Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 37: Trau dồi vốn từ - Năm học 2015-2016

H: Xác định lỗi diễn đạt trong những câu a, b, c

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét -> kết luận

- Câu a : Dùng thừa từ “ đẹp ”

- Câu b : Dùng sai từ “dự đoán”

- Câu c : Dùng sai từ “ Đẩy mạnh”

 H: Em hãy giải thích nghĩa của các từ này ?

(- Thắng cảnh có nghĩa là đẹp

- Dự đoán : Là đoán trước tình hình dùng với ước tính, ước đoán ,

- Đẩy mạnh là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên

nói về qui mô phải là mở rộng hoặc thu hẹp )

 H: Tại sao lại có những lỗi sai trên ? Có phải vì tiếng ta nghèo hay vì người viết không biết dùng tiếng ta ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét -> kết luận.

H: Như vậy, muốn sử dụng tốt tiếng Việt người viết người nói cần phải làm gì ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

– HS khác chia sẻ

GV nhận xét- > chuẩn kiến thức.

H: Tại sao phải trau dồi vốn từ ?

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và xác định kiến

 thức cơ bản

- GV khắc sâu kiến thức.

Học sinh khuyết tật: Đọc chép phần ghi nhớ

GV khắc sâu

- GV đưa ra ví dụ ghi sẵn trên bảng phụ, yêu cầu học sinh tổ chức chơi trò chơi tiếp sức( thời gian 2p)

- Lần lượt các thành viên 3 tổ lên bảng lựa chọn các từ thích hợp điền vào 4 yếu tố “thủ” cho sẵn.

- Khi hết thời gian 2p, học sinh các tổ khác nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.

- GV nhận xét-> sửa chữa, tuyên dương tổ chiến thắng.

 - Thủ 1: Tay, bàn tay . Thủ 2: Giữ

 - Thủ 3: Lấy, giấu sẵn trong người

 - Thủ 4: Cái đầu, đầu tiên, đứng đầu.

(Cho biết yếu tố thủ trong các từ sau thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố trên: Thủ công, thủ đoạn, thủ cựu, thủ thư, thủ đô, thủ từ, thủ khoa, thủ tiêu, tranh thủ, nguyên thủ, phòng thủ, bảo thủ, cầu thủ, đấu thủ)

