Giáo án Ngữ văn 9 kì 2

Tiết 102 : Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

 Vũ Khoan

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:- Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản.

- hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.

2. Kĩ năng- Đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.

- Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.

- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Đọc sáng tạo, Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.

C. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tích hợp kiến thức: lịch sử, văn hoá, chính trị của đất nước .

 Đọc, nghiên cứu tài liệu; soạn bài, bảng phụ

- Học sinh: Soạn bài,tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử nước ta trong thời kì đổi mới.

D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG.

1.Ổn định tổ chức: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (3)Hãy trình bày ý nghĩa của văn bản “ Tiếng nói văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi và phân tích nội dung thể hiện,phản ánh của văn nghệ.

 

doc171 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3290 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng thành trong thời kì kc chống Mĩ)
1963
( Khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở Liên Xơ)
8 chữ
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu đồng thời thể hiện lịng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
- Kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.
- Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa để khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
Khúc hát ru những em bé...
Nguyễn Khoa
Điềm
(Sinh 1943.
Nhà thơ trưởng thành trong cuộc kc chống Mĩ)
1971
(khi ơng đang cơng tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên)
8 chữ (hát ru)
- Tình yêu thương con gắn liền với tình yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tây Thừa Thiên và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào, trìu mến.
- Bố cục đặc sắc: hai lời ru đan xen ở mỗi khổ thơ tạo nên một khúc hát ru trữ tình, sâu lắng.
Ánh Trăng
(Tập thơ “Ánh trăng” được trao giải A của hội nhà văn VN năm 1984)
Nguyễn Duy
(1948. Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước)
1978
(3 năm sau ngày giải phĩng hồn tồn Miền Nam, thống nhất đất nướ, tại TP HCM)
5 chữ
- Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bĩ với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu.
- Từ đĩ, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uơng nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
- Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Bài thơ Kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự sự.
Con cị
(in trong tập “Hoa ngày thường, chim báo bão” – 1967)
Chế Lan Viên.
(1920- 1989)
( Là nhà thơ tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ 20)
1962
Tự do
Từ hình tượng con cị trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống con người.
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao, cĩ những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc. 
-Hình ảnh con cị mang ý nghĩa b/ tượng s/ sắc.
Mùa xuân nho nhỏ
(được phổ nhạc)
Thanh Hải
(1930-1980)
Nhà thơ xứ Huế, là cây bút cĩ cơng XD nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu)
1980
(Bài thơ được viết khơng bao lâu trước khi nhà thơ qua đời)
5 chữ
