Giáo án Ngữ văn 9 (Chuẩn cả năm)

Bài tập 1.Thuật lại đoạn trích “mã Giám Sinh mua Kiều”

Ví dụ:

- Miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh:

Quá niên trạc ngoại tứ tuần

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao

- Miêu tả nội tâm Kiều:

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.

Ngại ngùng dợn gió e sương

Ngừng hoa bóng thẹn,trông gương mặt dày.

Bài tập 2 Đóng vai nàng Kiều kể lại việc báo ân báo oán.

* Khung cảnh của buổi xử án:

- Công đường gươm giáo ngất trời, bên trong quân vệ đứng hầu, bên ngoài quân cơ đứng sắp hàng, uy nghi tề chỉnh gươm giáo tuốt trần, phía trước súng ống cờ rợp đất.

- Trên công đường, ngay giữa trướng hùm, Từ Công sánh vai cùng phu nhân Thuý Kiều ngồi ghế quan toà.

- Kiều không ngờ cuộc đời của mình có ngày hôm nay(xúc động).

Diễn biến buổi xử án: Được Từ Công cho phép, Kiều đích thân tiến hành xét xử ân oán.

* Báo ân : Mời Thúc Lang

- Thúc Lang bước ra với vẻ khiếp sợ, mặt xanh như chàm đổ toàn thân run bắn.

 

