Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 141-175

Câu 1: Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên, người vợ của anh ?

A. Tần tảo và chịu đựng hi sinh

B. Vất vả và giản dị

C. Đảm đang tháo vát

D. Thông minh , giỏi giang trong công việc

Câu 2: Rô-bin-xơn Cru-xô là tác phẩm của nhà văn nào ?

A. Mô-pa-xăng

B. Lân-đơn

C. Đi-phô

D. O Hen-ri

Câu 3: Hoàn cảnh đáng thương của Xi-mông trong đoạn trích là gì ?

A. Sống nghèo khổ, cô đơn.

B. Không có gia đình.

C. Không có mẹ

D. Không có bố

Câu 4: ở trên giường bệnh, Nhĩ đã cảm nhận thấy gì qua khung cửa sổ ?

A. Những hình ảnh thiên nhiên như mang một màu sắc thật mới lạ

B. Thiên nhiên mang một màu sắc thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương

C. Thiên nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt.

D. Thấy mọi vật đều bình thường như mọi ngày

 

Câu 5: Nhân vật Phi-líp trong đoạn trích Bố của Xi-mông là người như thế nào ?

A. Luôn yêu thương và quan tâm đến những đứa trẻ tội nghiệp

B. Muốn bỡn cợt với mẹ của Xi-mông

C. Thích trêu đùa và lấy lòng trẻ con

D. chỉ muốnqua Xi- mông để làm quen với chi Blăng-sốt

Câu 6: truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được sáng tác vào năm nào ?

A. Năm 1970

B. Năm 1971

C. Năm 1975

D. Năm 1976

 

