Giáo án Ngữ văn 9 - Mai Thị Luyến - Tuần 9

1. Mục tiêu:

2. Nội dung học tập:

- Nội dung 1: Từ đồng âm

- Nội dung 2: Từ đồng nghĩa

- Nội dung 3: Từ trái nghĩa

- Nội dung 4: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

- Nội dung 5: Trường từ vựng

3. Chuẩn bị:

 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, hệ thống hóa kiến thức.

 3.2.Học sinh :Ôn lại các kiến thức đã học.Tìm VD về các loại từ.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)

9A1 : 9A2: 9A3:

 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

 Tìm một câu thành ngữ và một câu tục ngữ và cho biết nghĩa? (4đ)

 VD: Thành ngữ: thương cho trót, vót cho tròn: đã giúp đỡ người khác thì giúp đỡ cho trọn vẹn.

 Tục ngữ: Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão: kinh nghiệm về thời tiết.

 Nêu hai ví dụ về từ nhiều nghĩa, cho biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển? (4đ)

 VD: Chạy: hàng bán rất chạy. (tính từ). Bé chạy rất nhanh. (động từ)

 Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:

 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)

 Tìm một số:Từ Đồng âm, từ đồng nghĩa, Trường từ vựng ? (1đ)

 Đồng, mực, đường .mất, hi sinh

 Nhận xét, Chấm điểm.

 