doc260 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 39638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 (Chuẩn cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Chọn bài làm tốt nhất đọc cho cả lớp nghe.(bài của Mai)
* Bảng tổng hợp:	G	K	TB	Y
- LỚP 9A1 / 36	05	08	19	04
- LỚP 9A1 / 33	01	09	19	0
Hoạt động 5 : dặn dò:
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
	~ Chu Quang Tiềm ~
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
- Giáo dục thói quen, lòng đam mê đọc sách.
B. CHUẨN BỊ
 - giáo án, sgk 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.Tæ chøc: 9a 9b 9c
 2.KiÓm tra: GV kiÓm tra s¸ch vë cña h/s
 3.Bµi míi:
I.TiÕp xóc v¨n b¶n:
GV h­íng dÉn h/s ®äc
GV: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
GV giới thiệu văn bản Bàn về đọc sách.
GV yêu cầu học sinh dựa vào SGK giải thích một số từ.
GV yêu cầu HS đọc văn bản: Đọc rõ ràng, mạch lạc.
GV: Hãy nêu bố cục của văn bản?
GV: hãy trình bày tóm tắt ý kiến của tác giả về tầm quan trọng của sách. Ý nghĩa của sách là gì?
(Gợi ý : Tác giả đã đưa ra những luận điểm, luận cứ nào để chứng minh tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách).
GV: Tác giả đã trình bày ý nghĩa của việc đọc sách như thế nào?
GV: Tác giả đã lập luận vấn đề này một cách chặt chẽ, em hãy tìm chi tiết chứng minh.
1.§äc v¨n b¶n
2. T×m hiÓu chó thÝch
1.Tác giả 
- Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lí luận học nổi tiếng của Trung Quốc.
thế hệ, một lớp người đi trước.
2.Tác phẩm
Văn bản Bàn về đọc sách
- Xuất xứ: trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách - Bắc Kinh, 1995.
- Người dịch: Trần Đình Sử.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
- Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sách.
3.Tõ khã:(SGK)
*. Bố cục
Văn bản có thể chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu… đến “thế giới mới”): tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
- Phần 2(Tiếp đến “tiêu hao năng lượng”): nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách ngày nay.
- Phần 3 (còn lại): Bàn về các phương pháp đọc sách: 
+ Cách lựa chọn sách cần đọc.
+ Cách đọc thế nào để có hiệu quả.
Ý nghĩa, tầm quan trọng của sách:
- Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn vì:
+ Sách là kho tàng quý báu, cất giữ những di sản tinh thần của nhân loại đã thu lượmđược.
+ Là cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại.
+ Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ được qua từng thời đại.
- Ý nghĩa của việc đọc sách:
+ Là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.
+ Là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, phát hiện thế giới mới.
+ Không có sự kế thừa cái đã qua không thể tiếp thu cái mới.
- Lấy thành quả của nhân loại trong quá khứ làm xuất phát điểm để phát hiện cái mới của thời đại 
- Từ cách lập luận trên mà tác giả đã đưa ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sách: Trả món nợ với thành quả nhân loại trong quá khứ, ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích luỹ mấy nghìn năm…”
- Là sự hưởng thụ các kiến thức , thành quả của bao người đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
* Đọc sách là con đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức.
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
 TiÕt 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
	~ Chu Quang Tiềm ~
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
- Giáo dục thói quen, lòng đam mê đọc sách.
B. CHUẨN BỊ
 - giáo án, sgk 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.Tæ chøc: 9a 9b 9c
 2.KiÓm tra: GV kiÓm tra s¸ch vë cña h/s
 3.Bµi míi:
 II.Ph©n tÝch v¨n b¶n:
GV hướng dẫn HS phân tích lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách đọc, phương pháp đọc qua các câu hỏi gợi ý:
- Theo em đọc sách có dễ không?
Cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào?
HS thảo luận.
Khi đọc sách, cần chú ý những điểm gì?
Việc đọc sách còn có ý nghĩa gì đối với việc rèn luyện tính cách, nhân cách con người?