- Bài thơ là tiếng lịng tha thiết yêu mến và gắn bĩ với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ đươợ cống hiến cho đất nước, gĩp mùa xuân nhỏ của đời mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.
Thể thơ 5 chữ cĩ nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca: hình ảnh đẹp giản dị, những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
Viếng lăng Bác
(in trong tập “Như mây mùa xuân” – 1978)
- Là một trong những bài thơ cảm động và xuất sắc nhất viết về lãnh tụ HCM
Viễn Phương
( Sinh 1928.
Là một trong những cây bút cĩ mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phĩng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước)
1976
(TG ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Ngay sau cuộc kc chống Mĩ kết thúc, miền Nam hồn tồn giải phĩng)
8
chữ
Bài thơ thể hiện lịng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
Giọng điệu trang trọng và thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngơn ngữ bình dị, cơ đúc.
Sang thu
Hữu Thỉnh
(Sinh 1942. Là tổng thư kí hội Nhà Văn VN)
Sau 1975
5 chữ
Bài thơ gợi lại sự biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ
Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngơn ngữ chính xác, gợi cảm.
Nĩi với con
Y Phương
(Sinh 1949. Là nhà thơ dân tộc Tày. Chủ tịch hội văn học NT Cao Bằng)
Sau 1975
Tự do
Bằng lời trị chuyện với con, bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bĩ với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Cách nĩi giầu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa.
Yêu cầu hs chia nhĩm
- KT mảnh ghép Vịng 2
?Khái quát nội dung chung của các tác phẩm?
?Tìm các tác phẩm cĩ đề tài giống nhau?.
- Gọi HS trình bày, nhận xét
? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của một số tác phẩm?
HS làm theo nhĩm
Hình ảnh đất nước, tình cảm con người VN.
* Nội dung: 
- Tái hiện đất nước và hình ảnh con người Việt Nam.
- Tình cảm tâm hồn con người VN: yêu quê hương, đất nước, tình đồng chí, mẹ con, bà cháu
- Người lính tình đồng đội: 
+ Đồng chí: vẻ đẹp, sức mạnh của tình đồng đội.
+ Bài thơ.: Thế hệ trẻ VN trong k/ chiến chống Mĩ trẻ trung, sơi nổi
+ Ánh trăng: đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung.
HS thảo luận nhĩm
II. Sắp xếp tác phẩm theo thời gian.
- 1945 – 1954: Đồng chí
- 1954 – 1964: Đồn thuyền đánh cá, Con cị, Bếp lửa.
- 1964 – 1975: Bài thơ về tiểu đội xe ko kính; khúc hát ru
- Sau năm 1975: Ánh trăng, mùa xuân nho nhỏ. Viếng lăng Bác, Sang thu, Nĩi với con
III. Một số tác phẩm giống nhau về đề tài nhưng lại khác nhau về chủ đề tư tưởng.
- Tình mẫu tử: 
+ Khúc hát ru: Ca ngợi tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nước.
+ Con cị: tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.
+ Mây và sĩng: tình yêu mẹ thắm thiết.
IV. Nghệ thuật: 
- Đồng chí, bài thơ về tiểu đội xe khơng kính: bút pháp hiện thực.
- Đồn thuyền đánh cá: phĩng đại, khoa trương..
Hoạt động3: Luyện tập:
Em yêu thích bài thơ nào nhất? Tại sao?
Lập dàn ý cho đề bài phân tích mộtđoạn thơ, bài thơ đã học.
Hs làm việc độc lập, gv nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : 
 Giá trị cơ bản của các t/p thơ hiện đại
5. Hướng dẫn học bài: 
 Chuẩn bị bài: “Nghĩa tường minh và hàm ý”
 Tìm hiểu điều kiện để sử dụng hàm ý.
Ngày soạn: 1.3.2015 
TIẾT 128 :	NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp)
A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: hai điều kiện để sử dụng hàm ý liên quan đến người nĩi và người nghe.
2. Kĩ năng: Giải đốn và sử dụng hàm ý
