thốn -> người chiến sĩ hiện lên với tư thế chủ động trong cuộc chiến đấu.
+ Lãng mạn: Đầu súng trăng treo.
àSúng – trăng: mang ý nghĩa biểu tượng Hiện tại - mơ mộng, chiến tranh - hoà bình, chiến sĩ và thi sĩ
à Khẳng định ý nghĩa cao cả của cuộc chiến đấu mà những người lính tham gia: Họ cầm súng chính là để bảo vệ sự bình yên cho đất nước, bảo vệ vầng trăng hoà bình.
=> Biểu tương cao đẹp của tình đồng chí, đồng đội, vẻ đẹp tư tưởng hoà quyện hiện thực và lãng mạn. Cùng tin cậy, cùng chung lý tưởng chiến đấu, cùng chia sẻ hi sinh, cùng ước mơ về c/s thanh bình.
III. Tổng kết 
*Ghi nhớ (sgk/131)
IV. Luyện tập.
-HS đọc bài.
- HS vẽ sơ đồ tư duy.
4. Cñng cè 
- GV ®äc bµi: Mét vµi kû niÖm nhá vÒ bµi th¬ ®ång chÝ(SGV/143).
- Trò chơi ô chữ.
- Nghe nhạc: Tình đồng chí.
5. Híng dÉn häc ë nhµ.
-BT: ViÕt một ®o¹n v¨n ng¾n nãi lªn suy nghÜ cña em vÒ ngêi lÝnh trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
- So¹n: Bµi th¬ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh
+ Tìm hiểu về tác giả Phạm Tiến Duật
+ Hình ảnh những chiếc xe không kính?
+ Hình ảnh người lính lái xe?
+ Ý nghĩa nhan đề bài thơ?
+ So sánh hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Pháp và hình ảnh người lính trong kháng chiến chống Mỹ?
- Su tÇm nh÷ng c©u th¬, bµi th¬ viÕt vÒ ngêi lÝnh Trêng S¬n.
------------------------------------------------------ 

File đính kèm:

  • docBai_10_Dong_chi.doc