Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Phước - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS.

- Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam các bộ phận văn hoc, các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật.

2. Kỹ năng: - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học.

3. Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình.

II. CHUẨN BỊ :

GV : - Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ.

HS : - Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.

 - Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức : (1)Kiểm diện HS trong lớp

2. Kiểm tra bài cũ : (5)

 1. Phân tích tính cách của các nhân vật .

 2. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật

* Đáp án :

1. Tính cách các nhân vật:

a. Giám đốc Hoàng Việt : có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm, trung thực, thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý.

b. Kỹ sư Lê Sơn : có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm với xí nghiệp, sẵn sàng cùng cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị.

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2393 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Nguyễn Thị Phước - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34	 Ngày soạn : 01.05.2006
Tiết 166 ( GIÁO ÁN TỐT)	Ngày dạy : 14.05.2006
TÔI VÀ CHÚNG TA
(Trích cảnh ba)
 (âLưu Quang Vũ)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS: 
- Hiểu được phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó, thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
- Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch : cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụ, tranh ảnhï.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
* Ổn định tổ chức : (1’)
	Kiểm diện học sinh lớp 9A2 : 39 /39	
	Kiểm diện học sinh lớp 9A3 : 39 /39	
* Kiểm tra bài cũ : (5’) 
1. Trình bày hiểu biết về tác giả Lưu Quang Vũ, về tác phẩm kịch "Tôi và chúng ta".
2. Nêu tình huống kịch.
* Đáp án :
1. Trình bày hiểu biết về tác giả Lưu Quang Vũ, về tác phẩm kịch "Tôi và chúng ta".
a. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948-1988)
- Sinh :huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ ; quê gốc : Quảng Nam 
- Là nhà thơ, nhà viết kịch.
- Từng là bộ đội thời kháng chiến chống Mỹ.
- Bắt đầu sáng tác thơ khoảng giữa những năm 60 của thế kỷ XX.
- Đầu những năm 80, chuyển hẳn sang viết kịch.
- Nội dung kịch : những vấn đề có tính thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời.
- Năm 2000, được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
b. Tác phẩm : "Tôi và chúng ta"
- Hoàn cảnh ra đời.
- Tóm tắt vở kịch.
- Vị trí và nội dung đoạn trích.
- Chủ đề :
2 . Tình huống kịch:
- Tình trạng ngưng trệ sản xuất của xí nghiệp đã đến lúc phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo. 
- Giám đốc Hoàng Việt + Kỹ sư Lê Sơn công khai "tuyên chiến" với cơ chế quản lý, phương thức tổ chức đã trở nên lỗi thời.
- Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch : Yêu cầu đổi mới >< Sức cản trở của những nguyên tắc, cơ chế, phương thức sản xuất cũ, xơ cứng, lạc hậu.
- Vấn đề cơ bản của vở kịch đặt ra là :
+ Phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lý để thúc đẩy sản xuất phát triển ; cần coi trọng hiệu quả thiết thực của công việc .
+ Vở kịch nhấn mạnh : không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái "chúng ta "được tạo thành từ những cái "tôi"cụ thể. Cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người.
* Bài mới :
1. Giới thiệu : (1’) Giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX, công chúng yêu kịch có dịp được thưởng thức những vở kịch nóng hổi tính thời sự của nhà thơ, nhà soạn kịch tài năng Lưu Quang Vũ. Những vấn đề của đất nước trong giai đoạn chuyển mình, đổi mới nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng đất nước đã được đề cập một cách mạnh mẽ trong vở kịch "Tôi và chúng ta". 
2. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
28'
5'
* Hoạt động 1: Đọc - hiểu văn bản.
Bước 1. Tìm hiểu tính cách các nhân vật :
- Qua đoạn trích, em hiểu như thế nào về tính cách của giám đốc Hoàng Việt, kỹ sư Lê Sơn, phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc phân xưởng Trương ? 
( Thảo luận nhóm)
Bước 2. Tìm hiểu xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch.
- Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch ?
* Hoạt động 2. Tổng kết
- Nêu những nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật của vở kịch ?
- Giá trị nội dung của vở kịch ?
* Hoạt động 1: Đọc - hiểu văn bản 
Bước 1. Tìm hiểu tính cách các nhân vật :
- HS thảo luận và trả lời.
a. Giám đốc Hoàng Việt : một người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm vì sự phát triển của xí nghiệp và quyền lợi của anh chị em công nhân, trung thực, thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý. 
b. Kỹ sư Lê Sơn : có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm với xí nghiệp sẵn sàng cùng cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị.
c. Phó giám đốc Nguyễn Chính : tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé ; khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên.
