Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 2

Tiết 163. HỢP ĐỒNG

I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Mục đích, yêu cầu, tác dụng, đặc điểm của hợp đồng.

2. Kĩ năng:

- Viết được một hợp đồng đon giản.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

Mẫu một số loại hợp đồng.

2. Học sinh:

Tìm hiểu một số loại hợp đồng, viết thử một hợp đồng cụ thể.

 

doc200 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đối thoại tự nhiên tạo nên nét đẹp rất chung nhưng cũng rất riêng của các cô gái.
d. Nhân vật Phương Định:
- Suy nghĩ: Nhạy cảm, quan tâm đến hình thức của mình, cảm phục các anh pháo binh nhưng chưa dành riêng tình cảm cho ai.
- Lúc ở trong hang chờ Nho, chị Thao: 
+ cô đơn, khiếp sợ, lo lắng, sốt ruột khi bên ngoài có tiếng bom nổ.
+ thích thú khi có chi viện.
- Lúc trực tiếp phá bom: 
+ có lúc sợ sệt nhưng được kích thích bởi lòng tự trọng.
+ Căng thẳng, hồi hộp đến gai người khi chạm vào quả bom.
- Lúc cơn mưa đá bất chợt rơi: 
+ Vô tư nhặt những hạt mưa đá.
+ Hô hoáng vui sướng như đứa trẻ.
2. Nghệ thuật:
-> Miêu tả tâm lí sâu sắc, ngôn ngữ tự nhiên thể hiện sự duyên dáng, trẻ trung nhưng cũng rất đỗi dũng cảm.
=> Một nhân vật điển hình cho thế hệ trẻ VN, một biểu tượng đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời k/c chống Mỹ.
2. Ý nghĩa văn bản:
Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của 3 cô gái thanh niên xung phong trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.
* Ghi nhớ/ 122
4. Củng cố:
	Đọc lại ghi nhớ.
	Nắm chắc nội dung, nghệ thuật.
5. Dặn dò.
- Tóm tắt truyện.
- Phân tích làm rõ nét đẹp chung và riêng của 3 cô gái thanh niên xung phong.
- Nêu cảm nhận về nhân vật Phương Định và dùng dẫn chứng làm rõ.
- Nắm được các biện pháp nghệ thuật, nhất là lựa chọn ngôi kể và miêu tả tâm lí nhân vật.
- Chuẩn bị trươc bài: “ BIÊN BẢN ”
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết 148 BIÊN BẢN
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong đời sống. .
2. Kĩ năng:
- Viết được biên bản vụ sự hay hội nghị.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Mẫu một số loại biên bản.
2. Học sinh:
Tìm hiểu một số loại biên bản, viết thử một biên bản cụ thể.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm của biên bản
Hướng dẫn đọc một số biên bản trong SGK
Treo bảng phụ.
? Mỗi biên bản viết ra để làm gì?
Nội dung của từng biên bản cần phải như thế nào?
Hình thức của hai biên bản trên có gì giống và khác nhau?
Kết luận điểm giống và khác của biên bản vụ sự và hội họp
Chốt đặc điểm của biên bản.
HĐ 2. Hướng dẫn cách viết biên bản
? Ở mỗi biên bản gồm có mấy phần? 
? Mỗi phần được viết ntn?
Kết luận hình thức và nội dung ở từng phần.
Chốt thành ghi nhớ.
HĐ 3. Thực hành luyện tập
Hướng dẫn nhận diện tình huống cần viết biên bản.
Kết luận tình huống a và d.
Hướng dẫn cách viết biên bản trong yêu cầu 2.
Sửa chữa.
Đọc 2 biên bản trong SGK.
Xác định mục đích của từng biên bản.
Nhận xét tính chất các thông tin ( nội dung) trong từng biên bản.
Tìm ra điểm giống và khác về hình thức và nội dung ở 2 biên bản.
Đọc lại phần mở đầu, phần nội dung, phần kết thúc ở mỗi biên bản và rút ra nhận định về cách viết từng phần.
Đọc ghi nhớ.
Làm bài tập nhận diện tình huống viết biên bản.
Thực hiện viết một biên bản trong 10 phút.
Đọc trước lớp và nhận xét.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN
* Xét các văn bản: SGK/123-124
Văn bản 1: 
Ghi lại sự việc đã diễn ra trong buổi họp của chi đội lớp:
+ Người báo cáo, nội dung báo cáo.
+ Các ý kiến phát biểu.
+ Vạch ra phương hứơng.
-> thông tin chính xác, trung thực.
=> biên bản hội nghị.
Văn bản 2: 
Ghi chép những sự việc trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cho chủ sở hữu
-> thông tin chính xác, trung thực, cụ thể và khách quan.
=> biên bản vụ sự.
II. CÁCH VIẾT BIÊN BẢN:
1. Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ ( BBVS, HC)
+ Tên biên bản: viết hoa, đặt giữa BB.
+ Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, chức vụ.
2. Phần nội dung:
+ Diễn biến
+ Kết quả
3. Phần kết thúc:
+ Thời gian kết thúc
+ Chữ kí của các thành phần tham gia.
* Ghi nhớ/ 126
III. LUYỆN TẬP
1/ 126. Tình huống cần viết biên bản:
a. Diễn biến và kết quả đại hội chi đội.
d. Nghiệm thu phòng thí nghiệm.
2/126. Ghi lại biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TN CSHCM.
4. Củng cố:
	Hệ thống hóa nội dung,kiến thức về văn bản hành chính.
5. Dặn dò:
- Nắm vững nội dung và hình thức viết các loại biên bản.
- Nắm được đặc điểm của biên bản.
- Soạn bài: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
+ Hình ảnh Rô-bin-xơn được miêu tả ntn?
+ Cuộc sống gian nan sau bức chân dung ấy được thể hiện ra sao?
IV.Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 149. RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
( Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)	Đi-phô
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh khó khăn.
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm tự sự viết bằng hình thức tự truyện.
- Vận dụng viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả
3. Thái độ:
- Yêu quí mội trường sống.
- Không ngại khi gặp khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Tranh ảnh tác giả, ảnh liên quan tình huống truyện.
2. Học sinh:
 Soạn bài theo yêu cầu SGK. Sưu tầm thông tin về tác giả, tác phẩm.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hoàn cảnh sống và chiến đấu của 3 cô gái được giới thiệu ntn?
- Nhân vật Phương Định có vẻ đẹp tâm hồn ra sao?
- Thành công của nghệ thuật kể truyện là gì?
3. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1. Giới thiệu chung
Yêu cầu giới thiệu tác giả và tác phẩm. Gợi ý:
- Cuộc đời tác giả.
- tóm lược tác phẩm
- Xuát xứ đoạn trích
- Ngôi kể.
Kết luận , chốt ý về tác giả, tác phẩm.
HĐ 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.
Lưu ý cách đọc: giọng tự nhiên, chân thực và vui tươi, hóm hỉnh.
Đọc mẫu một đoạn.
Yêu cầu nêu nội dung sơ lược của đoạn văn bản vừa đọc.
Chốt nội dung.
? Nhân vật nào tự kể về những sự việc của mình? Kể khi nào?
Kết luận nhân vật kể, hoàn cảnh.
Phân tích bức chân dung tự họa của R:
Gợi ý: 
- Trang phục
- Thiết bị
- Diện mạo
? Giọng điệu của nhân vật khi kể ntn?
Em nhận xét gì về bức chân dung tự họa đó?
Chốt ý.
Tìm hiểu hoàn cảnh sống khó khăn của R:
Gợi ý:
- Thời tiết
- Cuộc sống mưu sinh
Em nhận xét gì về cuộc sống của R?
Kết luận, chốt ý.
Giáo dục HS về cách sống vượt qua khó khăn, trân trọng những con người đầy niềm tin và nghị lực trong cuộc sống.
HĐ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản
VB ca ngợi điều gì?
Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Giáo dục HS.
Kết luận , chốt ý nghĩa.
HĐ 4. Tổng kết
Sơ lược nội dung, nghệ thuật VB.
