Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Châu

* Mở bài:Trang phục và văn hóa gắn bó mật thiết với nhau.Trang phục thể hiện văn hóa của con người.

* Thân bài

- Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung.

- Trang phục theo mốt thời đại thể hiện hiểu biết, lịch sự, có văn hóa của con người.

- Nhưng chạy đua theo một trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn kĩ lưỡng.

- Gầy đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản gị, lành mạnh như trước nữa.

- Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”

- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người.

- Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ

- Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn

* Kết bài: Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại

 

doc8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
	Ngày soạn: 8/4/2016 Ngày dạy: /4/2016(8A)
 Tiết 121 /4/2016(8B)
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
VÀO VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: 
- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.
- Biết cách đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ.
3.Thái độ: Chăm chỉ, tự giác luyện tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3.Bài mới :GV giới thiệu bài: Để rèn luyện kĩ năng, cách làm văn nghị luận thì tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập đưa yếu tố tự sự và nghị luận vào bài văn nghị luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
 Gv phát vấn về vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
Hoạt động 2:Luyện tập.
- Hs đọc đề bài.
? Trong sgk có 5 luận điểm, ta nên đưa vào bài những luận điểm nào ? 
? Hãy nêu yêu cầu về sắp xếp luận điểm ? Hãy sắp xếp luận điểm trên sao cho hợp lí?
- HSTLN thuyết trình:1 a, 2 c, 3 e, 4b, 5 
? Từ việc xem xét các câu văn đó, em học tập được gì và rút ra được những kinh nghiệm gì về đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn nghị luận ?
- Gv hướng dẫn Hs viết
I. Củng cố kiến thức:
Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản nghị luận làm lập luận thêm rõ ràng, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
II. Luyện tập:
Đề bài : “ Trang phục và văn hoá”
1.Định hướng làm bài 
- Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không phù hợp với lứa tuổi học sinh.
- Em viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn 
2.Xác lập luận điểm 
- Loại bỏ luận điểm d
3. Sắp xếp luận điểm 
* Mở bài:Trang phục và văn hóa gắn bó mật thiết với nhau.Trang phục thể hiện văn hóa của con người.
* Thân bài
- Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung.
- Trang phục theo mốt thời đại thể hiện hiểu biết, lịch sự, có văn hóa của con người.
- Nhưng chạy đua theo một trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn kĩ lưỡng.
- Gầy đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản gị, lành mạnh như trước nữa.
- Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “văn minh”, “sành điệu”
- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người. 
- Việc chạy theo các “mốt” ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ 
- Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn 
* Kết bài: Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại 
4.Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả 
- Tự sự dùng để kể về quan điểm, cách đua đòi của một số bạn, chuyện mặc lễ phục của Giuốc đanh.
- Miêu tả dùng để tả quần áo, tóc tai.
5.Viết đoạn văn:
4.Củng cố:
- Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận.
- Cách vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn nghị luận.
5.Hướng dẫn về nhà:
*Bài cũ:
 Viết đoạn văn nghị luận theo chủ đề tự chọn trong đó sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự.