B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, làm việc nhĩm 
C. Chuẩn bị: 
 - GV: Soạn bài, bảng phụ
 - HS: Chuẩn bị bài theo SGK
D. Tiến trình bài học: 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra: (3’)
 ? Thế nào là tường minh? Thế nào là hàm ý?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
 Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
 Phương pháp: Thuyết trình
 Thời gian: 1 phút
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm
 Mục tiêu: HS nắm được các điều kiện để sử dụng hàm ý
 Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não
 Thời gian: 15 phút 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung cần đạt
- Bảng phụ ghi vd
- Gọi HS đọc VD
-Tìm hàm ý trong các câu im đậm (SGK)
? Theo dõi câu hỏi sgk và cho biết câu nào hàm ý rõ hơn?
?Vì sao chị D phải nĩi rõ hơn như vậy?
? Sao chị D khơng nĩi rõ ý cho cái Tí biết?
? Chi tiết nào cho biết cái Tí đã hiểu hàm ý của mẹ?
? Muốn sử dụng hàm ý cần cĩ những điều kiện gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HS đọc VD
- Câu: “Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi”
- Cái Tí quá bất ngờ vì nĩ ko hiểu hàm ý trong câu nĩi của mẹ.
- Hỏi lại chị Dậu.
- HS đọc ghi nhớ
I. Điểu kiện sử dụng hàm ý: 
1. Ví dụ 
- “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thơi”
(Sau bữa này con sẽ ko được ăn ở nhà nữa vì mẹ đã bán con).
-“ Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi”
(Mẹ đã bán con cho cụ Nghị thơn Đồi)
=> Chị Dậu đau đớn ko dám nĩi rõ ra
- “U bán con thật đấy ư?”
(Tí hiểu hàm ý).
* Ghi nhớ: 
Hoạt động 3: Luyện tập
 Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập
 Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhĩm
 Thời gian: 15 phút 
HS làm bài tập 1
- Gọi HS trình bày
GV yêu cầu nhĩm 1,2 làm bài tập 2, 3
Nhĩm 3,4 làm bài tập 4,5
II. Luyện tập: 
1. BT1: 
a. Người nĩi: anh thanh niên
- Người nghe: hoạ sĩ + cơ gái.
Hiểu: “ơng theo liền...”
b. Người nĩi: anh Tấn.
- Người nghe: Tây thi đậu phụ.(khơng thể cho được).
c. Người nĩi : Thuý Kiều
- Nghe: Hoạn Thư.
- Hàm ý: 
+ Câu 1: giễu cợt: quyền quí như tiểu thư mà bây giờ phải đến nước này ư?
+ Câu 2: Hãy chuẩn bị nhận báo ốn.
- Hoạn Thư đã hiểu: “Hồn lạc phách siêu”
2. BT2: Chắt giùm để cơm khỏi nhão.
3. BT 3: Bận ơn thi
4. BT4: Tuy hi vọng chưa thể nĩi là thực hay hư nhưng nếu cố gắng sẽ thực hiện được.
5. BT5: 
- Mời mọc: “Bọn tớ”
- Từ chối: “Mẹ mình”
4. Củng cố: (2’)
 Những điều kiện cần thiết khi sử dụng hàm ý
5. Hướng dẫn học bài: (3’)
 - Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn
 - Ơn kĩ các bài thơ đã học: Chuẩn bị: “Kiểm tra văn - phần thơ”
+ Học thuộc các bài thơ, nắm chắc ND và NT
 + Chú ý đến các biện pháp NT để thể hiện nội dung
Ngày soạn: 1.3.2015
TIẾT 129 : KIỂM TRA VỀ THƠ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
 Kiểm tra, đanùh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình NV lớp 9 học kì II.
2. Kĩ năng:kĩ năng viết văn, phân tích một đoạn, một câu, hoặc một vấn đề.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên : Soạn bài, ra đề,ø chuẩn bị đề phô tô.
- Học sinh: Ôn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới :
* Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu, nhắc nhở,quán triệt ý thức làm bài của HS. 
* Hoạt động 2: GV phát đề cho HS 
1. Ma trận đề
 Møc ®é
NhËn biÕt
HiĨu
VËn dơng thÊp
VËn dơng cao
Tỉng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
I- Câu 1