doc24 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Mai Thị Luyến - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu chuyện có vẻ kì lạ của huyền thoại như truyện cổ tích về việc em Hồng Đào trồng cây mận hồng đào, thương yêu cây như bạn.
3
Bức tranh xuân (thơ)
Thẩm Thệ Hà(1923)
Trảng Bàng-Tây Ninh
(Tạ Thành Kỉnh)
Tả cảnh xuân của hoa lá và của thiên nhiên, cảnh và người Tết đều xinh đẹp, vui tươi.
4
Suối Oâng Hùng.
Truyện kể dân gian.
Kể về con suối mang tên người anh hùng ở đất Lộc Ninh.
5
Hương đất
(thơ)
Thu Hương
(1957)
Hịa Thành, Tây Ninh.
(Lê Thị Thu Hương)
Thể hiện lòng tha thiết vô hạn của những con người quên mình trong lao động, sáng tạo để cho đất chảy ra dòng mật ngọt.
6
Em bé cô đơn
(Trích
truyện
ngắn)
Thiên Huy
Nỗi ước ao của một em bé có được gia đình hạnh phúc và được cha mẹ yêu thương.
7
Bà cháu
(Bút kí)
Thiên Huy
Ca ngợi tình bà cháu và phẩm chất tốt đẹp của người mẹ, người bà suốt đời thầm lặng hi sinh cho con cháu.
8
Dân thường
(Truyện ngắn)
Vân An –1925
Trảng Bàng-Tây Ninh
Tính cách và hành động anh hùng của anh Trần Văn Tư trong thời kì chống Mỹ cứu nước.
9
Má tôi thờ tiền Cụ Hồ.
Nguyễn Thị Nguyệt kể-Sinh Thu ghi.
Tình cảm yêu kính Bác của một bà mẹ Tây Ninh.
10
Bàu Cỏ Đỏ.
Truyện kể dân gian.(Võ
Thu Hương sưu tầm). 
Kể về cái bàu ghi lại chiến công oanh liệt của ông Đặng Văn Tòng.
II. Bài đọc thêm:
Trở về đất mẹ. (Trương Nguyên Việt)
Về An Cơ. (Xuân Phát)
Lời nhắn của một gốc cao su. (Hà Trung)
Tiếng hát ân tình . (Phan Kỉ Sửu)
Vàm Cỏ Đông. (Hoài Vũ)
Qua rạch Tây Ninh. (Hà Trung)
Xã Hòa Hiệp. (Truyện kể dân gian)
Liệt sĩ Đặng Thị Hiệt. (Truyện chống Mĩ)
Thương bạn. (Hà Trung)
Hoa phấn. (Phan Kỉ Sửu)
Bài kí cho một người. (Thiên Huy)
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Hãy kể tên một số tác phẩm văn thơ Tây Ninh mà em đã được học?
 l Đáp án: Vì sao nước biển mặn?, Cây mận hồng đào, Bức tranh xuân, Hương đất, Bà cháu, Em bé cô đơn, Dân thường, Má tôi thờ tiền Cụ Hồ…
 ĩ Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hài về người dân Tây Ninh…
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Ôn lại những tác phẩm văn thơ Tây Ninh đã học.
 + Sưu tầm những tác phẩm viết về Tây Ninh.
 + Làm bài tập 4/ SGK- 122.
 à Đối với bài học tiết sau: “Tổng kết từ vựng” 
 +Ơn lại các bài “ Từ đơn, từ phức ,Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, Cấp độ khái quát của nghĩa từ vựng, Trường từ vựng…
 + Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở SGK.
 + Chuẩn bị một số bài tập ở SGK.
 + Tìm nhiều ví dụ về các loại từ .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:9
Tiết:43
Ngày dạy: /10/2014
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : Hệ thống hố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9.
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Nêu ví dụ về từ đơn và từ phức.
- HS hiểu: Thế nào là từ đơn, từ phức.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Nêu ví dụ về về thành ngữ.
- HS hiểu: Thế nào là thành ngữ. 
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Nêu ví dụ về nghĩa của từ
- HS hiểu: Khái niệm về nghĩa của từ.
à Hoạt động 4: 
- HS biết: Nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- HS hiểu: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Sử dụng từ ngữ hiệu quả trong nĩi, viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
- HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hóa các kiến thức đã học. Về từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Giao tiếp, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vụng tiếng Việt.
- HS có tính cách:Ý thức dùng từ đúng, chính xác, linh hoạt, hiệu quả.
 - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục HS kĩ năng hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về từ vựng Tiếng Việt; kĩ năng giao tiếp, ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp trong giao tiếp.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Từ đơn và từ phức
- Nội dung 2: Thành ngữ.
- Nội dung 3: Nghĩa của từ
- Nội dung 4: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
3.Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, hệ thống hóa kiến thức
 3.2.Học sinh :Ôn lại các kiến thức đã học. Tìm VD về các loại từ. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
 9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Bản thân em đã rèn luyện và trau dồi vốn từ bằng những cách nào?(6đ)
