Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 37+38: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Minh Trí

Hđ2: Đọc – hiểu VB.

– GV đọc mẫu

– Gọi hs tiếp, giọng đọc diễn cảm.

– GV đưa ra 1 số từ ngữ khó cho hs giải thích.

– GV: Ước lệ dã thành khuôn mẫu, người tốt gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại, vẫn được phù trợ, tai quan nạn khỏi, kể xấu trừng trị: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác.

– Yêu cầu HS chỉ ra những câu thơ miêu tả LVT đánh cướp?

– Em hiểu được những gì về chàng trai này trước khi đánh cướp cứu KNG?

– Trong hành động đánh cướp, em hình dung thế nào về LVT?

– Lực lượng giữa hai bên đối lập, vì sao LVT hành động như vậy?

– Hình ảnh và hành động đó của chàng gợi nhớ tới hành động của một nhân vật trong truyện nào?

– Hành động của LVT chứng tỏ điều gì?

– Hình ảnh LVT được khắc họa qua một mô típ quen thuộc ở truyện Nôm truyền thống: một chàng trai tài giơi, cứu một cô gái thoát khỏi tình huống hiểm nghèo, rồi từ ân nghĩa đến tình yêu, giống loại truyện cổ tích nào?

– Sau khi đánh tan bọn cướp, LVT đã xử sự với KNN ra sao? Lấy vd minh hoạ.

– GV: Cái cười chân chất tự nhiên như đạo lý làm người vốn có là thấy việc nghĩa phải làm.

– Em có nhận xét ntn về cách xử sự này?