HS giới thiệu trước tập thể
Nhận xét, bổ sung.
Nêu tác dụng của ngôi kể thứ nhất.
Đọc văn bản.
Nêu nội dung đoạn trích.
Xác định nhân vật tự kể là R.
Hoàn cảnh kể: khi trở về thế giới loài người.
Thảo luận bàn, liệt kê các chi tiết miêu tả bức chân dung của Rô-bin-xơn.
Xác định cách kể, ngôi kể, giọng điệu của người kể.
Nhận xét bức chân dung R.
Thảo luận bàn, xác định hoàn cảnh sống qua thời tiết, nhà ở, cuộc sống sinh hoạt.
Bổ sung.
Nêu ý nghĩa văn bản
Rút ra bài học cho bản thân.
Nêu nội dung, nghệ thuật trong VB.
Đọc ghi nhớ.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Đi –ni – ơn Đi – phô ( 1660-1731) , là nhà văn lớn của Anh thế kỉ XVIII, chuyên viết tiểu thuyết.
2. Tác phẩm:
VB trich từ tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô, nhan đề đầy đủ là Cuộc đời và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô. Tác phẩm viết bằng hình thức tự truyện.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn:
- Trang phục: bằng da dê:
+ Chiếc mũ: to tướng, cao lêu đêu.
+ Chiếc áo: dài tới lưng chừng đầu, quần loe đến đầu gối.
+ Đôi ủng: kì cục.
- Thiết bị: 
+ Thắt lưng: lủng lẳng chiếc cưa nhỏ.
+ Hai cái túi: lủng lẳng, đựng thuốc súng và đạn ghém.
+ Chiếc dù lớn: đội trên đầu.
- Diện mạo: 
+ Da dẻ không đến nổi đen cháy.
+ Râu ria xén tỉa thành cặp râu mép to tướng.
-> Kể ngôi thứ nhất với giọng tự nhiên, hài hước.
=> Kì quái, khác người.
b. Hoàn cảnh sống khó khăn của Rô-bin-xơn:
- Thời tiết: khắc nghiệt ( bão, hạn hán)
- Cuộc sống: cô đơn, thiếu thốn.
+ Săn bắn, trồng lúa mì, chăn nuôi.
+ Dựng lều tạm bợ, tự chặt cây, cưa gỗ, tránh thú dữ.
-> Khó khăn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan, đầy ý chí và nghị lực ( Vị chúa đảo)
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa: 
Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí và nghị lực của con người trong mọi hoàn cảnh khó khăn.
* Ghi nhớ/ 130
4. Củng cố:
	Hệ thống hóa nội dung, ý nghĩa văn bản.
	Đọc lại phần ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Nắm vững cốt truyện.
- Giới thiệu được Rô-bin-xơn qua ngoại hình, hoàn cảnh sống.
- Phân tích thành công của cách kể tự truyện.
- Soạn bài: Luyện tập viết biên bản
IV. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 150. LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp..
2. Kĩ năng:
- Viết 1 biên bản hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Bảng phụ, mẫu viết biên bản.
2. Học sinh:
 Viết một biên bản ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1. Củng cố lí thuyết
Yêu cầu nhắc lại mục đích của việc viết biên bản
? Hình thức viết biên bản ntn?
? Nội dung yêu cầu viết ra sao?
Chốt lại các tri thức lí thuyết.
HĐ 2. Tìm hiểu, nhận xét một biên bản cụ thể
Cho HS đọc biên bản trong SGK
Yêu cầu nhận xét:
Gợi ý:
- Thông tin
- Hình thức ( trật tự sắp xếp các nội dung)
Yêu cầu viết lại
Kết luận, chốt cách viết biên bản đúng.
HĐ 3. Hướng dẫn viết biên bản
Gợi ý cách viết một biên bản bàn giao trực tuần cho lớp bạn.
Yêu cầu trình bày
Sửa chữa.
Nêu mục đích của việc viết biên bản.
Trình bày hình thức viết
Nêu yêu cầu về nội dung.
Đọc biên bản trong SGK và nhận xét.
Nêu cách sửa.
Ngồi viết lại biên bản ấy vào vở.
Đọc trước lớp
Lớp nhận xét.
Viết biên bản bàn giao
Lên đọc lại biên bản
Nhận xét, bổ sung.
I. CỦNG CỐ LÍ THUYẾT:
1. Mục đích:
Ghi nhận các sự việc, báo cáo những sự việc đã diễn ra.
