Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8-10

- Qua hai tiếng nói riêng và tâm hồn riêng của chúng

-Kết hợp so sánh, tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như 1 đốm lủa vô hình, tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào, reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực

- Năng lực cảm nhận tinh tế ( cảm giác được sự sống của cả những vật vô tri, vô giác) Trí tưởng tượng mãnh liệt

- Nghiêng ngả, lay động, rì rào.

+ Như nàn sóng

+ Tiếng thì thầm

+ Tiếng thở dài

+ Dẻo dai, reo vù vù

- HS

 

doc30 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 8-10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b/ Thân bài : Kể lại diễn biến truyện theo 1 trình tự nhất định. Trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Khi nào?
+ Với ai?
+ Như thế nào? 
Khi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm à Tình cảm, thái độ của mình trước sự việc, con người được miêu tả 
c/ Kết bài :
- Nêu kết cục và cảm nghĩ của mình ( người trong cuộc)- người kể chuyện hay nhân vật nào đó
2/ Dàn ý của một bài văn tự sự 
3phần : -Mở bài
 -Thân bài
 - Kết bài
a/ Mở bài:
- Giới thiệu :- Sự việc
 - Nhân vật
 - Tình huống xảy ra truyện hoặc có khi nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật.
b/ Thân bài : Kể lại diễn biến truyện theo 1 trình tự nhất định. Trả lời câu hỏi 
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Khi nào?
+ Với ai?
+ Như thế nào? 
Khi kể kết hợp miêu tả và biểu cảm à Tình cảm, thái độ của mình trước sự việc, con người được miêu tả 
c/ Kết bài :
- Nêu kết cục và cảm nghĩ của mình 
Đề bài :Lập dàn ý cho đế “ Cô bé bán diêm”
-Phiếu học tập 
? Thân bài gồm những sự việc chính nào? Chi tiết xoay quanh sự việc chính ấy ?
? Sự việc gì diễn ra trong phần kết.?
? Kết hợp yếu tố nào trong khi kể ?
a/ Mở bài : 
- Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa.
- Giới thiệu nhân vật chính: cô bé bán diêm 
- Giới thiệu gia cảnh của cô
b/ Thân bài:
- Lúc đầu do không bán được diêm 
+ Sợ không giám về nhà 
+ Tìm chỗ tránh rét
+ Vẫn bị rét hành hạ đến nỗi đôi bàn ta cứng đờ ra
- Bật từng que để sưởi ấm cho mình 
+ Bật que thứ nhất: lò sưởi dễ chịu 
+ Bật lần thứ hai : bàn ăn thịnh soạn có con ngỗng quay
+ Bật que thứ ba: cây thông noen trang trí lộng lẫy 
+ Bật que thứ tư : bà đang mỉm cười với em 
+ Bật hết que còn lại: em cùng bà bay về chầu thượng đế 
c/ Kết bài:
- Đầu năm mới mọi người thấy hình ảnh em.
- tự sự , miêu tả
III/ Luyện tập
Đề : :Lập dàn ý cho đế “ Cô bé bán diêm”
4/. Củng cố (5’) 
1. Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm gồm 3 phần? Trình bày nội dung từng phần .
2. Cần đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài viết ntn? Tác dụng.
5/ Hướng dẫn về nhà(2p)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Lập dàn ý cho đề “ Hãy kể về kỷ niệm của người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
- Soạn bài “ Hai cây phong” và tóm tắt truyện.
- Chuẩn bị để viết bài số 2
 Rút kinh nghiệm:………………………………….…………………………………
…………………………………………………………………………………………
--------------------------------o0o-----------------------------
Ngày soan : 12/10/2014
 Tiết 33 : Văn bản : 
HAI CAÂY PHONG.t1
 ( Trớch: Người thầy đầu tiên- Ai-ma-toỏp)
A/ MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT 
 I/ Kieỏn thửực :
 - Veỷ ủeùp vaứ yự nghúa hỡnh aỷnh hai caõy phong trong ủoaùn trớch.