0.25
0.25
 Câu 2
0.25
0.25
 Câu 3
0.25
0.25
 Câu 4
0.25
0.25
 Câu 5
0.5
0.5
 Câu 6
1.0
1.0
II-Câu1. 
1.0
1.5
2.5
 Câu 2.
2.0
3.0
5.0
Tổng
1.5
1.0
1.0
3.5
3.0
10.0
Sè c©u/Tỉ lệ
5=15%
2=20%
2=35%
1=30%
100%
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.5 điểm)
1. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời vào giai đoạn nào?
 A.Thời kì kháng chiến chống Pháp. 
 B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ. 
 C.Thời kì miền Bắc xây dựng CNXH
 D. Khi đất nước thống nhất.
2. Giọng điệu của bài thơ Viếng lăng Bác là gì?
 A. Nghiêm trang, sâu lắng. 
 B. Hoành tráng, thiết tha, đau xót, tự hào. 
 C. Buồn bã, đau khổ.. 
 D. Nghiêm trang, sâu lắng,thiết tha,đau xót, tự hào.
3. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi đến viếng lăng Bác?
 A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. 
 B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân 
 C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt. 
 D. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4. Bài thơ Sang thu miêu tả hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa hạ-thu có đặc điểm gì?
 A. Sôi động, náo nhiệt. 
 B.Bình lặng, ngưng đọng.
 C. Xôn xao, rộn rã. 
 D. Nhẹ nhàng, giao cảm.
5. Nối cột A với cột B cho đúng
A. Tên bài thơ
Nối
B. Đặc điểm nghệ thuật
1. Sang thu
a.Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc.
2. Nĩi với con
b.Hình ảnh thơ đặc sắc, cảm xúc lúc mơ hồ ám ảnh.
c. Cách nĩi giàu hình ảnh, vừa cụ thể , gợi cảm vừa ý nghĩa sâu xa
6. Hãy điền từ thích hợp vào dấu (...) để hoàn thiện nhận xét sau.
 Trong bài thơ Mây và sóng thế giới sáng tạo của bé thật kì diệu. Ở trò chơi thứ nhất, em là m©y còn mẹ là...............; ở trò chơi thứ hai, em là..................còn mẹ là.......................................
 Tình mẫu tư ûquả là một thế giới lung linh, kì ảo..............................................
II. PHẦN TỰ LUẬN. (7.5 điểm)
Câu 1 ( 2.5 điểm): Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “ mặt trời” trong hai câu thơ sau:
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
 ( Viễn Phương – Viếng lăng Bác)
Câu 2 (5 điểm). 
 ViÕt mét ®o¹n v¨n theo c¸ch diƠn dÞch tr×nh bµy c¶m nhËn cđa em vỊ ®o¹n th¬ sau:
 Ta làm con chim hót Một mùa xuân nho nhỏ
 Ta làm một cành hoa Lặng lẽ dâng cho đời 
 Ta nhập vào hoà ca Dù là tuổi hai mươi
 Một nốt trầm xao xuyến Dù là khi tóc bạc... 
 Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải 
 * Hoạt động3: HS làm bài , GV theo dõi nhắc nhở
 Yêu cầu: Đáp án – Biểu điểm
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1,2,3,4,: khoanh tròn mỗi câu đúng 0,25 điểm 
 C1: D; C2:D; C3:C; C4:D.
Câu 5: Nối 1-b, 2 - c
Câu 6: Lần lượt điền các từ: trăng; sóng; bến bờ kì lạ; thiêng liêng,bất diệt. 
II.PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: -Hình ảnh “ mặt trời” câu 1 là mặt trời thực: mặt trời thiên nhiên chiếu sáng vạn vật, đem lại sự sống cho muôn loài...( 1 đ)
- “Mặt trời ” câu 2 là hình ảnh ẩn dụ: Đó là Bác Hồ- người đem lại độc lập, tự do, ấm no hạnh phúc cho dân tộc VN...Nhà thơ ngầm ví Bác như mặt trời để khẳng định sự lớn lao, vĩ đại của Bác...( 1.5 đ)
Câu 2: Viết được đoạn văn theo cách diễn dịch cĩ câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn.
-Câu mở đoạn: Giới thiệu nội dung của đoạn trích trong tác phẩm : ( 1 đ)
 Ví dụ
+ Hai khổ thơ là đoạn thơ hay nhấùt thể hiện tâm hồn thiết tha mến yêu, gắn bĩ với c/sống của nhà thơ