doc104 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1887 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 141-175, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc + biểu cảm)
(Trí tưởng tượng trong sự cảm nhận của Bấc)
- Câu văn nào có tính biểu cảm cao từ lời nói của Thoóc – tơn giành cho chó Bấc thế nào ?
- Những nhận xét của TG về các con chó trong đó có con Bấc ?
- Cách quan sát và miêu tả của TG ntn ?
- Nhà văn miêu tả về Bấc thực sự có tâm hồn qua những câu văn nào ?
- Em đã biết thơ ngụ ngôn của La phông Ten sáng tạo nhiều về nhân hoá khi viết về các loài vật
- Cách miêu tả này của nhà văn có gì khác 
(Nhà văn đã miêu tả trong trí tưởng tượng tuyệt vời, trong tình yêu thương và sự gắn bó với loài vật...)
- Bấc hiện lên ntn ?
- Tình cảm, thái độ của TG?
- Trình bày những nét chính về nội dung và nghệ thuật ?
* Thảo luận nhúm: Tớch hợp bảo vệ mụi trường:
- Qua bài học em cú suy nghĩ gỡ về việc quan tõm săn súc loài vật ?
- HS đọc ghi nhớ.
I- Tiếp xúc văn bản:
1- Đọc.
- Chú ý thể hiện rõ tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc
- Kể lại đoạn trích học, chú ý đoạn 3 về độ dài của đoạn
2- Tìm hiểu chú thích
a) Tác giả: Giắc Lõn-đơn (1876 - 1916), là nhà văn Mĩ. 
- Cú thời thơ ấu vất vả. Là nhà văn tiến bộ tham gia cỏc hoạt động bảo vệ người lao động .
b) Tác phẩm: Trớch trong tỏc phẩm "Tiếng gọi nơi hoang dó".
c) Thể loại:
d) Từ khó: 8 từ (sgk-154)
3- Bố cục: 3 phần
- P1: Đoạn đầu của phần trích; giới thiệu về Giôn Thoóc – Tơn
- P2: ứng với đoạn 2 của phần trích tình cảm của Thoóc –Tơn đối với Bấc 
- P3: Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ.
II- Phân tích văn bản:
1. Tình cảm của Thoóc-Tơn đối với con cho Bấc.
- Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó.
- ...Lúc ở nhà thẩm phán Mi – Lơ.
- …Phải đến Giôn Thoóc – Tơn mới khởi dậy lên được.
đ Câu văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm thiết tha, gần gũi của Thoóc – tơn giành cho con chó Bấc đ sự cảm nhận của Bấc rất đặc biệt.
- Anh là một ông chủ lý tưởng
- Anh chăm sóc chó của mình như thể chúng là con cái của anh vậy.
- Bấc không gì sung sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy...tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất
đ Kể sự việc chi tiết và biểu cảm;
sự tưởng tượng tuyệt vưòi trong cách cảm nhận của BấcđThoóc – tơn là người yêu thương yêu quý loài vật, coi chó Bấc là con anh, là bạn anh.
- “Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”
đ Câu văn giàu biểu cảm đ sự xúc động của Thoóc – tơn giành tình yêu quý cho con chó Bấc đ cách viết rất sinh động.
đ Chỉ riêng Thoóc – tơn có lòng nhân từ với con chó Bấc.
2. Tình cảm của con chó Bấc với Thoóc-tơn.
- Bấc có tài biểu lộ tình thương...
- Nó sung sướng đến cuồng lên...
Khác với cô ả Xơ - kit,...khác với Nick.
đ Cách quan sát kĩ, miêu tả sinh động thể hiện tình yêu thương loài vật 
* Miêu tả Bấc thực sự có tâm hồn
- Nó thường nằm phục dưới chân Thoóc – tơn
- Mắt háo hức tỉnh táo
- Tình cảm của Bấc ngời sáng lên qua đôi mắt.
- Nó sợ Thoóc – Tơn lại biến khỏi cuộc đời nó
- Ngay cả ban đêm trong giấc mơ nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh .
đ Cách miêu tả sinh động của một thế giới tâm hồn của Bấc được hiện lên bằng trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà vănđ Bấc yêu quý Thoóc-tơn rất đặc biệt đó cũng là tình yêu của TG giành cho Bấc.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Kể chuyện hấp dẫn.
- Trớ tưởng tượng phong phỳ, quan sỏt tinh tế, miờu tả tài tỡnh.
2. Nội dung:
Thể hiện tỡnh yờu thương loài vật của con người .
* Ghi nhớ: (SGK T145)
IV. Củng cố:
+ Tóm tắt đoạn trích.
+ Phân tích mục 1,2 của bài.
+ ý nghĩa nhân văn của tác phẩm.
V. Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo yêu cầu bài học, luyện tập.
+ Nghệ thuật đặc sắc trong viết truyện của tác giả.
+ Tư tưởng của tác phẩm.
+ Ôn tập tổng kết văn học nước ngoài. 
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy : ..../..../2013 
Tiết 157: Kiểm tra tiếng việt
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Giúp học sinh nắm chắc kiến thức tổng hợp mụn Tiếng Việt từ 6 đến 9
- Nắm rừ khỏi niệm từng thể loại từ cũng như nội dung cỏc thành phần biệt lập.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết cỏc từ loại; phõn biệt cỏc thành phần biệt lập, năm phương chõm hội thoại