*Bài mới: Soạn bài “chương trình địa phương”:
Tìm hiểu vấn đề môi trường ,dân số, hút thuốc lá ở địa phương.
IV RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 8/4/2016 Ngày dạy: /4/2016(8A)
 Tiết 122 /4/2016(8B)
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
 Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương.
2.Kĩ năng:
-Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
-Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể lớp.
3.Thái độ.
 Tránh xa các tệ nạn xã hội ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
 3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung.
(?)Hãy cho biết văn bản nhật dụng là gì?
(?)Ở chương trình sách ngữ văn 8 ta đã học các loại văn bản nhật dụng nào và cụ thể là những bài nào?
 (?)Chia nhóm hãy chuẩn bị tốt các yêu cầu đề ra cho báo cáo ở tiết học ?
Gv: Yêu cầu hs phải tìm hiểu thông tin và có số liệu thống kê cụ thể.
Hoạt động 2: Luyện tập.
(?)Đại diện các tổ nhóm trình bày?
(?)Tổng kết, đánh giá kết quả chung và định hướng phát huy.
I.Tím hiểu chung:
1.Củng cố kiến thức về văn bản nhật dụng.
-Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuýVăn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu loại văn bản.
-Vấn đề về môi trường, dân số, tệ nạn thuốc lá
-Về môi trường: Thông tin về ngày trái đất năm 2000
-Về tệ nạn thuốc lá: Bài Ôn dịch thuốc lá
-Về dân số: Bài toán dân số.
2.Chuẩn bị:
Nhóm 1: Tìm hiểu về vấn đề môi trường ở địa phương Quảng Liên(Cách xử lý phân, nước tiểu, mảnh chai, giấy loại)
Nhóm 2: Tìm hiểu về tệ nạn uống rượu ở địa phương Quảng Liên(Tìm hiểu phạm vi ở thôn xóm và thống kê có bao nhiêu người biết uống rưọu trong một gia đình; Bao nhiêu người biết uống rượu ở thôn em đang sinh sống)
II.Luyện tập:
1.Luyện: nghe, nói.
-Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị ở nhà, trình bày trước tổ, nhóm; chọn bài được tổ đánh giá cao để trình bày trước lớp.
-Các tổ nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến rút ra bài học chung.
2.Luyện viết: hoàn thiện văn bản viết dựa vào dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. 
4.Củng cố:
Lập dàn bài sơ lược tệ nạn cờ bạc ở địa phương.
5.Dặn dò:
*Bài cũ: Lập dàn ý cho một bài văn viết về vấn đề của đời sống theo định hướng của giáo viên.
*Bài mới: Chuẩn bị bài “Chữa lỗi diễn đạt”:
+ Đọc và phân tích lỗi trong bài tập 1, 2 sgk trang 127.
+ Đặt câu vi phạm lỗi diễn đạt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Ngày soạn: 8/4/2016 Ngày dạy: /4/2016(8A)
 Tiết 123 /4/2016(8B)
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT (LỖI LÔ-GIC)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
 Hiệu quả của việc diễn đạt lô-gíc .
2.Kĩ năng:
 Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc .
 3.Thái độ: 
 Giáo dục ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, bảng phụ.
2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi.
III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh.
3. Bài mới:
 Khi nói tới lỗi diễn đạt thường chúng ta nghĩ ngay đến mặt sử dụng ngôn ngữ rằng lỗi diễn đạt còn liên quan đến tư duy của người nói, người viết. Do vậy, để tránh lỗi diễn đạt, một mặt phải nắm vững những qui tắc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác phải không ngừng rèn luyện năng lực tư duy. Trong tiết học này chúng ta đi vào sửa 1 số lỗi có liên quan đến tư duy (lỗi logic) của người nói, người viết.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn luyện tập:
 (?)Hãy phát hiện và chữa những lỗi mắc 1 số lỗi diễn đạt liên quan đến là gì?
- Gv gợi dẫn HS làm bài
 (?)Tìm những lỗi tương tự và sửa những lỗi đó?
Luyện tập:
1.Phát hiện và chữa lỗi:
a) A = quần áo, giày dép.
 B = đồ dùng học tập.
A,B không cùng loại nên B không bao hàm được A.
à chúng em đã giúp  bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
