Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2014-2015

- Trước lầu Ngưng Bích. bụi hồng dặm kia.

- Buồn trông cửa bể. kêu quanh ghế ngồi.

 + Cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng đến rợn người.

 + Cảnh thiên nhiên trống trải, xa vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể.

H*: Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài?

- HS trả lời

- GV nhận xét kết luận

+ Những cảnh đó là kết quả của sự quan sát bằng mắt thường kết hợp với sự cảm nhận tinh tế của tác giả.

H: Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Kiều? Vì sao em biết đây là những câu thơ miêu tả tâm trạng?

- HS trả lời

- GV nhận xét kết luận

- Bên trời góc bể. cũng vừa người ôm.

 + Tái hiện bằng cảm xúc.

 + Đó là nỗi đau trong lòng người, lòng nhân vật -> nội tâm.

H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào đối với việc thể hiện nội tâm nhân vật?

- HS trả lời

- GV nhận xét kết luận

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 39: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/10/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn: Tiết 39: Bài 8 
Miêu tả nội tâm trong văn bản 
tự sự 
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt :
- Học sinh biết được vai trò của miêu tả nội tâm trong một văn bản tự sự. 
- Học sinh biết vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc – hiểu văn bản..
 * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Thấy được nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm.
- Thấy được tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2. Kĩ năng.
- Biết phát hiện được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Bước đầu kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III/ Chuẩn bị
- GV: 
- HS:
III/ Phương pháp, kĩ thuật:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm 
IV/ Các bước lên lớp
1/ Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra đầu giờ 
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*HĐ1. Khởi động
 Trong văn bản tự sự ngoài yếu tố miêu tả thông thường, người ta còn vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm. Và coi đó là một biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật. Vậy khi miêu tả kết hợp nó như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới:
- Mục tiêu: HS nắm được yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- HS đọc lại văn bản (SGK) 
H: Tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài trước lầu Ngưng Bích? 
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận 
- Trước lầu Ngưng Bích... bụi hồng dặm kia.
- Buồn trông cửa bể... kêu quanh ghế ngồi.
 + Cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng đến rợn người.
 + Cảnh thiên nhiên trống trải, xa vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể.
H*: Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài?
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận 
+ Những cảnh đó là kết quả của sự quan sát bằng mắt thường kết hợp với sự cảm nhận tinh tế của tác giả.
H: Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của Kiều? Vì sao em biết đây là những câu thơ miêu tả tâm trạng?
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận 
- Bên trời góc bể... cũng vừa người ôm. 
 + Tái hiện bằng cảm xúc.
 + Đó là nỗi đau trong lòng người, lòng nhân vật -> nội tâm.
H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào đối với việc thể hiện nội tâm nhân vật? 
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận 
H: Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận 
- HS đọc VD. 
H: Nhận xét vể cách miêu tả nội tâm của tác giả?
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận 
H: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Thông qua 2VD, cho biết có mấy cách miêu tả nội tâm?
- HS trả lời
- GV nhận xét kết luận 
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
*HĐ3: H­íng dÉn luyÖn tËp:
- Môc tiªu: HS biÕt vËn dông lÝ thuyÕt vµo lµm c¸c bµi tËp.
- GV gîi ý: NhËp vai nµng KiÒu ë ng«i thø nhÊt, chó ý tíi néi t©m cña KiÒu khi gÆp Ho¹n Th­, khi nghe Ho¹n Th­ gi·y bµy, khi quyÕt ®Þnh tha bæng cho Ho¹n Th­.
- HS thảo luận nhóm 4(5p)
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV định hướng
- HS ®äc bµi tËp
- HS tù béc lé -> tr×nh bµy-> nhËn xÐt.
22p
15p
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:
1/ Bài tập 
a/ Bài tập 1
 Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích
*Miêu tả cảnh:
- Dấu hiệu nhận biết: Có cảnh vật, màu sắc, thời gian, không gian.
*Miêu tả tâm trạng:
- Biểu thị nỗi xót xa về cảnh ngộ, nỗi dày vò day dứt về tình yêu,nỗi lo lắng xót thương cha mẹ già.
-> Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và nội tâm: Từ việc miêu tả ngoại cảnh mà người viết cho thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật => Miêu tả nội tâm gián tiếp.
-> Tác dụng của miêu tả nội tâm: Nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần”của nhân vật, tái hiện những trăn trở, dằn vặt... mà những yếu tố này nhiều khi không thể tái hiện được bằng ngoại hình => Miêu tả nội tâm trực tiếp.
b/ Bài tập 2: 
- Đoạn văn SGK.
- Miêu tả nội tâm gián tiếp qua nét mặt, cử chỉ -> tâm trạng đau khổ của lão Hạc khi kể với ông Giáo việc bán chó.
2/ Ghi nhớ (SGK)
II/ LuyÖn tËp:
1/ Bµi tËp 2: 
 KÓ l¹i viÖc Thuý KiÒu b¸o ©n b¸o o¸n.
2/ Bµi tËp3: 
 Ghi l¹i t©m tr¹ng cña em sau khi ®Ó x¶y ra mét c©u chuyÖn cã lçi víi b¹n.
4/ Cñng cè (3p)
- GV kh¸i qu¸t toµn bé bµi häc
5/ Hướng dẫn học bài (2p)
- VÒ nhµ häc kÜ néi dung bµi, n¾m ®­îc c¸ch miªu t¶ trong v¨n b¶n tù sù.
- ChuÈn bÞ: Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 2
 Lập dàn ý cho bài văn đã viết

File đính kèm:

  • doctiết 39.doc
Giáo án liên quan