- Lấy vớ dụ, viết đoạn văn phự hợp với yờu cầu 
3. Thỏi độ:
- í thức việc sử dụng đỳng cỏc từ loại, phương chõm hội thoại, cỏc thành phần biệt lập trong núi và viết
B - Đề bài và điểm số:
* Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm khách quan: 30%
- Tự luận: 70%
* Ma trận:
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
t.n
t.l
t.n
t.l
M.đ thấp
M. đ cao
1.Khởi ngữ
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
- Nhớ được khái niệm về khởi ngữ
Số cõu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
- Xác định đúng câu văn có khởi ngữ
Số cõu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
Số cõu: 2
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10 %
2. Nghĩa tường minh và hàm ý
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
- nhớ được khái niệm về nghĩa tường minh
Số cõu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
- Xác định đúng câu văn có hàm ý
Số cõu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
Số cõu: 2
Số điểm: 1 
Tỉ lệ: 10 %
3. Các thành phần biệt lập
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
- nhớ khái niệm về các thành phần biệt lập
Số cõu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
- Xác định được câu văn không có thành phần gọi - đáp
Số cõu: 1
Số điểm: 0,5 
Tỉ lệ: 5 %
- lựa chọn đúng các thành phần biệt lập va giải thích
Số cõu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ: 20 %
Số cõu: 3
Số điểm: 3 
Tỉ lệ: 30 %
4. Liên kết câu và liên kết đoạn văn
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
- viết được 1 đoạn văn, đảm bảo liên kết về nội dung và hình thức 
Số cõu: 1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50 %
Số cõu: 1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50 %
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 3
Số điểm: 1,5 
Tỉ lệ: 15 %
Số cõu: 3
Số điểm: 1,5 
Tỉ lệ: 15 %
Số cõu: 2
Số điểm: 7 
Tỉ lệ: 70 %
Số cõu:8
Số điểm:10 
Tỉ lệ:
100 %
* Đề bài:
I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : 
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án
Câu 1: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất	
B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả	
C. Nó là một học sinh thông minh	
D. Nó là người thông minh nhất lớp
Câu 2: Nghĩa tường minh là gì ?
 A. Nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán từ những từ ngữ trong câu
 B. Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu
 C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn ý
 D. Là nghĩa được tạo thành bằng so sánh
Câu 3: Câu nào sau đây có chứa hàm ý?
 A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
 B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
 C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn
 D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.
Câu 4 : ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ ?
Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu.
Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
Câu 5 : Các thành phần biệt lập là những bộ phận tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Nhận định này Đúng hay Sai ? 
A . Đúng B . Sai 
Câu 6 : Câu nào sau đây không có thành phần gọi - đáp ?
Ngày mai anh phải đi rồi ư ?
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi !
Thưa cô, em xin phép được đọc bài ạ !
Ngày mai đã là thứ năm rồi.
II . Phần tự luận( 7 điểm ) : 
Câu 1: (2 điểm)
Xác định các thành phần biệt lập và chỉ rõ đó là thành phần biệt lập nào
a) Chẳng lẽ ông ấy không biết.
b) Phiền anh giúp tôi một tay.
c) Ôi những buổi chiều mưa ướt đầm lá cọ ! 
d) Thưa ông, ta đi thôi ạ ! 
Câu 2 (5 điểm ) : 
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 đến 20 câu) nói về vấn đề bảo vệ môi ttrường ở nước ta hiện nay.
C- Đáp án chi tiết và điểm từng phần
I . Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ) : 
 Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
A
C
B
D
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2điểm)
a) Chẳng lẽ: Thành phần tình thái (0,5 điểm)
b) Phiền anh: Thành phần tình thái (0,5 điểm)
c) Ôi : thành phần cảm thán (0,5 điểm)
d) Thưa ông: thành phần gọi - đáp (0,5 điểm)
Câu 2: (5 điểm) 
* Về hình thức:
- Biết vận dụng kiến thức về trình bày đoạn văn để viết một đoan văn hoàn chỉnh.