 l Ghi chép lại những cách nói hay, đọc sách báo, tra từ điển…
  Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ? (2đ)
Khủng long loài động vật đã tuyệt tự.
Truyện Kiều là một tuyệt tác bằng chữ Nôm của Nguyễn Du.
Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.
Cô ấy đẹp tuyệt trần.
 l Đáp án: A
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Ôn lại các kiến thức đã học. Tìm VD về các loại từ. ..
 ĩ Nhận xét . Cho điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à HĐ1: Vào bài : Để giúp các em nhớ và hệ thống lại, dùng từ đúng phần từ vựng tiếng Việt, hôm nay chúng ta tiến hành “Tổng kết từ vựng”. ( 1’)
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn lại các kiến thức về từ đơn và từ phức.( 5’)
Từ đơn là từ như thế nào?
Từ phức gồm có mấy loại?
l Hai loại.
Đó là những loại nào?
Từ ghép và từ láy.
Tìm từ ghép và từ láy có trong câu 2?
Gọi HS đọc câu 3 trong SGK –123.
Những từ nào thuộc từ láy giảm hơn so với nghĩa gốc?
Những từ nào thuộc từ láy tăng nghĩa hơn so với nghĩa gốc?
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Giáo dục HS kĩ năng hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về từ vựng Tiếng Việt.
à Hđ2:Hướng dẫn HS ôn tập về thành ngữ ( 7’).
Thành ngữ là gì?
ĩ Hướng dẫn HS phân biệt thành ngữ với tục ngữ.
Tục ngữ: Là những câu nói hoàn chỉnh có ý nghĩa trọn vẹn, nói lên một nhận xét về tâm lí, hoặc một lời phê phán, khen hay chê , một lời khuyên nhủ như một kinh nghiệm về nhận thức tự nhiên hay xã hội.
Những tổ hợp từ trong câu 2, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? Phân biệt và cho biết nghĩa?
Cho HS thảo luận. Thời gian:4’.
 Gọi HS trình bày. Nhận xét.
* Lưu ý HS: Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của từ tạo ra nó, nhưng thường thông qua một số biện pháp chuyển nghĩa: so sánh hoặc ẩn dụ.
 * Tục ngữ: Những câu nói dân gian ngắn gọn ổn định, có nhiều hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống.
Hđ3: Hướng dẫn HS ôn về nghĩa của từ.(5’)
Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ về nghĩa của từ ?
Chọn những cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau?
Cách giải thích nào về “ độ lượng” là đúng?
Hđ4: Hướng dẫn HS tìm hiểu về từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa.(5’)
Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Một từ nhưng mang nhiều nét nghĩa.
 - Từ có thể có nhiều nghĩa do hiện tượng chuyển nghĩa của từ:nghĩa gốc và nghĩa chuyển. 
Không thể coi nghĩa chuyển này là nguyên nhân dẫn đến từ “hoa” trở nên nhiều nghĩa. Đây chỉ là nghĩa lâm thời, chưa có tính ổn định.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp trong mọi tình huống giao tiếp ( trong khi viết bài , trong giao tiếp hàng ngày ). 
I/ Từ đơn và từ phức:
 1/ Từ đơn: Là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa.
 VD: nhà, cây, trời, ăn, ngủ…
 2/ Từ phức: Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa.
 a. Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, nhường nhịn, mong muốn…
b. Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạ lùng, xa xôi, lấp lánh…
- Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp…
- Từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô…
II/ Thành ngữ:
 1/ Khái niệm: Là những cụm từ cố định dùng để diễn tả một khái niệm 
.VD: + Đánh trống bỏ dùi: làm việc không đến nơi đến chốn.
 + Được voi đòi tiên: lòng tham vô độ.
 + Nước mắt cá sấu : hành động giả dối được che đậy tinh vi.
 - Tục ngữ:
 + Gần mực …thì sáng: Hoàn cảnh môi trường xã hội có ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nhân cách.
 + Chó treo, mèo đậy: Muốn tự bảo vệ mình có hiệu quả thì phải tùy cơ ứng biến.
III/ Nghĩa của từ: 
 - Khái niệm: Là nội dung mà từ biểu thị.
*VD: 
 + Học sinh: người đang theo học trong nhà trường.
 + Mẹ: người phụ nữ...với con. 
 + Độ lượng: rộng lượng…tha thứ.
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
- Một từ nhưng mang nhiều nét nghĩa.
 - Từ có thể có nhiều nghĩa do hiện tượng chuyển nghĩa của từ: nghĩa gốc và nghĩa chuyển. 
 - Từ hoa: nghĩa chuyển.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
  Câu 1: Tìm một số thành ngữ và giải nghĩa các thành nghĩa đó ?
 l Đáp án: Cưỡi ngựa xem hoa , Đầu trâu mặt ngựa , Ba chìm bảy nổi…
  Câu 2: Giải nghĩa một số từ tự tìm ?
 l Đáp án: 