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 37: Trau dồi vốn từ - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 2/10/2015
Ngµy gi¶ng: 9A 5/10/2015
 9B 5/10/2015 
Ng÷ v¨n. TiÕt 37. Bµi 6
TRAU DỒI VỐN TỪ
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt 
- Nắm được những định hướng chính về trau rồi vốn từ 
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
* Trọng tâm kiến thức 
1. Kiến thức 
- Những định hướng chính về trau dồi vốn từ 
2. Kĩ năng 
- Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
- Giao tiÕp: Tr×nh bµy, trao ®æi tÇm quan träng cña viÖc trau ®æi vèn tõ vµ hÖ thèng hãa nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n cña tõ vùng TiÕng ViÖt.
- Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän lùa chän, sö dông tõ phï hîp víi ®Æc ®iÓm giao tiÕp.
 III. Chuẩn bị
1. Giáo viên .
2. Học sinh .
IV. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
Động não, trình bày 1 phút, giảng giải, hỏi đáp.
V. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ.( 3p ) 
H: Thuật ngữ là gì ? Cho ví dụ ?
Đáp án: Thuật ngữ là những từ biểu thị các khái niệm khoa học, công nghệ. Được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
Ví dụ: Nước là hợp chất của các nguyên tố hi-đrô và ô xi, có công thức là H20
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 : Khởi động:
Từ vựng của một ngôn ngữ rất đa dạng và phong phú, nhưng nó không chia đều cho tất cả các thành viên trong cộng đồng , mà ai học hỏi được nhiều hơn thì người đó có vốn từ nhiều hơn. Vậy làm thế nào để tăng thêm vốn từ của mình ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này .
 Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
TG
 Nội dung 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
 * Mục tiêu: HS biết cách rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ,
cách rèn luyện để làm tăng thêm vốn từ.
12p
I. Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ 
- GV gọi HS đọc bài tập 1
H: Theo em tác giả Phạm văn Đồng muốn nói gì qua đoạn văn ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét -> kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 2
H: Xác định lỗi diễn đạt trong những câu a, b, c
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét -> kết luận
- Câu a : Dùng thừa từ “ đẹp ” 
- Câu b : Dùng sai từ “dự đoán”
- Câu c : Dùng sai từ “ Đẩy mạnh”
 H: Em hãy giải thích nghĩa của các từ này ?
(- Thắng cảnh có nghĩa là đẹp
- Dự đoán : Là đoán trước tình hình dùng với ước tính, ước đoán ,
- Đẩy mạnh là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên
nói về qui mô phải là mở rộng hoặc thu hẹp )
 H: Tại sao lại có những lỗi sai trên ? Có phải vì tiếng ta nghèo hay vì người viết không biết dùng tiếng ta ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét -> kết luận.
H: Như vậy, muốn sử dụng tốt tiếng Việt người viết người nói cần phải làm gì ? 
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
– HS khác chia sẻ
GV nhận xét- > chuẩn kiến thức.
H: Tại sao phải trau dồi vốn từ ? 
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và xác định kiến 
 thức cơ bản 
- GV khắc sâu kiến thức. 
Học sinh khuyết tật: Đọc chép phần ghi nhớ
GV khắc sâu
- GV đưa ra ví dụ ghi sẵn trên bảng phụ, yêu cầu học sinh tổ chức chơi trò chơi tiếp sức( thời gian 2p)
- Lần lượt các thành viên 3 tổ lên bảng lựa chọn các từ thích hợp điền vào 4 yếu tố “thủ” cho sẵn.
- Khi hết thời gian 2p, học sinh các tổ khác nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét-> sửa chữa, tuyên dương tổ chiến thắng.
 - Thủ 1: Tay, bàn tay . Thủ 2: Giữ
 - Thủ 3: Lấy, giấu sẵn trong người
 - Thủ 4: Cái đầu, đầu tiên, đứng đầu.
(Cho biết yếu tố thủ trong các từ sau thuộc về yếu tố nào trong các yếu tố trên: Thủ công, thủ đoạn, thủ cựu, thủ thư, thủ đô, thủ từ, thủ khoa, thủ tiêu, tranh thủ, nguyên thủ, phòng thủ, bảo thủ, cầu thủ, đấu thủ)
GV cho HS đọc bài tập SGK T- 100 
H: Em hãy cho biết ý kiến của Tô Hoài qua đoạn văn trên ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
– HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận. 
- Nhà văn Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân 
H: So sánh cách dùng từ và hình thức trau dồi vốn từ bài tập I và bài tập II ?
( Bài tập I thông qua quá trình rèn luyện 
 Bài tập II trau dồi vốn từ qua học hỏi những từ chưa biết) 
H: Em rút ra bài học gì về cách trau dồi vốn từ qua bài tập trên ?
- HS hoạt động cá nhân rút ra nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Muốn trau dồi vốn từ cần dựa vào những định hướng nào ?
(Hiểu đúng, hiểu đầy đủ nghĩa của từ trong những văn cảnh cụ thể. 
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và xác định kiến 
 thức cơ bản 
- GV khắc sâu kiến thức. 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. 
* Mục tiêu: HS biết cách vận dụng kiến thức lí thuyết để làm bài tập 1,3,5,6,7 
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1( T101 )
- HS xác định yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 
- HS làm bài tập -> trình bày 
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét –> kết luận 
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 
- HS thảo luận nhóm 4 ( 3p)
- HS hoạt động cá nhân làm bài trong 1p
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều khiển nhận xét
- GV định hướng
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 5( T103 )
- HS xácđịnh yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 
- HS làm bài tập -> trình bày 
- HS khác chia sẻ 
- GV nhận xét -> uốn nắn.
1 Bài tập 
a, Bài tập 1
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ có khả năng rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của con người 
- Muốn phát huy khả năng của tiếng Việt mỗi người phải trau dồi vốn từ 
b. Bài tập2
- Người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ mà mình sử dụng 
=>Muốn sử dụng tốt tiếng Việt người viết người nói phải nắm được đầy đủ chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ cho đúng nghĩa và phù hơp với văn cảnh.
2 . Ghi nhớ ( SGK T- 100 )
II. Rèn luyện để làm tăng thêm vốn từ 
1. Bài tập 
- Trau dồi vốn từ bằng cách rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết, làm tăng vốn
2. Ghi nhớ 2
III. Luyện tập 
1. Bài tập 1
* Chọn cách giải thích đúng :
- Hậu quả chọn b
- Đoạn chọn a
- Tinh tú chọn b
2. Bài tập 3 ( T102 )
Sửa lỗi dùng từ :
a, Dùng sai từ im lặng ( Từ im lặng dùng cho hoạt động của con người )
b, Thành lập dùng chưa đúng ( Thiết lập )
c, Cảm xúc : Dùng chưa phù hợp ( Cảm động )
3. Bài tập 5 ( T103 )
Cách thực hiện để làm tăng vốn từ:
- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những người xung quanh 
- Đọc sách báo 
 4. Củng cố( 3p)
H: Tại sao phải trau dồi vốn từ ? Cách trau dồi vốn từ ?
GV hệ thống lại kiến thức bài học 
5. Hướng dẫn học bài (2p)
 - Học bài nắm được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ ? cách trau dồi vốn từ
 - Chuẩn bị bài “ Tổng kết từ vựng
+ Ôn lại : Từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa 

File đính kèm:

  • docTiết 34 Trau dồi vốn từ.doc
Giáo án liên quan