+ Hai khổ thơ là lời tâm niệm chân thành,mong muốn được cống hiến phần nhỏ bé tốt đẹp của mình cho đất nước, cho cuộc đời chung của nhà thơ
- Phát triển đoạn: ( 3 đ) Phân tích, cảm nhận về nội dung , nghệ thuật của đoạn trích:
Đó là ước nguyện được hoà nhập, cống hiến một phần sức lực nhỏ bé của mình cho cuộc đời: Nhà thơ ước làm con chim cất cao tiếng hót cho âm thanh mùa xuân thêm rộn ràng, là một cành hoa tô điểm thêm hương sắc cho vườn hoa mùa xuân đất nước;làm nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca lớn; là mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân lớn của dân tộc. Sự hiến dâng lặng lẽ ở mọi lúc Điệp ngữ “ta làm” vừa thể hiện cái riêng trong cái chung, nhấn mạnh ước mong cống hiến. Ước nguyện của nhà thơ hết sức khiêm tốn, chân thành; một sự khiêm tốn đáng kính, đáng yêu...-> quan niệm sống có ích...
- Trình bày đúng yêu cầu về hình thức đoạn văn ( 1 đ)
* Hoạt động 4: Cuối giờ: GV thu bài, nhận xét,đánh giá giờ kiểm tra.
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn học bài: 
 Ôn lại các bài thơ hiện đại đã học: ( Học thuộc lòng, nắm được ND,NT )
Ngày soạn: 3.3.2015 Tiết 130 : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6.
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Nhận xét đánh giá những kinh nghiệm về ưu điểm , nhược điểm cuả hs khi làm văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Giúp hs nhận ra ưu, khuyết điểm về nội dung và hình thức của bài.
- Cách khắc phục, sửa chữa lỗi.
2/ Kĩ năng:Nhận xét và trình bày, sửa bài trước lớp.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Chấm bài ; thống kê những lỗi cụ thể mà HS thường hay mắc phải, tổng hợp điểm.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Trả bài.
* Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng
 Đề bài: Suy nghĩ của em về những con người lao động trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
* Hoạt động 2: Phân tích đề, xây dựng đáp án 
- Gọi HS đọc lại đề bài, phân tích đề.
+ Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện
+ Vấn đề nghị luận: Hình ảnh người lao động mới trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”
 – Dàn bài
a. Mở bài (1.5 điểm):
 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 
 - Nêu vấn đề nghị luận: Bức tranh tuyệt đẹp về hình ảnh người lao động nơi Sa Pa lặng lẽ
b.Thân bài ( 7 điểm):
Suy nghĩ, cảm nhận ,đánh gía tác phẩm theo hệ thống luận điểm.
- Giới thiệu cốt truyện (1 đ)
- Vẻ đẹp của con người Sa Pa ( 4 đ)
+ Nhân vật anh thanh niên:
 Hoàn cảnh sống, làm việc khó khăn, khắc nghiệt
 Những phẩm chất tốt đẹp
+ Các nhân vật khác: Ơng họa sĩ, cơ kĩ sư nơng nghiệp, bác lái xe, ơng kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét
-> Khái quát, đánh giá: Họ là những con người đang ngày đêm âm thầm cống hiến sức lực của mình để XD đất nước.
Các nhân vật đã gĩp phần làm nổi bật chủ đề của truyện “ Sa Pa đất nước” ( 1 đ)
- Nghệ thuật xây dựng truyện, xây dựng nhân vật: Truyện nhẹ nhàng, đầy chất thơ, các nhân vật được soi chiếu từ cách nhìn nhận đánh giá của các nhân vật khác. Họ tỏa sang cho nhau ( 1 đ)
c. Kết bài ( 1.5 điểm)
Giá trị của tác phẩm, suy nghĩ của bản thân
 *Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS:
Ưu điểm: Đa số hs đã nắm được cách làm văn NL và biết dựng đoạn văn.
- Hệ thống luận điểm tương đối đầy đủ, hợp lí. Khai thác luận điểm sâu, rộng
- Biết phân tích nhân vật và đánh giá những thành công của tác giả qua nghệ thuật xây dựng nhân vật