2.Hình thức:
+ Không theo mẫu
+ Theo mẫu
3. Yêu cầu nội dung:
Ngắn gọn, chính xác.
II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
* Nhận xét biên bản Hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập Ngữ văn:
- Đủ thông tin cần thiết.
- Trật tự sắp xếp chưa hợp lí.
* Viết lại:
Trường THCS
Lớp:.
BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP NGỮ VĂN
Địa điểm:
Thời gian:
Thành phần:.
Đại biểu:.
Thư kí:
* NỘI DUNG CUỘC HỘI NGHỊ
(1) Cô Lan
(2) Lớp trưởng
(3) Bạn Thu trình bày kinh nghiệm
(4) Bạn khác trao đổi, nêu ý kiến
(5) Cô Lan
Biên bản kết thúc
Chủ tọa Thư kí
Kí tên Kí tên
III. VIẾT BIÊN BẢN:
Viết một biên bản bàn giao trực tuần cho chi đội bạn.
4. Củng cố:
	Nhận xét: + Ưu điểm:
	 + Hạn chế :
5. Dặn dò:
- Nắm vững hình thức và nội dung khi viết biên bản.
- Soạn bài: HỢP ĐỒNG
+ Đặc điểm của hợp đồng là gì?
+ Hợp đồng viết ra nhằm mục đích gì?
+ Kể tên một số hợp đồng thường gặp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 DUYỆT, NGÀY:.././ 2013.
 TỔ TRƯỞNG
 LÊ VĂN DANH.
TUẦN 32 NGÀY SOẠN: 12/04/ 2013.
Tiết 151-152. TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
 Hệ thống kiến thức về từ loại và cụm từ.
2. Kĩ năng:
- Biết tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo từ loại và cụm từ.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ:
1. Giaó viên: Bảng phụ, bài tập liên quan.
2. Học sinh:
 Soạn bài theo yêu cầu SGK. 
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Trả bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1: ôn tập từ loại danh từ, động từ, tính từ
Hãy kể tên các từ loại từ TV?
Tổng hợp, hướng dẫn ôn tập 3 loại từ chính: DT, ĐT, TT
Treo bảng phụ 1/130
Gợi ý:
Mỗi từ in đậm thuộc loại từ nào/
Tổng hợp, kết luận, chốt ý.
Hướng dẫn làm câu 2
Chia nhóm thảo luận
Gợi ý làm theo yêu cầu
Kẻ bảng làm 3 phần, yêu cầu lên trình bày
Tổng hợp, kết luận.
Hướng dẫn làm bài 3
? DT, ĐT, TT đứng sau những từ nào?
Tổng hợp, kết luận.
Hướng dẫn ôn tập về khả năng kết hợp.
Chốt ý nghĩa khái quát
Kẻ bảng như SGK/131
Yêu cầu điền phụ trước, phụ sau vào bảng tổng kết.
Kết luận, chốt lại về sự kết hợp tạo thành các cụm từ TV
Hướng dẫn xác định yêu cầu
Gợi ý theo SGK.
Kết luận
HĐ 2. Hệ thống hóa một số từ loại khác.
Ngoài từ loại DT, ĐT, TT còn có các từ loại nào khác?
Treo bảng thống kê/ 132
Gợi ý cách điền vào bảng thống kê
HĐ 3. ôn tập về cụm từ tiếng việt
Hướng dẫn làm câu 1
Các cụm từ in đậm thuộc loại cụm từ nào? Đâu là thành phần trung tâm? Dấu hiệu nào cho biết điều đó?
Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
Thực hiện tương tự với các cụm động từ ở câu 2, cụm từ ở câu 3.
HS kể DT, ĐT,TT, số từ
Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu càn giải quyết
Xác định từ loại
Nhận xét, bổ sung
Thảo luận, mỗi nhóm chọn 1 câu( a, b, c)
Lên bảng ghi lại các từ ngữ có thể kết hợp.
Nhận xét, bổ sung
Đọc bài 3, xác định yêu cầu
Chỉ ra các từ đứng trước DT, ĐT, TT trong phần 1 và 2
Đọc bài 4, xác định yêu cầu
Nêu đặc điểm ý nghĩa khái quát từng loại từ
Lên bảng điền phụ trước, phụ sau
Cho VD tương ứng
Đọc bài tập 5
Chỉ ra từ loại thực tế trong TV và thực tế dùng trong câu.
Kể tên : số từ, lượng từ, đại từ, chỉ từ.
Xác định các thành phần trung tâm.
A. TỪ LOẠI
I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ
1/30. Tìm danh từ, động từ, tính từ:
Câu
DT
ĐT
TT
a
lần
đọc
hay
b
nghỉ ngơi
c
Lăng, làng
phục dịch
d