b) A = thanh niên nói chung
 B = bóng đa nói riêng
A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B.
à trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng
c) A = Lão Hạc, Bước đường cùng: tên tác phẩm.
 B = Ngô Tất Tố: tên tác giả
A, B không cùng trường.
à Lão Hạc, bước đường cùng và Tắt đèn đã giúp
d) A = Tri thức.
 B = Bác sĩ.
Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B thì A, B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào.
à Em muốn trở thành một giáo viên hay 1 Bác sĩ.
e) Lỗi giống câu d)
à Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung.
g) à một người thì cao gay, còn một người thì mập lùn.
h) A = Chị Dậu cần cù, chịu khó
 B = (nên) chi Dậu rất mực yêu thương chồng con.
A – B không phải là quan hệ nhân quả.
à chị Dậu  chịu khó và rất mực
i) A = không phát huy 
 B = người phụ nữ  nặng đề đó.
A – B không phải là quan hệ điều kiện. Kết quả nên không dùng cặp nếu – thì.
à nếu không,  không thể hoàn thành được những nhân vật vinh quang và nặng nề.
k) A = vừa và có hại cho sức khoẻ.
 B = vừa làm giảm tuổi thọ.
A, B phải bình đẳng khi dùng cặp vừa  vừa.
à Hút thuốc lá  sức khoẻ, vừa tốn kém tiền bạc.
2.Tìm và chữa lỗi diễn đạt:
a) Học sinh không được uống rượu và hút thuốc lá.
à Học sinh không được uống rượu và không được hút thuốc lá.
b) Nam đi đến ngã tư gặp Bắc bị.
à Nam đi đến ngã tư thì gặp Bác và cả hai đều bị kẹt xe ở đấy.
c) Các bạn ấy rất yêu văn nghệ và cả đi đã ngoại nữa và cả thể thao nữa!
4.Củng cố:
 Nhắc lại một số lỗi diễn đạt thường gặp, cách khắc phục.
5.Hướng ẫn về nhà:
*Bài cũ: Xem lại các bài tập đã sửa chữa.
*Bài mới: Chuẩn bị bài “Viết bài tập làm văn số 7”:
+ Nắm cách viết một bài văn nghị luận.
+ Lập dàn ý 3 đề văn sgk trang 128.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
	Ngày soạn: 8/4/2016 Ngày dạy: /4/2016(8A)
 Tiết 124 /4/2016(8B)
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 (T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- ¤n luyÖn phÐp lËp luËn chøng minh vµ gi¶i thÝch
	- C¸c kü n¨ng dùng tõ, ®Æt c©u, dùng ®o¹n, viÕt bµi ®· häc, ®Æc biÖt lµ ®­a c¸c yÕu tè biÓu c¶m, tù sù, miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ luËn nh»m gi¶i quyÕt mét vÊn ®Ò x· héi hoÆc v¨n häc.
 II. CHUẨN BỊ:
	- G/v : Ra ®Ò - ®¸p ¸n – biÓu ®iÓm
	- H/s : ¤n tËp tèt vµ chuÈn bÞ giÊy ®Ó lµm bµi 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
	* G/v ghi ®Ò lªn b¶ng:
§Ò bµi : H·y chøng minh r»ng : V¨n häc cña d©n téc ta lu«n ca ngîi nh÷ng ai biÕt “th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n” vµ nghiªm kh¾c phª ph¸n nh÷ng kÎ thê ë, döng d­ng tr­íc ng­êi gÆp ho¹n n¹n 
	* G/v theo dâi h/s lµm bµi, hÕt giê thu bµi.
	* §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm 
	- H/s viÕt ®óng kiÓu bµi nghÞ luËn chøng minh mét vÊn ®Ò vÒ v¨n häc (®ñ bè côc 3 phÇn) (1 ®iÓm)
a, Më bµi: (1 ®iÓm)
	- Nªu truyÒn thèng “L¸ lµnh ®ïm l¸ r¸ch” cña d©n téc ViÖt Nam ®· cã tõ x­a 
	- Tõ ®ã dÉn ®Õn : “V¨n häc d©n téc ho¹n n¹n”
b, Th©n bµi: (6 ®iÓm)
	* TruyÒn thèng th­¬ng yªu con ng­êi “Th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n” ®­îc thÓ hiÖn trong v¨n häc 
	- Trong ca dao : “BÇu trêi giµn”
 tôc ng÷ : “Mét con ngùa cá”
	- Trong truyÖn cæ tÝch : Th¹ch Sanh, TÊm C¸m
	- Th¬ ca hiÖn ®¹i : ¤ng §å 
	- TruyÖn hiÖn ®¹i : Sèng chÕt mÆc bay, Tức nước vỡ bờ...
	H/s biÕt ®­a yÕu tè tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m vµo bµi v¨n ®Ó lµm s¸ng tá cho luËn ®iÓm trªn 
c, KÕt bµi: (1 ®iÓm)
	- Kh¼ng ®Þnh l¹i vÊn ®Ò võa chøng minh 
	- bµy tá th¸i ®é cña b¶n th©n 
	DiÔn ®¹t trong s¸ng, lËp luËn l«gÝc chÆt chÏ (1 ®iÓm)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
	Quảng Liên, ngày 11 tháng 4 năm 2016
	DTCM
	TTCM
 Nguyễn Thị Nga

File đính kèm:

  • doctuan_32.doc
Giáo án liên quan