– NĐC muốn gởi gắm điều gì qua nhân vật LVT?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 37+38: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Minh Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
VAÊN BAÛN:
LUÏC VAÂN TIEÂN CÖÙU KIEÀU NGUYEÄT NGA
(Trích Truyeän Luïc Vaân Tieân)
– Nguyeãn Ñình Chieåu –
Tiết 37, 38
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức:
– Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
–Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
– Những hiểu biết bước đầu vệ nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
– Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
2. Kĩ năng:
– Đọc – hiểu một đoạn trích truyện thơ.
– Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.
– Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tướng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc họa trong đoạn trích.
3. Thái độ: Học tập theo tấm lòng nghĩa hiệp, thủy chung của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk
2. Chuẩn bị của HS: SGK, bài soạn, bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
a/ Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích.
b/ Phân tích giá trị nhân đạo và nghệ thuật của đoạn trích.
3. Bài mới: Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng nói về Nguyễn Đình Chiểu “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường nhưng thoạt nhìn chưa thấy ánh sáng, song càng nhìn càng sáng”. NĐC – nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền Nam TK XIX là 1 trong những ngôi sao như thế.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND ghi bài
Hđ1: Tìm hiểu chung
– Chỉ định 1 hs đọc phần tiểu dẫn.
– Y/c HS tóm tắt các ý chính về tg.
– GV bổ sung và mở rộng.
– Từ cuộc đời của NĐC à đánh giá như thế nào về con người đầu nghị lực này?
– Chốt lại kt:
+ Truyện LVT thuộc thể loại gì?
a . truyện ngắn 
b. tiểu thuyết
c. truyện thơ
d. kí sự
+ Truyện LVT được viết trong hoàn cảnh nào?
+ LVT được viết bằng chữ gì?
a. chữ Hán 
b. chữ Quốc Ngữ 
c. chữ Nôm 
d. ý kiến khác. 
+ Truyện gồm bao nhiêu câu thơ? 
+ Tính chất chính của truyện là gì?
a.đọc-nói-hát-kể
b.đọc-kể-nói-hát
c.kể-đọc-nói-hát
d.nói-hát-kể-đọc
– Gọi HS đọc phần tóm tắt truyện.
– Truyện được kể nhằm mục đích truyền dạy đạo lí làm người, đó là gì?
Hđ1: Tìm hiểu chung
– HS đọc
– Tóm tắt ngắn gọn
à HS trả lời.
Yêu dân, yêu nước, cống hiến (thầy thuốc, thầy giáo, nhà thơ)
– Khắc sâu kt.
– Xác định thể loại: chọn đáp án.
à HS trả lời.
– Chọn đáp án.
à HS trả lời. 2082 câu thơ lục bát, kết cấu theo kiểu truyền thống của loại truyện phương Đông nghĩa là theo từng chương hồi vòng quanh diễn biến cuộc đời nhân vật chính.
– Chọn đáp án.
– HS đọc
à HS trả lời.
- Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội: cha con, vợ chông, bạn bè.
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò nguy. 
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hướng tới nghĩa công bằng và những điều tốt đẹp của cuộc đời.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
– Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), sinh tại tỉnh Gia Định (TP.HCM), quê cha ở Thừa Thiên – Huế.
– Là nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau thương mà anh dũng của dân tộc ta vào tk XIX.
2. Tác phẩm:
– Truyện Lục Vân Tiên ra đời khoảng đầu những năm 50 của tk XIX, thể hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm qua tác phẩm.
– Đoạn trích nằm ở phần đầu của Truyện Lục Vân Tiên. 
– Diễn biến sự việc trong đoạn trích nằm trong kiểu kết cấu của các truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truận, trắc trở, bị hm hại nhưng cuối cùng bao giờ cũng tai qua nạn khỏi, cái thiện luôn chiến thắng cái ác
Hđ2: Đọc – hiểu VB.
– GV đọc mẫu
– Gọi hs tiếp, giọng đọc diễn cảm.
– GV đưa ra 1 số từ ngữ khó cho hs giải thích.
– GV: Ước lệ dã thành khuôn mẫu, người tốt gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại, vẫn được phù trợ, tai quan nạn khỏi, kể xấu trừng trị: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác.
– Yêu cầu HS chỉ ra những câu thơ miêu tả LVT đánh cướp?
– Em hiểu được những gì về chàng trai này trước khi đánh cướp cứu KNG?
– Trong hành động đánh cướp, em hình dung thế nào về LVT?
– Lực lượng giữa hai bên đối lập, vì sao LVT hành động như vậy?
– Hình ảnh và hành động đó của chàng gợi nhớ tới hành động của một nhân vật trong truyện nào?
– Hành động của LVT chứng tỏ điều gì?
– Hình ảnh LVT được khắc họa qua một mô típ quen thuộc ở truyện Nôm truyền thống: một chàng trai tài giơi, cứu một cô gái thoát khỏi tình huống hiểm nghèo, rồi từ ân nghĩa đến tình yêu, giống loại truyện cổ tích nào? 
– Sau khi đánh tan bọn cướp, LVT đã xử sự với KNN ra sao? Lấy vd minh hoạ.
– GV: Cái cười chân chất tự nhiên như đạo lý làm người vốn có là thấy việc nghĩa phải làm.
– Em có nhận xét ntn về cách xử sự này?
– NĐC muốn gởi gắm điều gì qua nhân vật LVT?
Liên hệ hình ảnh LVT ngày nay.
– Gọi HS đọc đoạn đối thoại của KNN?
– Nguyệt Nga bày tỏ thái độ thế nào với LVT – người anh hùng cứu giúp mình? (Cách xưng hô, cách nói năng, - cách trình bày vấn đề) 
– Yêu cầu HS phân tích từ ngữ xưng hô, cách nói năng và cách trình bày sự việc.
– Qua cách ứng xử đó, em cảm nhận được những nét đẹp nào trong tâm hồn cô gái đó?
- Cảm nhận của em về đđ từng nhân vật? LVT, KNN
* Chốt lại kt
– Khi miêu tả nhân vật, tg chú trọng tới những đặc điểm nào ?
– GV: liên hệ Truyện Kiều
– Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích?
– Truyện LVT gần với truyện nào mà em đã học?
Hđ2: Đọc – hiểu VB.
– Lắng nghe
– HS đọc tiếp
– Phát hiện, giải nghĩa từ
– Gợi tìm và trình bày trước lớp.
à HS trả lời: Chàng trai trẻ trung 16, 17 tuổi, lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh.
à HS nhận xét: người anh hùng hào hiệp vị nghĩa.
à Thảo luận
à HS trả lời: Hình ảnh Triệu Tử Long – dũng tướng thời Tam Quốc
à HS suy luận, trả lời: Bênh vực kẻ yếu, chiến thắng kẻ bạo tàn.
– Liên hệ, chỉ ra: Truyện Thạch Sanh
à Phân tích: Tìm cách an ủi, không nhận tạ ơn, (cười) từ chối lời mời
à HS trả lời: Cách xử sự mang tinh thần nghĩa hiệp, chính trực à Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài
à HS trả lời.
Hình ảnh đẹp, hình ảnh lý tưởng NĐC gửi gắm niềm tin và ước vọng đem đến xã hội công bằng.
Tự do phát biểu
– HS đọc
à HS trả lời.
- Xưng hô
- Lời nói
- Thái độ
- Kính trọng, biết ơn, muốn được đền ơn
– HS phân tích
Cô gái gia giáo, có tình nghĩa.
– Cảm nhận riêng.
à HS so sánh, đối chiếu 2 nv, chốt lại kt.
à HS trả lời.
- Cử chỉ
- Hành động
- Lời nói
(Ít khắc họa chân dung ngoại hình, ít đi sâu vào miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật, mang nhiều tính chất dân gian)
à HS trả lời: Ngôn ngữ mộc mạc bình dị gắn với lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động và mang đậm bản sắc địa phương Nam Bộ.
à HS trả lời. Truyện Thạch Sanh
II. Đọc – hiểu VB.
1. Hình ảnh Lục Vân Tiên :
Giới thiệu bằng hình ảnh ước lệ.
a. Đối với bọn cướp:
Hành động: tay không đánh cướp 
à Người anh hùng, tài năng, vị nghĩa, 
à Bênh vực kẻ yếu, chiến thắng kẻ bạo tàn.
à Khắc hoạ bằng mô típ quen thuộc: chàng trai tài giỏi, cứu cô gái
b. Đối với Kiều Nguyệt Nga: 
Tìm cách an ủi, không nhận tạ ơn, từ chối lời mời,
à Cách xử sự mang tinh thần nghĩa hiệp, chính trực
à Tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm nhân hậu
2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga 
– Cách xưng hô: quân tử, tiện thiếp à Sự khiêm nhường, có học
– Cách nói năng: văn vẻ, dịu dàng, mực thước
– Cách trình bày vấn đề: rõ ràng, khúc chiết
à Hiền hậu, nết na, ân tình. (tiêu biểu cho đạo đức nhân dân)
à Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói.
à Sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói hằng ngày, mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với tình tiết truyện.
3. Ý nghĩa VB: Đoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga và khát vọng hành đạo cứu đời của tác giả.
Hđ3: Tổng kết. 
Gọi HS đọc Ghi nhớ 
Hđ3: Tổng kết.
HS đọc Ghi nhớ.
III. Tổng kết.
*Ghi nhớ (Sgk/115).
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố: 
– Em có nhận xét gì về đặc điểm của từng nhân vật trong truyện?
	– Đoạn trích thể hiện khát vọng của tác giả? (Ở hiền gặp lành, thiện thắng ác)
2. Dặn dò: 
	– Học thuộc lòng đoạn trích.
	– Chuẩn bị bài: “Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự”

File đính kèm:

  • docBai_8_Luc_Van_Tien_cuu_Kieu_Nguyet_Nga.doc
Giáo án liên quan