 - Chân : + Bộ phận cơ thể , đồ vật….
 + Chân mây , chân núi , chân trời…
 -Tủ: Là đồ vật làm bằng gỗ, sắt… có bốn chân, dùng để đựng đồ….
*Viết đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng một số thành ngữ và giải nghĩa các thành nghữ đó ? (không được dùng những thành ngữ đã sử dụng).
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 5 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Ôân lại các bài: Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, Cấp độ khái quát của nghĩa từ vựng, Trường từ vựng…
 + Tìm một số từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa….Đặt câu với các từ đó .
 à Đối với bài học tiết sau : Tổng kết từ vựng ( tt)
 + Xem kĩ các nội dung bài học: Từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
 + Làm các bài tập ở SGK
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần: 9
Tiết:44
Ngày dạy: /10/2014
TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Từ đồng âm
- Nội dung 2: Từ đồng nghĩa
- Nội dung 3: Từ trái nghĩa
- Nội dung 4: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- Nội dung 5: Trường từ vựng
3. Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, hệ thống hóa kiến thức.
 3.2.Học sinh :Ôn lại các kiến thức đã học.Tìm VD về các loại từ. 
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Tìm một câu thành ngữ và một câu tục ngữ và cho biết nghĩa? (4đ)
 l VD: Thành ngữ: thương cho trót, vót cho tròn: đã giúp đỡ người khác thì giúp đỡ cho trọn vẹn.
 l Tục ngữ: Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão: kinh nghiệm về thời tiết.
 Nêu hai ví dụ về từ nhiều nghĩa, cho biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển? (4đ)
 l VD: Chạy: hàng bán rất chạy. (tính từ). Bé chạy rất nhanh. (động từ)…
 à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (1đ)
  Tìm một số:Từ Đồng âm, từ đồng nghĩa, Trường từ vựng… ? (1đ)
 l Đồng, mực, đường…..mất, hi sinh…
 ĩ Nhận xét, Chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài: Để giúp các em nhớ và hệ thống lại, dùng từ đúng phần từ vựng tiếng Việt, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành “Tổng kết từ vựng” (tt). ( 1’)
à Hđ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu về từ đồng âm.( 5’)
Thế nào là từ đồng âm? Cho VD minh hoạ?
Gọi HS đọc câu 2.
Trong 2 trường hợp ở câu 2, trường hợp nào là từ nhiều nghĩa, hiện tượng nào là từ đồng âm?
a) “lá 3”: nghĩa chuyển, lấy từ nét nghĩa hình dẹt.
“đường”: không tìm thấy mối liên hệ nào về nghĩa.
 ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng loại từ đồng âm.
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về từ đồng nghĩa.( 5’)
Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ?
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau? Cho ví dụ?
Dựa trên cơ sở lấy bộ phận thay cho toàn thể hoán dụ. Vì xuân chỉ có một mùa trong năm, khoảng thời gian này tương ướng với một tuổi.
Tác dụng: Thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả , tránh lặp từ tuổi tác (chọn câu d).
 ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt loại từ đồng nghĩa.
Hđ3: Hướng dẫn ôn tập về từ trái nghĩa ( 7’)
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ minh hoạ?
 Lưu ý HS: một số từ nhiều nghĩa có thể có nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
ĩ Gọi HS đọc mục 2 SGK trang 125.
Những cặp từ nào ở trên có quan hệ trái nghĩa?
Gọi HS đọc mục 3 SGK trang 125.
Hãy xếp các từ trên thành 2 nhóm, nhóm 1 như sống- chết; nhóm 2 như già - trẻ.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
 ĩ Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng loại từ trái nghĩa.
Hđ4: Hướng dẫn ôn tập về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ. ( 7’)
Nghĩa của từ ngữ có cấp độ như thế nào?
Gọi HS đọc mục 2 SGK trang 126.
 ĩ Cho HS thảo luận nhóm trong 3 phút rồi trình bày bằng sơ đồ tư duy.
  Vận dụng kiến thức về các cấu tạo từ tiếng việt đã học để điền từ thích gợp vào chỗ trống trong sơ đồ sau.
GV kẻ sơ đồ trong bảng phụ. Treo bảng.
 ĩ Gọi HS tình bày nhận xét.
 ĩ Cho HS làm bài trong vở bài tập.
Hđ5: Hướng dẫn ôn tập về từ vựng.( 5’)
Thế nào là trường từ vựng?
ĩ Gọi HS đọc mục 2 SGK trang 126.
  Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phận tích sự độc đáo trong cách dùng từ vựng trong đoạn trích trên.
Từ “tắm”, “bể” nằm trong trường từ nghĩa nước nói chung.
Công dụng của nước: tắm, rửa, uống, tưới.
