Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 145: Biên bản - Năm học 2015-2016

H: Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?

H: Gọi biên bản 1 là biên bản hội nghị, biên bản 2 là biên bản sự vụ. Em hãy kể tên một số biên bản thường gặp trong thực tế thuộc 2 loại biên bản trên?

HS hoạt động nhóm theo bàn (5 phút)

HS hoạt động cá nhân trong 1p

HS thảo luận

Đại diện nhóm báo cáo.

Các nhóm khác chia sẻ.

Người điều hành thống nhất ý kiến

GV nhận xét, bổ sung

H: Em có nhận xét gì về đặc điểm của biên bản?

HS suy nghĩ trả lời

GV nhận xét, nhấn mạnh:

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 145: Biên bản - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/3/2016 
Ngày giảng: 9A /3/2016
 9B /3/2016
Ngữ văn: Tiết 145: Bài 28
BIÊN BẢN
I. Mục tiêu:
* Mức độ cần đạt:
- Phân tích được các yêu cầu của văn bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
- Thực hành lập một vài loại biên bản thông dụng
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc viết
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu trong SGK
IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học:
Đàm thoại, phân tích, tổng hợp/ kĩ thuật dạy học: Động não, thực hành
V. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (3p)
Kiểm tra bài cũ: ( không)
Kiểm tra bài mới: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động (1p)
Gv: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp xảy ra tai nạn giao thông, hoặc có những vụ mất trộm xe đạp ... để cơ quan có thể dễ dàng điều tra
người ta thường phải làm gì? (lập biên bản). Vậy biên bản là gì? Cách viết biên bản như thế nào
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm, cách viết của biên bản thông thường. 
Gọi học sinh đọc lần lượt từ biên bản 1 đến hết
H: Biên bản ghi lại những sự việc gì? (mục đích?)
Học sinh khuyết tật: Đọc chép nội dung bài tập 1
Gv uốn nắn
H: Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
H: Gọi biên bản 1 là biên bản hội nghị, biên bản 2 là biên bản sự vụ. Em hãy kể tên một số biên bản thường gặp trong thực tế thuộc 2 loại biên bản trên?
HS hoạt động nhóm theo bàn (5 phút)
HS hoạt động cá nhân trong 1p
HS thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo.
Các nhóm khác chia sẻ.
Người điều hành thống nhất ý kiến
GV nhận xét, bổ sung
H: Em có nhận xét gì về đặc điểm của biên bản?
HS suy nghĩ trả lời
GV nhận xét, nhấn mạnh:
H: Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? Tên của biên bản được viết như thế nào ?
- Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam...(viết chữ in vào giữa biên bản)
- Tiêu ngữ: Đối với biên bản sự vụ, hành chính (viết vào bên trái của biên bản - chữ in)
- Tên biên bản (viết chữ in, to vào giữa biên bản), thời gian, địa điểm, những người tham dự, chức trách của họ 
H*: Phần nội dung biên bản gồm những mục gì? Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản. Tính chính xác cụ thể của biên bản có giá trị như thế nào?
HS trả lời
HS chia sẻ
H: Phần kết thúc biên bản có những mục nào?
HS
H: Từ các bài tập trên em rút ra nhận xét gì về cách viết biên bản?
H: Em hiểu thế nào là biên bản? Có mấy loại biên bản. Cách viết biên bản, yêu cầu về nội dung và hình thức của biên bản?
Gọi một HS đọc ghi nhớ trong SGK
GV nhấn mạnh
GV giới thiệu cho HS quan sát một số mẫu biên bản mà GV sưu tầm được
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng những kĩ năng đã học nhận biết và viết được viết một biên bản.
HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1
Gọi HS lên bảng làm 
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét chữa.
HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2
HS làm ra nháp
GV đôn đốc
Gọi 2 - 3 HS trình bày bài viết của mình
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét chữa
9p
12p
3p
12p
I. Đặc điểm của biên bản:
1. Bài tập
- Viết biên bản để ghi lại những sự việc đang hoặc vừa diễn ra.
+ Biên bản 1: Ghi lại sự việc đang xảy ra - nội dung sinh hoạt
+ Biên bản 2: Ghi lại sự việc đã xảy ra - trả lại tang vật
- Yêu cầu:
+ Hình thức: Rõ ràng, lời văn ngắn gọn
+ Nội dung: Trung thực, chính xác không suy diễn.
- Có hai loại biên bản: Hội nghị và sự vụ
Biên bản hội nghị
Biên bản sự vụ
- Đại hội Đoàn
- Cuộc họp
-Vi phạm pháp luật
-Vi phạm giao thông
-> Biên bản là loại văn bản ghi chép một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. 
II. Cách viết biên bản:
1. Bài tập 1:
* Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản (viết chữ in, to vào giữa biên bản), thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, chức trách của họ.
* Phần nội dung:
- Ghi diễn biến và kết quả của sự việc.
* Phần kết thúc:Thời gian, họ tên, chữ kí của những người có liên quan.
-> Một biên bản phải gồm có 3 phần:
+ Phần mở đầu
+ Phần nội dung
+ Phần kết thúc
- Lời văn cần ngắn gọn, đúng
III. Ghi nhớ:
IV Luyện tập:
1. Bài tập 1: Cho biết tình huống nào thì phải viết biên bản?
- a, c, d
2. Bài tập 2: Viết phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung, phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
4. Củng cố (3p)
H: Biên bản là gì? Có mấy loại biên bản? Nêu cách viết? HS trả lời – GV nhận xét khái quát toàn bộ kiến thức của giờ học
5. Hướng dẫn học tập (2p)
- Bài cũ: Học thuộc nắm nội dung phần ghi nhớ, làm tiếp bài tập 2
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập viết biên bản”
 + Ôn lại kiến thức lý thuyết về biên bản
 + Đọc trước các bài tập ở phần luyện tập (SGK 134 - 136)

File đính kèm:

  • docTIẾT 145.doc