- HS lựa chọn đoạn văn, đảm bảo bố cục.
- Đoạn văn đảm bảo tính liên kết.
- Diễn đạt mạch lạc.
* Về nội dung:
Đoạn văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần thể hiện một số ý sau:
- Nêu được vấn đề chính: Đời sống sẽ bị tổn hại, để lại hậu quả nếu ta không bảo vệ môi trường.(1 điểm)
- Phá hoại rừng sẽ làm giảm diện tích che phủ của rừng hàng năm, làm mất cân bằng sinh thái... (1 điểm)
- Gây lũ lụt ở khắp mọi nơi trên đất nước ta như: lũ quét, lũ ống, đất xói mòn ở miền núi, ngập úng ở đồng bằng... (1 điểm)
- Việc đổ rác bừa bãi gây ô nhiêm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe. (1 điểm)
- Nâng cao ý thức, hành động thiết thực bảo vệ môi trường của mỗi chúng ta để được sống an toàn, trong lành, bình yên. (1 điểm)
D-Tổ chức kiểm tra:
1.Tổ chức: 
- 9A:
2.Tiến hành kiểm tra:
- Gv đọc đề, phát đề.
- Hs đọc kỹ đề bài, làm bài nghiêm túc.
3. Nhận xét giờ:
- Gv nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
- Thu bài.
E-HDVN:
- Làm lại bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị: Luyện tập viết hợp đồng
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy : ..../..../2013 
Tiết 158: Luyện tập viết hợp đồng
A- Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- H/S được ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.
2. Kĩ năng:
- Viết được một bản hợp đồng thông dụng, đơn giản và phù hợp với mọi lứa tuổi.
3. Thái độ: 
- Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng 
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bài soạn, Một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.
- Học sinh : Học bài lí thuyết về viết hợp đồng.
C- Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Tổ chức: 
- 9A:
II. Kiểm tra:
- Hợp đồng là loại văn bản như thế nào ?
- Viết một bản hợp đồng gồm những mục nào ? yêu cầu về lời văn ?
- BT2 trang 139 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung: 
- Mục đớch, tỏc dụng của hợp đồng ?
- Văn bản nào cú tớnh phỏp lớ ?
* GV cho học sinh quan sỏt làm quen với 1 bản hợp đồng.
- Những mục cần cú của một bản hợp đồng? Phần nội dung chớnh được trỡnh bày ntn?
- Những yờu cầu về hành văn, số liệu của hợp đồng?
- HS đọc BT1
- Chọn cỏch diễn đạt nào, tại sao ?
- Chỳ ý những gỡ khi lập một bản hợp đồng ở bài tập 3?
- Chỳ ý gỡ về lời văn?
Vớ dụ: Những bản hợp đồng nào cần thiết phục vụ cho gia đỡnh em?
- Luyện tập tự viết những bản hợp đồng đơn giản và quen thuộc ?
- HS chuẩn bị, trỡnh bày; GV nhận xột, sửa chữa.
I. ễn tập lý thuyết:
1- Mục đớch và tỏc dụng của hợp đồng:
2 - Trong cỏc loại văn bản sau đõy, vănbản nào cú tớnh phỏp lý ?
- Tường trỡnh
- Biờn bản
- Bỏo cỏo
- Hợp đồng x
3- Những mục cần cú của một bản hợp đồng:
4- Những yờu cầu về hành văn số liệu của hợp đồng:
- Chặt chẽ, chớnh xỏc, đơn nghĩa
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: (SGK T157-158)
a: chọn cỏch 1
b, c, d: chọn cỏch 2
2. Bài tập 2: SGK T158
- Chỳ ý cỏch bố trớ sắp xếp cỏc nội dung theo đỳng thể thức của một bản hợp đồng.
Cụ thể:
 Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập...
 Hợp đồng thuờ xe đạp.
 Hụm nay ngày… thỏng …năm …
 Chỳng tụi gồm:
 Người cú xe cho thuờ: …
 Người thuờ xe…
- Đối tượng thuờ: 1 chiếc xe đạp loại …màu sơn..
- Thời gian thuờ: 1 ngày.
- Giỏ cả thuờ: 10000 đ/1 ngày đờm
- Trỏch nhiệm của người thuờ: 
+ Giữ gỡn xe cẩn then nếu bị mất hoặc hư hại thỡ phải bồi thường với số tiền trị giỏ bằng đỳng giỏ trị của xe (... đ)
+ Trả xe đỳng thời gian như đó ghi trong hợp đồng.
 Hợp đồng này được lập thành 2 bản. mỗi bờn giữ 1 bản.
 Người cho thuờ: Người thuờ:
 Kớ, họ tờn Kớ , họ tờn. 
3. Bài tập 3 - 4: (SGK T158)
- Hợp đồng thuờ lao động để mở rộng sản xuất 
- Hợp đồng sử dụng điện, sử dụng nước sạch.
IV. Củng cố:
- Sự cần thiết của viết hợp đồng trong cuộc sống xó hội ?
- Cỏc nội dung, trỡnh tự cảu một bản hợp đồng
- Lời văn và những số liệu trong bản hợp đồng.
V. HDVN:
- ễn và nắm vững kĩ năng viết hợp đồng.
- Luyện tập viết những bản hợp đồng đơn giản và gần gũi, quen thuộc.
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy : ..../..../2013 
Tiết 159: tổng kết văn học nước ngoài (Tiết 1)
A- Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Toồng keỏt, oõn taọp moọt soỏ kieỏn thửực cụ baỷn veà nhửừng vaờn baỷn vaờn hoùc nửụực ngoaứi ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ caỏp THCS baống caựch heọ thoỏng hoựa.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết cỏc tỏc phẩm văn học nước ngoài đó học từ cỏc lớp dưới, đồng thời nờu nội dung và nghệ thuật cỏc văn bản đó học.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục cỏc em sự cảm thụ văn học và yờu mến văn học nước ngoài. 
B- Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, hệ thống cõu hỏi ụn tập
- HS: Đọc lại cỏc VB văn học nước ngoài đó học ở lớp 6,7,8,9; chuẩn bị theo nội dung SGK.
C- Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Tổ chức: 
- 9A:
II. Kiểm tra:
III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung: 
?Kể tên các VB VHNN đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (19 văn bản)? (Dựa vào SGK đã nêu?)
?Các tác giả? ở những nước nào? sáng tác vào thế kỉ nào?
?Thể loại bao gồm?
*G/V kẻ mẫu bảng thống kê
*H/S: Trả lời miệng, điền vào bảng ghi trong vở.
I. Lý thuyết:
II. Luyện tập:
1-Các văn bản VH nước ngoài đã học từ lớp 6 đến lớp 9:
- Tổng số 19 văn bản: kể tên tác phẩm, tác giả
- Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết nghị luận XH, nghị luận văn chương.
- Là những tác phẩm văn học tiêu biểu của nhiều nước trên thể giới.
Lập bảng thống kê, các nội dung trên theo mẫu:
Stt
Tên tác phẩm(đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thời điểm sáng tác
Thể loại
1
...
...
...
19
?Sắp xếp các TP đã học từ lớp 6 đến lớp 9?
(Bảng phụ các tác phẩm đã sắp xếp từ lớp 6 đến lớp 9)
- Ghi tên tác phẩm vào bảng theo trật tự đã học từ lớp 6đlớp 9.
- Thời điểm sáng tác: Ghi thế kỉ sáng tác.
IV. Củng cố:
 	- Gv khái quát bài.
V. HDVN:
- Học bài
- Đọc các tác phẩm văn học nước ngoài đã học.
- Soạn tiếp tiết 2
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy : ..../..../2013 
Tiết 160: tổng kết văn học nước ngoài (Tiếp)
A- Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Toồng keỏt, oõn taọp moọt soỏ kieỏn thửực cụ baỷn veà nhửừng vaờn baỷn vaờn hoùc nửụực ngoaứi ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ caỏp THCS baống caựch heọ thoỏng hoựa.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết cỏc tỏc phẩm văn học nước ngoài đó học từ cỏc lớp dưới, đồng thời nờu nội dung và nghệ thuật cỏc văn bản đó học.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục cỏc em sự cảm thụ văn học và yờu mến văn học nước ngoài. 
B- Chuẩn bị:
- GV: SGK, SGV, hệ thống cõu hỏi ụn tập
- HS: Đọc lại cỏc VB văn học nước ngoài đó học ở lớp 6,7,8,9; chuẩn bị theo nội dung SGK.
C- Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Tổ chức: 
- 9A:
II. Kiểm tra: 
- Các Tác phẩm VHNN đã được học ở lớp 6,7,8,9.
- Giá trị nội dung của các tác phẩm VH nước ngoài đã học.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung: 
? Các tác phẩm VHNN đó giúp em hiểu được những gì ?
? Bồi dưỡng cho em những tình cảm gì ?
+ Tình yêu cuộc sống, con người
+ Yêu cái đẹp, diều thiện.
+ Có thái độ sống ntn ?
? Những nhân vật nào cho em yêu quý, ấn tượng sâu sắc ?
? Tình cảm, cảm xúc của tác gải được thể hiện trong mỗi TP’ ntn ? Ví dụ cụ thể...?
? Nội dung ghi nhớ của mỗi tác phẩm là gì ?
? Các tác phẩm VH nước ngoài đã học được viết dưới những thể loại nào ?
? Những giá trị nghệ thuật đặ sắc của mỗi tác phẩm ?
Ví dụ:
Thơ đường ?
Hài Kịch ?
Bút kí chính luận ?
Phương thức tự sự ?
? Phong cách sáng tác của tác giả có những nét độc đáo như thế nào ? qua các tác phẩm? 
?Nêu ví dụ cụ thể?
Ví dụ: O – Hen – Ri?
Lỗ Tấn?
Ai – Ma – Tốp?
Mô - Li – E?
Mô - Pa – Xăng?
Giắc – Lân - Đơn?
? Những ấn tượng sâu sắc của em khi học các tác phẩm VH nước ngoài ?
? Nhân vật: Xi – Mông; Blăng – Sốt, Phi – Líp trong đoạn trích học có diễn biến tâm trạng ntn ?
? ý nghĩa nhân văn của tác phẩm ?
? Những tác phẩm nào: Tác giả nào em yêu thích ?
? Vì sao ? em yêu thích ?
2-Những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm VHNN đã học:
a)Về giá trị nội dung:
- Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu được sắc thái phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở nhiều thời đại khác nhau.
- Bồi dưỡng cho ta những tình cảm đẹp:
Tình yêu cuộc sống, con người, yêu điều thiện ghét cái ác. Có thái độ sống đẹp...
- Nội dung ghi nhớ của từng bài:
*Ví dụ: Buổi học cuối cùng (Đô Đê)
Lòng Yêu Nước (Ê Ren bua)