đột ngột
e
sung sướng
phải
2/130-131, Khả năng kết hợp:
a. những, các, một + cái, lần, làng, ông
b. hãy, đã, vừa + đọc, đập, nghĩ ngợi, phục dịch.
c. rất, hơi, quá + hay/ phải, đột ngột/sung sướng
3/131. Vị trí của danh từ, động từ, tính từ
Những, các, một + DT
Hãy, đã, vừa + ĐT
Rất, hơi, quá + TT
4/ 131. Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của từ loại TV:
Trước
Trung tâm
Sau
Số lượng
DT
Vị trí, đặc điểm, tính chất
Đã, sẽ, đang,hãy, đừng, chớ...
ĐT
Đặc điểm, sự vật, hiện tượng
Phó từ chỉ mức độ
TT
Đặc điểm, sự vật, hiện tượng
5/131. Xác định từ loại từ in đậm
a. tròn -> TT ( dùng như ĐT)
b. lí tưởng -> DT ( dùng như TT)
c. băn khoăn -> TT ( dùng như DT)
II. CÁC TỪ LOẠI KHÁC
1. Điền từ vào bảng thống kê:
ST
ĐT
LT
PT
CT
QHT
TtT
TtT
ThT
Ba
năm
Tôi
Bao nhiêu
Bao giờ
Bấy giờ
Những
Đã mới đang
ấy đâu
ở
của nhưng như
Chỉ cả ngay
Hả
Trời ơi
2/133. Từ cuối câu tạo câu nghi vấn:
À, ư, hử, hở, hả
VD. Cậu về ư?
B. CỤM TỪ
1/133. Tìm thành phần trung tâm của cụm DT, dấu hiệu:
a. ảnh hưởng
- nhân cách
- lối sống
-> danh từ ( phía trước có số từ, lượng từ)
b. ngày
-> DT ( )
c. Tiếng 
-> DT ( có thể thêm “ những” phía trước)
2/133. Tìm thành phần trung tâm trong cụm ĐT, dấu hiệu:
a. đến -> ĐT ( sau “ đã”)
b. chạy -> ĐT ( sau “sẽ”)
c. lên -> ĐT ( sau “ vừa”)
3/ 133. Tìm thành phần trung tâm trong cụm từ in đậm, dấu hiệu:
a. Việt Nam, bình dị, phương Đông, mới, hiện đại ( TT)
b. êm ả ( thêm “rất”)
c. phức tạp, phong phú, sâu sắc.
4. Củng cố :
	Nắm chắc các kiến thức đã học
5. Dặn dò :
- Xem lại các từ loại, cụm từ và các bài tập
- Soạn bài : HỢP ĐỒNG
IV. Rút kinh nghiệm :
Tiết 163. HỢP ĐỒNG
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Mục đích, yêu cầu, tác dụng, đặc điểm của hợp đồng. 
2. Kĩ năng:
- Viết được một hợp đồng đon giản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Mẫu một số loại hợp đồng.
2. Học sinh:
Tìm hiểu một số loại hợp đồng, viết thử một hợp đồng cụ thể.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Dạy bài mới:
GV
HS
GB
HĐ 1. Tìm hiểu đặc điểm của hợp đồng
Cho HS đọc hợp đồng trong SGK và trả lời các câu hỏi:
? Hợp đồng ấy viết ra để làm gì? Theo em, các bên có thể làm sai các điều khoảng ghi trong hợp đồng được không?
? Nội dung chủ yếu của hợp đồng này là gì?
Kết luận.
HĐ 2. Hướng dẫn cách viết hợp đồng
? HỢp đồng đó gồm có mấy phần? Mỗi phần nêu lên vấn đề gì? Các điều khoảng trong ấy như thế nào?
Kết luận cách viết
HĐ 3. Thực hành luyện tập
Hướng dẫn xác định các trường hợp cần viết hợp đồng
Chốt các trường hợp, định hướng cách viết
Cho HS viết một hợp đồng cụ thể
Gợi ý:
- Các căn cứ
- Các bên tham gia kí kết
- Các điều khoảng
Nhận xét bản hợp đồng 
Kết luận
Sửa chữa.
Nêu mục đích của việc viết hợp đồng
Nêu rõ sự ràng buộc trách nhiệm của hai bên
Liệt kê theo trình tự nội dung bản hợp đồng.
Chỉ ra bố cục 3 phần của bản hợp đồng
Nêu cách viết ở từng phần.
Đọc ghi nhớ
Đọc các tình huống cho trong bài 1 SGK
Xác định các trường hợp viết hợp đồng và định hướng nội dung để viết từng tình huống
Viết 1 hợp đồng cụ thể
Trình bày trước các bạn
Nhận xét, bổ sung.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG
Ví dụ: HỢP ĐỒNG MUA BÁN SÁCH GIÁO KHOA
- Mục đích:
Thỏa thuận việc mua bán sách giáo khoa
- Nội dung chủ yếu:
Kí kết các điều khoảng về mua bán SGK.
- Hình thức: Bố cục 3 phần ( mở đầu, nội dung và kết thúc)
- Yêu cầu nội dung: chính xác, rõ ràng, đơn nghĩa.
II. CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG
( Xem lại phần I)
Ghi nhớ/138
II. LUYỆN TẬP
1/139. Các trường hợp cần viết hợp đồng:
b, c, e
2/ 139. Viết hợp đồng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
 HỢP ĐỒNG THUÊ NHÀ
- Căn cứ vào Pháp lệnh mua bán, thuênhà đất do Chính phủ phê duyệt ngàytháng.năm
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên.
Hôm nay, ngày tháng.năm
Tại địa điểm: 
Tôi:.Địa chỉ:.Có sở hữu căn nhà nằm ở lô số
Nay tôi cho ông ( bà)Địa chỉ: ..Số CM: thuê để ở. Hai bên thỏa thuận và kí kết theo các điều khoảng sau:
Điều 1.
Điều 2.
Điều 3.
..
Hợp đồng này được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một bản.
Bên A Bên B
4. Củng cố:
	Hệ thóng hóa lại nội dun, kiến thức: Nội dung, hình thức viết văn bản hợp đồng.
5. Dặn dò;
- Học ghi nhớ, nắm vững cách viết các phần của hợp đồng.
- Viết hoàn chỉnh hợp đồng thuê nhà.
- Soạn bài: BỐ CỦA XI-MÔNG
+ Hoàn cảnh của Xi-mông được nói đến như thế nào? Tâm trạng cậu lúc ấy ra sao?
+ Khi có bố là Phi líp, tâm trạng cậu ra sao?
+ Em nhận định ntn về Philip.
IV. Rút kinh nghiệm:
 TIẾT 164: 
LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức : 
- Giúp học sing nắm được những kiến thức cơ bản về đặc điểm , chức năng , bố cục của hợp đồng .
2. Kĩ năng : 
 - Viết một văn bản hợp đồng ở dạng đơn giản , đúng qui cách .
3. Thái độ :
 - Giáo dục học sinh thấy được tầm quan trọng của văn bản hợp đồng .
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy : Giáo án, SGK, tham khảo tài liệu.
2. Trò : Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa .
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
 H: Em hãy nêu đặc điểm của hợp đồng. Bố cục của hợp đồng gồm mấy phần?
3. Bài mới
Giờ trước các em đã nám được thế nào là văn bản hợp đồng . Để các em biết cách làm một văn bản hợp đồng , cô trò ta cùng tìm hiểu bài hôm nay .
 Thầy 
 Trò 
Kiến thức cần đạt 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn luyện kiến thức lí thuyết về soạn thảo hợp đồng.
( 12phút , vấn đáp ) 
H: Hợp đồng có mục đích và tác dụng gì?
- Hợp đồng là hình thức văn bản dùng để ghi lại kết quả được thoả thuận giữa các tập thể và các cá nhân với nhau về một việc nào đó: trong đó quy định cụ thể quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên kí hợp đồng phải có trách nhiệm thực hiện cũng như các biện pháp xử lý khi không thực hiện đúng hợp đồng. Hợp đồng phải do đại diện các bên tham gia cùng kí
I - Lý thuyết
H: Trong các loại văn bản sau đây văn bản nào có tính chất pháp lý?
H: Một bản hợp đồng gồm có những mục nào? Phần nội dung chính của hợp đồng được trình bày dưới hình thức nào?
- VB hợp đồng có tính chất pháp lí
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết thúc
- Phần nội dung chính được trình bày dưới hình thức ghi lại các điều khoản đã được thống nhất
H: Những yêu cầu về hành văn số liệu hợp đồng?
- Hợp đồng phải chính xác chặt chẽ
Hoạt động 3 : Củng cố , luyện tập
( 24phút , vấn đáp )
H: GV đưa ví dụ lên bảng
H: Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau? Tại sao?
- Học sinh đọc
a) Chọn cách diễn đạt thứ nhất vì nó đảm bảo tính chính xác chặt chẽ của văn bản hợp đồng
b) Chọn cách diễn đạt thứ hai vì nó cụ thể và chính xác hơn
c) Chọn cách diễn đạt thứ 2 vì nó n

File đính kèm:

  • docNgu_van_9_03_cot_20150725_030611.doc
Giáo án liên quan