Từ đó em hiểu đọc như thế nào là tốt cho mình?
GV hướng dẫn HS tổng kết theo các nội dung Ghi nhớ trong SGK.
2. Cách chọn và đọc sách
a) Cách lựa chọn sách
- Chọn những quyển sách thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
- Cần đọc kỹ cuốn sách thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình.
- Đảm bảo nguyên tắc “vừa chuyên vừa rộng”, trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cần chú ý các loại sách thường thức, kế cận với chuyên môn.
b. Phương pháp đọc sách.
- Không đọc lấy số lượng. Không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngâm - tích luỹ - tưởng tượng”.
- Đọc có kế hoạch, có hệ thống, không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân.
- Ý nghĩa của việc đọc sách đối với việc rèn luyện nhân cách, tính cách con người.
+ Đọc sách còn là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ cho tương lai.
-Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.
* Cần phải biết lựa chọn sách để đọc, không tham đọc nhiều, không đọc dối. Đọc phải miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng thì việc đọc sách mới giúp chiếm lĩnh được tri thức của nhân loại.
III. Tổng kết
-1. Về nội dung
Bài viết của tác giả đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay.
-2. Về nghệ thuật
Sức thuyết phục, hấp dẫn của văn bản được thể hiện ở:
+ Nội dung luôn thấu tình đạt lý. Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lý lẽ đưa ra với tư cách là một học giả có uy tín, cách trò chuyện thân tình, chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiên.
 IV.Cñng cè:
Gi¸ trÞ cña s¸ch ntn?
 C¸ch ®äc s¸ch?
 V.HDVN: c/bÞ: Khëi ng÷ 
 ---------------------------------------
 Ngaú so¹n: Tiết 93
 Ngµy gi¶ng:
KHỞI NGỮ
A. MỤC TIªu CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
 -Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
 - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
 - Biết đặt những câu có khởi ngữ.
B. CHUẨN BỊ
 - giáo án, sgk 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.Tæ chøc:
 9A
 9B
 9C:
 2. KiÓm tra; Vë so¹n cña h/s
 3.Bµi míi:
HS đọc to các câu trong ví dụ. Các HS theo dõi.
GV yêu cầu HS phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
HS thảo luận
GV: Trước các từ in đậm có hoặc có thể có thêm từ nào?
GV: Từ đó em hãy rút ra nhận xét chung về các từ ngữ in đậm trong những câu trên.
GV: Những từ in đậm ở các ví dụ a, b, c gọi là các khởi ngữ. Vậy thế nào là khởi ngữ?
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập trong SGK (tr 8).
HS thảo luận nhóm làm bài tập 2 sgk.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ.
1.Ng÷ liÖu:
a) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
Nhận xét: Từ in đậm đứng trước CN có quan hệ trực tiếp với CN, nêu lên đối tượng được nhắc đến trong câu.
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
Nhận xét: 
- Vị trí: Đứng trước CN.
- Tác dụng: Quan hệ gián tiếp với VN ở sau, nêu lên đặc điểm của đối tượng.
c) Về các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…] 
Nhận xét: Cụm từ “các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ” đứng trước CN , có quan hệ gián tiếp với VN, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Có từ : “còn, về”
- Có thể thêm hoặc thay “về, đối với”.
2. Nhận xét
- Về vị trí: Các từ in đậm đều đứng trước CN của câu.
Trước các từ in đậm có thể có hoặc dễ dàng thêm các từ: về, với, đối với…
- Về nội dung: Có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó trong thành phần câu còn lại(đứng sau nó), có thể được lặp lại y nguyên ở phần câu còn lại.
- Có quan hệ gián tiếp với nội dung của phần câu còn lại (có thể được lặp lại bằng một đại từ thay thế).
Nêu lên đề tài của câu.
3. KÕt luËn- Ghi nhớ
- Khởi ngữ là thành phần đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ thường có thêm các từ chỉ quan hệ (quan hệ từ): về, đối với…
II. Luyện tập
1Tìm khởi ngữ
Điều này
Đối với chúng mình
Một mình
Làm khí tượng
Đối với cháu
 2.Chuyển cụm từ in đậm trong câu thành khởi ngữ
Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được..