Nơi chứa nước bể ao hồ.
Cho HS làm bài trong vở bài tập.
V/ Từ đồng âm:
 - Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. VD : con mực -lọ mực
- Phân biệt:
 + Từ “lá”: từ nhiều nghĩa.
 + “ Đường”: từ đồng âm.
VI/ Từ đồng nghĩa:
 - Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 
 VD :hổ, hùm, cọp.
- Chọn câu c là đúng vì các từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau
-Từ “xuân” chỉ một mùa trong năm , khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi nay là lấy cái bộ phận để thay cho cái toàn thể chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
VII/ Từ trái nghĩa:
 - Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
 VD: Trắng -đen , cứng -mềm, dày -mỏng
 - Những cặp có quan hệ trái nghĩa: xấu- đẹp, xa- gần, rộng –hẹp.
 - Nhóm 1: sống – chết, chẵn –lẻ, chiến tranh- hòa bình.
 - Nhóm 2: già- trẻ, yêu –ghét, cao- thấp, nông- sâu, giàu –nghèo.
VIII/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
 Từ
Từ đơn từ phức 
 từ ghép 
đẳng lập chính phụ 
 từ láy
láy hoàn toàn láy bộ phận 
 . láy vần láy vần 
IX/ Trường từ vựng:
 - Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
 - Từ “tắm”, “bể”: cùng trường nghĩa. à Làm tăng tính biểu cảm của câu văn. Do đó, sức tố cáo mạnh hơn.
4.4:Tôûng kết
 Câu 1: Về từ vựng, các em đã được học những nội dung nào?
 l Đáp án: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng…
  Câu 2: Nêu ví dụ về một trong các nội dung mà em đã học?
 l Đáp án: VD: Tử:con, tử:chết, đường (ăn), đường (đi)…
 Viết một đoạn văn có sử dụng: từ láy, từ ghép, trường từ vựng ? (Gv cho Hs tự chọn đề tài tự do)
 Tìm một số từ nhiều nghĩa, xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
( 1. Ăn: + hoạt động của miệng.
 + thắng (đánh bóng)
 2 . Mũi : + bộ phận cơ thể
 + phần đầu của vật nhọn)
4.5:Hướng dẫn học tập: 
à Đối với bài học tiết này: 
 + Hồn chỉnh tất cả các bài tập vào vở bài tập
 + Ôân lại những nội dung đã học.
 + Tìm thêm ví dụ về từng nội dung.
 + Viết một số đoạn văn cĩ sử dụng các loại từ vứa ơn
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài: “Trả bài tập làm văn số 2.”
+ Xem lại đề bài và lập dàn ý cho đề văn số 2.
 + Tìm một số lỗi thường gặp để sửa chữa
 + Tìm một số bài mẫu để tham khảo.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Dạy tốt, học tốt các mơn bằng sơ đồ tư duy
Tuần:9
Tiết:45
Ngày dạy: /10/2014
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 2: 
- HS hiểu: Yêu cầu của đề.
à Hoạt động 3:
- HS biết: những ưu – khuyết điểm trong bài văn của mình để phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm.
à Hoạt động 6:
- HS biết: Lập dàn ý cho bài Tập làm văn số 2.
à Hoạt động 7: 
- HS biết: Rút kinh nghiệm và làm tốt những bài văn tự sự tiếp theo . 
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: tránh những lỗi thường gặp khi làm bài tập làm văn nĩi riêng và viết văn nĩi chung .
- HS thực hiện thành thạo: sửa chữa các loại lỗi thường gặp trong bài viết của mình và của bạn. 
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Dùng từ, viết câu,... chính xác.
- HS có tính cách: ý thức viết bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả hồn chỉnh về nội dung và hình thức .
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Tìm hiểu đề bài.
- Nội dung 2: Nhận xét ưu , khuyết điểm.
- Nội dung 3: Lập dàn bài.
 - Nội dung4: Sửa lỗi cho HS về nội dung và hình thức
3. Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Bài nhận xét .Bảng phụ ghi lỗi sai. 
 3.2.Học sinh: Lập dàn ý cho đề văn trên.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
 Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 ĩ Kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài của HS .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài : ( 1 phút)
 Để đánh giá lại ưu và khuyết điểm của bài kiểm tra tập làm văn, hôm nay, cô sẽ “ Trả bài viết số 2” cho các em.
à Hđ1: Gọi HS nhắc lại đề bài. GV ghi đề bài lên bảng. ( 1 phút)
Hđ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề: (3’)
Đề bài này thuộc thể loại văn gì?
Đề yêu cầu điều gì?
Hđ3: Nhận xét bài làm của HS. ( 3’)
Ưu điểm:
Một số em tưởng tượng tự nhiên, phong phú, ý mạch lạc,...
Trình bày bố cục rõ ràng, khoa học, sạch đẹp,...
Khuyết điểm:
Nhiều em viết ý tưởng rời rạc, lủng củng, không thống nhất.
Một

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 9.doc