- Diễn đạt lưu lốt, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc...
-Bố cục trình bày tương đối rõ ràng, đã biết trình bày các luận điểm và sử dụng dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu. Chữ viết trình bày sạch đẹp 
 Một số bài làm có chất lượng
Tồn tại:
 - Một số HS chưa xác định rõ yêu cầu của đề, chưa xây dựng được hệ thống luận điểm rõ ràng 
- Cĩ HS chưa hiểu đề có HS chỉ nghị luận về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên 
- Một số hs làm bài còn sơ sài,vẫn chưa biết dựng đoạn theo luận điểm, trình bày lộn xộn, luẩn quẩn
 - Cách trình bày chưa cẩn thận, còn xoá tẩy, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, viết tắt, lỗi chính tả nhiều, tên riêng không viết hoa, viết tắt tùy tiện
-Dùng từ thiếu chính xác: khoảng khắc
- Một số bài chất lượng còn yếu, ý thức làm bài chưa cao
* Hoạt động 4: Đọc bài mẫu: Đọc bài của một số hs làm tương đối tốt
* Hoạt động5: GV trả bài cho hs và yêu cầu hs sửa lỗi
* Hoạt động 6: GV gọi điểm
 Kết quả cụ thể
Líp
Sè bµi
 KT
KÕt qu¶
Tỉ lệ
0 -2,5
3 - 4,5
5 - 6
7-8
9- 10
Trên TB
Dưới TB
9A
33
9B
29
4. Củng cố:
 Nhắc lại cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
5. Dặn dò: Về nhà soạn bài: Ôân tập văn bản nhật dụng.
 + Ơân lại khai niệm về văn bản nhật dụng
 + Hệ thống các văn bản nhật dụng đã học
Ngày soạn: 6.3.2015
TIẾT 131- 132 : TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG
A. Mục tiêu bài học	 
1. Kiến thức
- Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung
- Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học.
2. Kĩ năng
- Tiếp cận một văn bản nhật dụng.
- Tổng hợp và hệ thống hĩa kiến thức.
B. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật mảnh ghép...
C. Chuẩn bị: 
- GV: Soạn bài
- HS: Chuẩn bị bài theo SGK
D. Tiến trình bài học: 
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra( 2’): Kể tên các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình lớp 9 ?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
 Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
 Phương pháp: Thuyết trình
 Thời gian: 1 phút
Hoạt động 2: Ơn tập
 Mục tiêu: HS hệ thống lại, nắm những khái quát về văn bản nhật dụng
 Phương pháp: Vấn đáp, Kĩ thuật mảnh ghép,... 
 Thời gian: 80 phút
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Văn bản nhật dụng là gì?
Khái niệm văn bản nhật dụng cĩ phải là khái niệm thể loại ko?
Giá trị văn chương cĩ vai trị như thế nào đối với văn bản nhật dụng?
? Các văn bản nhật dụng đã học từ lớp 6 là những văn bản nào? Đề cập đến những vấn đề gì?
- Gọi các nhĩm trình bày, nhận xét
Tìm yếu tố biểu cảm trong “Ơn dịch thuốc lá”
* Tích hợp: Kể tên các văn bản cĩ nội dung viết về mơi trường.
Trình bày sự kết hợp các phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng đã học.
So sánh hai văn bản: 
- Cầu Long Biên
- Ơn dịch thuốc lá
Học văn bản nhật dụng như thế nào cho tốt?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
-Các nhĩm thảo luận tìm ra đặc điểm nổi bật của VBND
Là văn bản đề cập đến những vấn đề bức thiết nhất của cuộc sống.
Khơng phải là khái niệm thể loại
Khơng phải là yêu cầu cao nhất nhưng quan trọng.
Hs làm việc theo nhĩm.
HS trình bày kết quả.
- Biểu cảm trực tiếp: “Nghĩ mà kinh”
- Bức thư; Thơng tin
HS làm việc theo nhĩm
- Trình bày
Cần phải biết liên hệ với bản thân và cuộc sống
Phải liên hệ với các mơn học khác

File đính kèm:

  • docBai_18_Ban_ve_doc_sach_20150725_032404.doc