 4.Cñng cè: GV hÖ thèng bµi
 5.HDVN: c/bÞ: PhÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
 TiÕt 94
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp học sinh:
- §Æc ®iÓm cña phÐp lËp luËn ph©n tÝch vµ tæng hîp.
-Sù kh¸c nhau gi÷a 2 phÐp lËp luËn p/t vµ t/h
- T¸c dông cña 2 phÐp lËp luËn ph©n tÝch vµ tæng hîp trong c¸c v¨n b¶n NL
- NhËn diÖn ®c phÐp lËp luËn p/t vµ t/h.
- VËn dông 2 phÐp lËp luËn nµy khi t¹o lËp vµ ®äc- hiÓu v/b NL
B. CHUẨN BỊ
- PHT 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1.Tæ chøc:
 9A:
 9B:
 9C:
 2.KiÓm tra: Kh«ng
 3.Bµi míi:
GV nêu vấn đề, đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận, qua đó tìm hiểu văn bản.
- Văn bản bàn luận về vấn đề gì?
- Trước hết văn bản nêu những hiện tượng gì? (MB).
- Tiếp đó, tác giả nêu ra biểu hiện nào?
- Các hiện tượng đó nêu lên một nguyên tắc nào trong (ăn mặc) trang phục của con người?
-Tất cả các hiện tượng đó đều hướng tới quy tắc ngầm định nào trong xã hội?
- Sau khi nêu một số biểu hiện của quy tắc ngầm định về trang phục. Bài viết đã dùng lập luận gì để “chốt” lại vấn đề?
HS thảo luận
-Theo em câu này có thâu tóm được các ý trong từng phần nêu trên không?
- Từ đó tác giả đã mở rộng bàn luận về vấn đề gì?
- Cuối cùng tác giả đã khẳng định điều gì ở phần kết thúc?
GV: cách làm như vậy gọi là lập luận tổng hợp. Vậy thế nào là phép lập luận tổng hợp? phép lập luận tổng hợp thường được thực hiện ở vị trí nào trong văn bản?
GV: Quan hệ giữa lập luận phân tích và lập luận tổng hợp(chỉ ra bản chất của từng phương pháp để chứng minh, mối quan hệ giữa chúng)?
Các phép phân tích và tổng hợp có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của văn bản trên?
Vậy thế nào là các phép lập luận phân tích và tổng hợp?
Nêu lí do của việc chọn sách?
Qua các bài tập trên em thấy phân tích có vai trò gì trong văn nghị luận?
I. Tìm hiểu về phép phân tích và phép tổng hợp.
1. Phép phân tích.
Văn bản: “Trang phuc
Vấn đề bàn luận: Cách ăn mặc, trang phục.
Phần đầu nêu 2 hiện tượng không có thực (không xảy ra trong đời sống):
+ Mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất.
+ Đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo để lộ cả da thịt.
* Cô gái một mình trong hang sâu (tình huống giả định)
- Không mặc váy xoè, váy ngắn.
- Không trang điểm cầu kỳ (mắt xanh, môi đỏ, đánh móng tay, móng chân)…
* Anh thanh niên tát nước, câu cá ngoài đồng vắng(giả định): không chải đầu mượt, áo sơ mi là thẳng tắp…
Nguyên tắc chung: 
- Ăn mặc phải đồng bộ.
- Ăn mặc phải phù hợp với công việc và tính chất công việc.
* Quy tắc ngầm:
- Ăn cho mình, mặc cho người.
- Y phục xứng kì đức.
2. Phép tổng hợp:
- Nêu các biểu hiện:
+ Ăn mặc đồng bộ.
+ Ăn mặc phải phù hợp với môi trường, hoàn cảnh.
+ Ăn mặc phải phù hợp với công việc, tính chất công việc.
- Chốt vấn đề:
“Ăn cho mình, mặc cho người.”.
- Câu nói có tác dụng thâu tóm, tổng hợp lại các ý đã trình bày, phân tích.
Vấn đề bàn luận: Trang phục đẹp: Phù hợp với môi trường, hiểu biết, trình độ, đạo đức.
Trang phục đẹp: hợp văn hoá, đạo đức, môi trường.
- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Phép tổng hợp thường được thực hiện ở cuối văn bản.
3. Mối quan hệ giữa lập luận phân tích và tổng hợp.
- Phân tích: Phân chia sự vật thành các bộ phận phù hợp với cấu tạo quy luật của sự vật cùng một bình diện. Dùng các biện pháp khác nhau như so sánh, đối chiếu, suy luận để tìm ra ý nghĩa các bộ phận ấy cùng mối quan hệ giữa chúng sau đó tổng hợp thành ý chúng.
- Tổng hợp là phương pháp tư duy ngược lại với phân tích, đem các bộ phận, các đặc điểm của sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy.
Như vậy, hai phương pháp phân tích, tổng hợp tuy đối lập nhau nhưng không tách rời nhau, vì phân tích rồi tổng hợp mới có ý nghĩa, có phân tích mới có cơ sở để tổng hợp.
3.Ghi nhớ(sgk)
II.Luyện tập
1. Nhận xét cách phân tích luận điểm của tác giả.
- Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường của học vấn.
- Sách là kho tàng của học vấn.