d. Quản đốc phân xưởng Trương : suy nghĩ và làm việc như cái máy, khô cằn tình người, thích tỏ ra quyền thế, hách dịch.
Bước 2. Tìm hiểu xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch
- HS trả lời.
* Hoạt động 2. Tổng kết
TL: - Xây dựng tình huống kịch hấp dẫn.
- Xây dựng tính cách nhân vật rõ nét.
TL: 
- Để phát triển sản xuất, để đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho mọi người, cần phá bỏ cách nghĩ, cơ chế lạc hậu, cũ kỹ, cần mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức, lề lối hoạt động.
- Đây là một quá trình đấu tranh gay gắt cần những con người có trí tuệ, bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm.
II. Phân tích : 
1 . Tình huống kịch:
2. Tính cách các nhân vật:
a. Giám đốc Hoàng Việt : có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm, trung thực, thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý. 
b. Kỹ sư Lê Sơn : có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm với xí nghiệp, sẵn sàng cùng cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị.
c. Phó giám đốc Nguyễn Chính : tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé ; khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên.
d. Quản đốc phân xưởng Trương : suy nghĩ và làm việc như cái máy, khô cằn tình người, thích tỏ ra quyền thế, hách dịch.
3. Xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch : 
- Cuộc đấu tranh giữa hai phái bảo thủ và đổi mới mang tính tất yếu và gay gắt.
- Phần thắng sẽ thuộc về cái mới, cái tiến bộ.
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật : 
- Xây dựng tình huống kịch hấp dẫn.
- Xây dựng tính cách nhân vật rõ nét.
2. Nội dung :
* Củng cố : (3')
- HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- Tóm tắt sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong đoạn trích trên.
* Hướng dẫn học ở nhà : (2')
- Học kỹ bài.
- Tính cách của các nhân vật.
- Chuẩn bị bài : Tổng kết văn học 
+ Lập bảng thống kê theo mẫu trang 181.
+ Trả lời tốt các câu hỏi trong SGK trang 182.
* RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 17.04.2011
Tiết 167, 168	
TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS.
- Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam các bộ phận văn hocï, các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật.
2. Kỹ năng: - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. 
3. Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình.
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụï.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định tổ chức : (1’)Kiểm diện HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
 1. Phân tích tính cách của các nhân vật .
 2. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật 
* Đáp án :
1. Tính cách các nhân vật:
a. Giám đốc Hoàng Việt : có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm, trung thực, thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý. 
b. Kỹ sư Lê Sơn : có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm với xí nghiệp, sẵn sàng cùng cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị.
c. Phó giám đốc Nguyễn Chính : tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé ; khéo luồn lọt, xu nịnh cấp trên.
d. Quản đốc phân xưởng Trương : suy nghĩ và làm việc như cái máy, khô cằn tình người, thích tỏ ra quyền thế, hách dịch.
2. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật 
a. Nghệ thuật : 
- Xây dựng tình huống kịch hấp dẫn.
- Xây dựng tính cách nhân vật rõ nét.
b. Nội dung :
- Để phát triển sản xuất, để đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho mọi người, cần phá bỏ cách nghĩ, cơ chế lạc hậu, cũ kỹ, cần mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức, lề lối hoạt động.
- Đây là một quá trình đấu tranh gay gắt cần những con người có trí tuệ, bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm.
3. Bài mới :
 *. Giới thiệu : (1’) Tổng kết văn học 
 *. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5'
28'
* Hoạt động 1: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà :Kẻ bảng thống kê theo mẫu.
* Hoạt động 2. 
- Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học và đọc thêm trong SGK, theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm.
- Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.
- Hãy tìm những ví dụ trong truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoăïc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết.
- Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại. 
* Hoạt động 1: Trình phần chuẩn bị ở nhà :Kẻ bảng thống kê theo mẫu.
* Hoạt động 2.
- Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học và đọc thêm trong SGK, theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm.
- Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.
- Tìm những ví dụ trong truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoăïc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đến văn học viết.
- Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại.
A. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam :
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam :
1. Văn học dân gian :
2. Văn học viết :
II. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam :
III. Mấy nét đặc sắc, nổi bật của văn học Việt Nam:
1. Nội dung, tư tưởng:
- Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng : là truyền thống tinh thần nổi bật.
- Tinh thần nhân đạo là truyền thống tư tưởng sâu đậm.
- Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan : là một nét đặc sắc của văn học Việt Nam
2. Nghệ thuật :
Quy mô và phạm vi kết tinh nghệ thuật : có quy mô không lớn, có vẻ đẹp hài hoà.
Văn học dân gian
Văn học trung đại
Văn học hiện đại
1. Truyện
- Truyền thuyết
- Cổ tích
- Ngụ ngôn
2. Ca dao - dân ca
3. Tục ngữ
4. Sân khấu
1. Truyện, ký
2. Thơ
3. Truyện thơ
4.Văn nghị luận (hịch, cáo,...)
1. Truyện, ký
2. Tuỳ bút
3. Thơ
4. Kịch
5. Văn nghị luận
4. Củng cố : (3')
- Đọc ghi nhớ SGK trang 194.
* Hướng dẫn học ở nhà : (2')
- Học kỹ bài.
- Tiếp tục đọc kỹ phần B : Sơ lược về một số thể loại văn học., SGK trang 194 - 
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn : 17.04.2011
Tiết 168	
TỔNG KẾT VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS.
- Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam các bộ phận văn hocï, các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật.
2. Kỹ năng: - Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kỳ trong tiến trình vận động của văn học. 
3. Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình.
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Đọc kỹ sgk, sgv và các sách tham khảo.
	- Đồ dùng dạy học : bảng phụï.
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Thực hiện tốt các yêu cầu trong sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định tổ chức : (1’)Kiểm diện HS trong lớp
2. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
3. Bài mới :
 *. Giới thiệu : (1’) Tổng kết văn học (Tiếp)
 *. Hướng dẫn tìm hiểu :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5'
28'
* Hoạt động 1: Sơ lược về một số thể loại văn học :
Bước 1. Một số thể loại văn học dân gian :
- Kể tên các thể loại chính của văn học dân gian, nêu định nghĩa ngắn gọn.
- Tìm trong các truyện cổ tích mà em được học những nhân vật thuộc các loại sau : dũng sĩ, tài năng đặc biệt, nhân vatä xấu xí, nhân vật ngốc nghếch
Bước 2. Một số thể loại văn học trung đại :
- Lấy bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Em đã học những truyện Nôm nào ?
- Tóm tắt thật ngắn gọn cốt truyện của những truyện thơ ấy và nhận xét xem có gì giống nhau trong các cốt truyện đó.
- Hãy lấy một số câu ca dao và vài đoạn thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du để minh hoạ cho khả năng phong phú của thể thơ lục bát trong việc biểu hiện tâm trạng và kể chuyện, thuật việc.
Bước 3. Một số thể loại văn học hiện đại :
- Đọc lại một truyện ngắn hiện đại và một truyện ngắn trung đại, nhận xét về sự khác nhau trong cách trần thuật, xây dựng nhân vật.
TL: Một số thể loại văn học dân gian :
- Tự sự dân gian : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
- Trữ tình dân gian : ca dao - dân ca.
- Sân khấu dân gian : chèo , tuồng.
* Tục ngữ : là một dạng đặc biệt của văn nghị luận .
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
B. Sơ lược về một số thể loại văn học :
I. Một số thể loại văn học dân gian :
- Tự sự dân gian : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
- Trữ tình dân gian : ca dao - dân ca.
- Sân khấu dân gian : chèo , tuồng.
* Tục ngữ : là một dạng đặc biệt của văn nghị luận .
II. Một số thể loại văn học trung đại :
1. Các thể thơ :
a. Thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc :
- Thể cổ phong.
- Thể Đường luật.
b. Các thể thơ có nguồn gốc dân gian 
- Thể lục bát.
- Thể song thất lục bát.
2. Các thể truyện, ký :
- Truyền kỳ.
- Ký
- Chí 
3. Truyện thơ Nôm.
4. Một số thể văn nghị luận : chiếu, biểu, hịch, cáo
III. Một số thể loại văn học hiện đại :
- Truyện : truyện ngắn, tiểu thuyết
- Tuỳ bút.
- Thơ hiện đại.
4. Củng cố : (3')
- Đọc ghi nhớ SGK trang 201.
* Hướng dẫn học ở nhà : (2')
- Học kỹ bài.
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kỳ II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 20 .04.2011
Tiết 169, 170 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN , TIẾNG VIỆT 
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức đã học của học sinh.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng diễn đạt bằng văn viết.
 - Rút kinh nghiệm trong việc dạy và học.
3. Thái độ: 
II. CHUẨN BỊ :
GV :	- Chấm bài 
HS :	- Đọc kỹ sgk và các sách tham khảo.
	- Ôn tập tốt.
III. THỐNG KÊ KẾT QUẢ :
Lớp
Số bài
Giỏi
Khá
TBình
Yếu
Kém
Cộng
 Thơ 
9a1 
9a2 
Truyện 
9a1 
9a2 
Tiếng Việt 
9a1 
9a2 
……………..
…………….
……………
……………
…………
……………
……………..
…………….
……………
……………
…………
……………
……………..
…………….
……………
……………
…………
……………
……………..
…………….
……………
……………
…………
……………
……………..
…………….
……………
……………
…………
……………
……………..
…………….
……………
……………
…………
……………
……………..
…………….
……………
……………
…………
……………
* NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM :
- Đề ra phù hợp với các đối tượng HS.
- HS viết phần tự luận chưa tốt lắm.
Tiết 171 - 172 KIỂM TRA HỌC KÌ 2 
( Kiểm tra tập trung theo đề phòng )

File đính kèm:

  • docTUAN34 NV9.doc