Cô Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen)
Đánh nhau với cối xay gió (Xéc – Van – Tét)
Xa ngắn thác núi Lư (Lý Bạch)
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)
Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp)
Cố Hương (Lỗ Tấn)
b)Thể loại
*Thơ đường:
Với các tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ.
*Thơ văn xuôi: Ta – Go.*Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua
*Hài Kịch: Mô - Li – E.
*Phương thức tự sự mang đậm chát trữ tình: Ai – Ma – Tốp; Đô - Đê, 
Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn....
*Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xô ;Ten;
Ê - Ren – Bua.
c-Phong cách sáng tác:
- Các tác phẩm VH nước ngoài đều mang đậm tính nhân văn và thể hiện rõ phong cách sáng tác của tác giả.
- Các ví dụ điển hình:
+ O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần đảo ngược tình huống đã đem lại những bất ngờ và bộc lộ rõ tính cách của nhân vật.
+ Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương những dòng tự sự mang đậm cảm xúc trữ tình, những dòng hồi tưởng của nhân vật tôi trong tác phẩm là phong cách sáng tác độc đáo của tác giả.
+ Mô - li – e qua đoạn trích “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” là cây đại thụ của hài kịch thế giới; Qua cách thể hiện ngôn ngữ nhân vật đặc sắc đã tạo nên một bộ mặt thật của giới tư sản.
+ Mô - Pa – Xăng qua đoạn trích học 
“Bố của Xi Mông”. Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng rất tinh tế đặc sắc của các nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện.
3- Những tác phẩm nào? tác giả nào em yêu thích? Vì sao?
- Hướng tới sự yêu thích bởi những giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Hướng tới sự yêu thích bởi cuộc đời và những thành công của các tác giả trong sáng tác.
IV. Củng cố:
 - Gv khái quát bài
 - Yêu cầu học sinh
 + Kể tên các Tp’ VH nước ngoài đã học, các tác giả.
 + Những giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung của các tác phẩm đã học
 + Phong cách sáng tác của các tác giả 
V.HDVN:
 - Học bài theo yêu cầu đã học đã luyện tập.
 - Đọc thuộc các tác phẩm thơ đã học phần VH nước ngoài.
 - Đọc thêm các tác phẩm của các tác giả VH nước ngoài. 
Ngày .... thỏng .... năm 2013
Duyệt tổ CM
Phan Tất Thành
Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày dạy : ..../..../2013 
Tiết 161: Bắc sơn
(Trích hồi bốn – Nguyễn Huy Tưởng)
A- Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức: 
- Bước đầu biết cỏch tiếp cận một tỏc phẩm kịch hiện đại.
- Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng của đoạn trớch hồi bốn của vở kịch và nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
- Đặc trưng của thể loại kịch.
- Tỡnh thế cỏch mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra.
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu một văn bản kịch.
3. Thỏi độ:
- Yờu quý nghệ thuật viết kịch của Ngyễn Huy Tưởng, từ đú tập viết kịch dựa trờn thực tế cuộc sống.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, tư liệu về tỏc giả - tỏc phẩm.
- HS: Soạn bài theo yờu cầu.
C- Tiến trỡnh lờn lớp:
I. Tổ chức: 
- 9A:
II. Kiểm tra: 
- Túm tắt nội dung chớnh của đoạn trớch Con chú Bấc. Qua đoạn trớch, nhà văn muốn thể hiện điều gỡ ?
III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
* G/V: Giới thiệu vị trí của những lớp kịch được trích học:
- H/S tóm tắt ND của đoạn trích học ?
- Những hiểu của em về tỏc giả Nguyễn Huy Tưởng ? 
- Xuất xứ văn bản ?
- Em hiểu thế nào là kịch ?
 (* Kịch: Là 1 trong 3 loại hỡnh cơ bản của nghệ thuật ngụn từ (tự sự, trữ tỡnh, kịch) .
 - Dựng ngụn ngữ trực tiếp của nhõn vật, cử chỉ, hành động, thỏi độ của nhõn vật để thể hiện những mõu thuẫn xung đột trong cuộc sống.
- Cú nhiều thể loại kịch, dựa trờn nhiều cỏch phõn loại theo những tiờu chớ khỏc nhau:
+ Phương thức tổ chức: kịch núi, kịch hỏt.
+ Nội dung: Bi kịch, hài kịch, chớnh kịch.
- Mỗi vở kịch chia ra cỏc hồi, mỗi hồi thể hiện 1 biến cố hay 1 sự kiện)
- HS đọc và tỡm hiểu cỏc chỳ thớch trong SGK T165, 166.
- Cú mấy lớp kịch trong hồi 4 ?
* Phương thức thể hiện của kịch là bằng ngôn ngữ trực tiếp và hành động của nhân vật.
* Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch.
- Qua việ

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 9 TIET 141- 175 CHUAN . DUC 2012-2013.doc