+ Phân tích bằng tính chất bắc cầu: mqh qua lại giữa 3 yếu tố: sách - nhân loại - học vấn.
+ Phân tích đối chiếu: nếu không đọc, nếu xóa bỏ thì sẽ lạc hậu. Từ đó làm nổi bật tầm quan trọng của việc độc sách.
 4.Cñng cè:
 §Æc ®iÓm cña phÐp ph©n tich vµ tæng hîp?
 5. HDVN: c/bÞ- LuyÖn tËp
 Ngµy so¹n:
 Ngµy gi¶ng:
 TiÕt 95 LUYỆN TẬP ph©n tÝch vµ TỔNG HỢP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh
- Sö dông phÐp p/t vµ t/h thuÇn thôc h¬n khi ®äc- hiÓu vµ t¹o lËp v/b Nl
- Môc ®Ých, ®Æc ®iÓm, t/d cña viÖc sö dông phÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp
- NhËn d¹ng ®c râ h¬n v/b cã sö dông phÐp lËp luËn p/t vµ t/h
B. CHUẨN BỊ
- Giáo án, sgk 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1. Tæ chøc: 9a 9b 9c
 2.KiÓm tra: §Æc ®iÓm cña phÐp lËp luËn p/t vµ t/h?
 3.Bµi míi:
GV: Tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào?
- Tác giả chỉ ra những cái hay (thành công) nào? Nêu rõ những luận cứ để làm rõ cái hay của thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu.
HS thảo luận
GV: Trong bài tập b, tác giả đã sử dụng phép lập luận nào? Phân tích các bước lập luận của tác giả.
HS thảo luận, trình bày.
GV có thể đưa ra một số ý kiến giả thiết để phân tích rõ hai yếu tố khách quan và chủ quan.
HS đọc bài tập, độc lập làm bài trên phiếu học tập.
Một vài em khác chữa, bổ sung.
GV tổ chức cho HS đọc, làm bài tập 3 trên giấy, một số HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV hướng dẫn HS viết theo yêu cầu của bài.
Trên cơ sở đã phân tích ở bài tập 3, HS viết phần tổng hợp ra giấy (phiếu học tập), sau đó một vài em đọc, các em khác nhận xét phần trình bày của bạn.
 4.Cñng cè: NhËn xÐt giê
 5. HDVN: Häc bµi
 c/b: TiÕng nãi…. v/n
1. Bài tập 1
Bài tập a: Phép lập luận phân tích.
+ Cái hay thể hiện ở trình tự phân tích của đoạn văn: “hay cả hồn lẫn xác - hay cả bài”.
+ Cái hay ở các điệu xanh: Ao xanh, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh bèo, xen với màu vàng của lá cây.
+ Cái hay ở những cử động: thuyền lâu lâu mới nhích, sóng gợn tí, lá đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh co, chiếc cần buông, con cá động.
+ Cái hay ở các vần thơ: Vần hiểm hóc, kết hợp với từ, với nghĩa, chữ.
+ Cái hay ở các chữ không non ép, kết hợp thoải mái, đúng chỗ, cho thấy một nghệ sĩ cao tay, đặc biệt là các câu 3, 4.
Bài tập b: Phép lập luận phân tích: “mấu chốt của sự thành đạt”.
Gồm hai đoạn: Đoạn 1: nêu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt gồm: nguyên nhân khách quan (do gặp thời, do hoàn cảnh bức bách, do có tài trời ban…) và nguyên nhân chủ quan Đoạn 2: Phân tích từng quan niệm, kết luận.
- Phân tích từng quan niệm đúng - sai; cơ hội gặp may; hoàn cảnh khó khăn, không cố gắng, không tận dụng sẽ qua.Chứng minh trong bài tập: có điều kiện thuận lợi nhưng mải chơi, ăn diện, kết quả học tập thấp.
+ Tài năng: Chỉ là khả năng tiềm tàng, không phát hiện hoặc bồi dưỡng thì cũng sẽ thui chột.
Kết luận: Mấu chốt của sự thành đạt ở bản thân mỗi nguời thể hiện ở sự kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, trau dồi đạo đức tốt đẹp.
2.Bài tập 2
Phân tích thực chất của lối học đối phó:
- Xác định sai mục đích của việc học, không coi việc học là mục đích của mình, coi việc học là phụ.
- Học không chủ động mà bị động, cố để đối phó với yêu cầu của thầy cô, gia đình.
- Không hứng thú, chán học, kết quả học thấp.
- Bằng cấp mà không có thực chất, không có kiến thức.
3. Bài tập 3
Phân tích các lý do buộc mọi người phải đọc sách.
- Sách vở đúc kết (kinh nghiệm), tri thức của nhân loại từ xưa đến nay.
- Muốn tiến bội, phải đọc sách để tiếp thu tri thức kinh nghiệm mà người đi trước khó khăn gian khổ tích luỹ được(coi đây là xuất phát điểm tiếp thu cái mới).
- Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kĩ - hiểu sâu đọc sách nào nắm chắc quyển đó, có ích.
- Đọc kiến thức chuyên sâu phục vụ ngành nghề - cần phải đọc sâu giúp hiểu các vấn đề chuyên môn tốt hơn.
4. Bài tập 4
.
 Ngµy th¸ng n¨m 2011
 DuyÖt tæ CM:
 Tuần 21Tiết 96.97
 Dạy ngày: 08/01/2010
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
	~ Nguyễn Đình Thi ~
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung của văn nghệ, sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống của con người.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua các tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo án, sgk 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản.
Hoạt động 2. Đọc – Hiểu văn bản
Em hãy giới thiệu những nét khái quát về tác giả.
HS căn cứ theo SGK để trả lời.
GV giới thiệu thêm một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi.
GV yêu cầu HS giới thiệu thêm về xuất xứ của văn bản.
Gọi học sinh đọc từ khó sgk.
GV hướng dẫn và gọi học sinh đọc bài.
HS đọc văn bản, thảo luận phần: bố cục văn bản.
Tác phẩm văn nghệ được xây dựng từ đâu?
Nội dung tác phẩm văn nghệ có chứa t/c tư tưởng của người nghệ sĩ không?
Văn nghệ tập trung thể hiện c/s con người ntn?
Qua đó em thấy nội dung tác phẩm văn nghệ mang tính chất gì?
Tiết 2
GV: Để làm sáng tỏ những luận điểm đó, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào?
Nghệ thuật là tiếng nói t/c chứa đựng điều gì?
 Từ đó em hiểu như thế nào về sức mạnh kì diệu của nghệ thuật?
Tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào?
Tình huống cụ thể nào để lập luận?
Tác phẩm văn nghệ có tác dụng tuyên truyền không?
GV: Em có thể nhận xét như thế nào về những lý lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra để lập luận?
GV: Tiếng nói của văn nghệ không đơn thuần là tình cảm mà nó còn chứa đựng những gì? Văn nghệ đến với con người bằng cách nào?
VD: - Tiếng nhạc của bản thánh ca trong truyện “Người cảnh sát và bản thánh ca” - O.Henri.
- Truyện : Bức tranh (Nguyễn Minh Châu).
- Bài thơ “thần”: “Nam quốc sơn hà”.
- Câu chuyện: Bó đũa - giáo dục tinh thần đoàn kết.
- Bài thơ chép tay của Phạm Thị Xuân Khải: Mùa xuân nhớ Bác…
Hoạt động 3 :Tổng kết
Hãy nêu những nét đặc sắc về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi.?
Nêu nội dung chính của tác phẩm?
Hoạt động 4. Củng cố dặn dò:
-Bài cũ: Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?
I. Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả 
-Nguyễn Đình Thi (1924-2003).
- Quê: Hà Nội.
- Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, soạn nhạc, viết lý luận văn học.
- Năm 1996, ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. Ông là nhà văn cách mạng tiêu biểu xuất sắc.
- Trước cách mạng, ông là thành viên của tổ chứ văn hoá cứu quốc.
- Sau cách mạng:
+ Làm tổng thư ký hội Văn hoá cứu quốc.
+ Từ 1958 - 1989, ông là tổng thư ký hội nhà văn Việt Nam.
+ 1995, là Chủ tịch Uỷ ban toàn quốc liên hiệp các hội văn học nghệ thuật.
2.Tác phẩm:
- Xuất xứ: “Tiếng nói của văn nghệ” viết năm 1948 - Thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, in trong cuốn “Mấy vấn đề văn học”, xuất bản năm 1956.
3. Chú thích (SGK)
II. Đọc - Phân tích văn 
* Bố cục: 3 phần.
a. Từ đầu đến “của tâm hồn”: Nội dung của văn nghệ.
b. Tiếp đến “Tiếng nói của tình cảm”: Nghệ thuật với đời sống tình cảm của con người.
c. Còn lại: Sức mạnh kỳ diệu, khả năng cảm hoá của văn nghệ.
1. Nội dung phản ánh của văn nghệ
- Tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ những vật liệu mượn ở thực tại .
- Nội dung của tác phẩm văn nghệ có cả tư tưởng, tấm lòng của người nghệ sỹ đã gửi gắm chất chứa trong đó.
-Văn nghệ phản ánh những chất liệu hiện thực qua lăng kính chủ quan của người nghệ sỹ.
- Tác phẩm văn nghệ: Không chỉ là những lời lẽ suông, lý thuyết khô khan cứng nhắc - mà nó còn chứa đựng tất cả tâm hồn tình cảm của người sáng tạo ra nó. 
- Nó luôn khám phá tác động mạnh mẽ đến người đọc: những nhận thức, những rung cảm.
“Mỗi tác phẩm như rọi… của tâm hồn”.
- Mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ.
-Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người và cả thế giới bên trong con người.
- Những bộ môn khoa học xã hội khác đi vào khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan.
*Nội dung chủ y

File đính kèm:

  • docVan 9 ca nam (Chuan).doc
Giáo án liên quan