 - Sửù gaộn boự cuỷa ngửụứi hoaù sú vụựi queõ hửụng vụựi thieõn nhieõn vaứ loứng bieỏt ụn thaày ẹuy-sen.
 - Caựch xaõy dửùng maùch keồ ;caựch mtaỷ giaứu hỡnh aỷnh vaứ lụứi vaờn giaứu caỷm xuực.
 II/ Kú naờng : 
 - ẹoùc hieồu moọt vaờn baỷn coự giaự trũ vaờn chửụng ,phaựt hieọn,phaõn tớch nhửừng giaự trũ ủaởc saộc veà ngheọ thuaọt mtaỷ,bieồu caỷm trong moọt ủoaùn trớch tửù sửù ;
 - Caỷm thuù veỷ sinh ủoọng,giaứu sửực bieồu caỷm cuỷa caực hỡnh aỷnh trong ủoaùn trớch. 
. - TH: So saựnh, Nhaõn hoaự
 III/ Thaựi ủoọ : GDHS tỡnh caỷm yeõu meỏn, traõn troùng, nhửừng kổ neọm tuoồi thụ.
B/. CHUAÅN Bề
 	- GV : N/cửựu taứi lieọu,tử lieọu coự lieõn quan,tranh aỷnh.
- HS : Hoùc baứi – chuaồn bũ baứi theo caõu hoỷi phaàn ủoùc hieồu vaờn baỷn.
C/ PHệễNG PHAÙP-Kể THUAÂT: 
 Vaỏn ủaựp,neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.thuyeỏt trỡnh,giaỷng bỡnh,kú thuaọt “ủoọng naừo”
D/ TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
 I/ Oồn ủũnh toồ chửực:1p
II/ Kieồm tra baứi cuừ: 7p 
- Qua vaờn baỷn “ Chieỏc laự cuoỏi cuứng”, taực giaỷ Ohen-ri muoỏn theồ hieọn ủieàu gỡ? Ngheọ thuaọt noồi baọt cuỷa truyeọn?
 ? Taùi sao chieỏc laự cuoỏi cuứng laùi ủửụùc xem laứ moọt kieọt taực?
ẹAÙP AÙN
 * - Tỡnh thửụng yeõu cao caỷ giửừa ngửụứi vụựi ngửụứi.
 - Ngheọ thuaọt ủaởc saộc:ẹaỷo ngửụùc tỡnh huoỏng, keỏt thuực ủoọc ủaựo, baỏt ngụứ, xaõy dửùng tỡnh huoỏng kheựo leựo, chaởt cheừ, haỏp daón.
 * Chieỏc laự cuoỏi cuứng laứ moọt kieọt taực vỡ: 
 + sinh ủoọng, gioỏng nhử thaọt.
 + Taùo ra sửực maùnh, khụi daõy sửực soỏng trong taõm hoàn cuỷa Gioõn-xi.
ẹửụùc veừ baống caỷ tỡnh thửụng bao la vaứ ủửực hi sinh cao thửụùng cuỷa cuù Bụ-men.
 III/ Baứi mụựi:30p
 GV giụựi thieọu vaứo baứi:
 ẹaỏt nửụực Cử-rụ-gử-xtan xa xoõi vaứ tửụi ủeùp, coự nuựi ủoài vaứ thaỷo nguyeõn, nhửừng daừy nuựi traọp truứng vaứ aựng maõy lụ lửỷng beõn treõn “ chaỳng khaực naứo moọt ủoaứn chieỏn haùm ủang bụi veà moọt nụi naứo ủoự” vaứ cuừng chớnh nụi ủaõy laứ nguoàn caỷm hửựng cho nhaứ vaờn Ai-ma-toỏp theồ hieọn taứi naờng cuỷa mỡnh qua taực phaồm “ Ngửụứi thaày ủaàu tieõn”…
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cơ bản
GV hướng dẫn cách đọc
? Qua tìm hiểu ở nhà, em hiểu được những điều gì về tác giả
Đọc: Giọng chậm rãi, hơi buồn gợi nhớ nhung và suy nghĩ của người kể chuyện
Chú ý khi ngôi kể thay đổi
Hs suy nghĩ, trả lời
I/ Đọc- Tìm hiểu khái quát
1. Tác giả
- Sinh 1982: Nhà văn Cư-rư-gơ-giơ-xtan(nước CH vùng Trung á)
- Đầu năm 2004 được nhận danh hiệu “Giáo sư danh dự” của trường ĐH quốc gia Mát-xcơ-va mang tên Lô-mô-nô-xốp
? Dựa vào sgk (99) tóm tắt lại truyện “người thầy đầu tiên”à hai cây phong ?
? Từ ngữ nào khó?
? Văn bản “Hai cây phong” xuất hiện 2 loại hình ảnh? Hãy chỉ ra
 - Hình ảnh thiên nhiên
 - Hình ảnh con người
? Văn bản có 2 mạch kể ít nhiều phân biệt và lồng vào nhau, em hãy tìm từng mạch kể trong VB
GV: Mạch bổ xung tôi là quan trọng . Vậy “tôi” là ai?
? Phương thức biểu đạt được sử dụng trong Vb này là gì?
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
2. Tóm tắt
- Đoạn trích nằm ở phần đầu truyện
- GV chỉ ra 1 vài từ à HS giải thích
- Hai cây phong và thảo nguyên
- Nhân vật tôi và chúng tôi
+ Xưng “ chúng tôi”: “vào đầu năm học àbiếc kia”
+ Xưng “tôi”: “Chiếc gương thầnà tôi lắng nghe à hết
- Tôi = người kể chuyện = hoạ sĩ
+ Tự sự kết hợp miêu tả
 biểu cảm
à miêu tả và biểu cảm nổi bật
? Hai cây phong được giới thiệu qua những chi tiết nào?
? Hai cây phong được ví như ngọn đèn hải đăng đặt trên núi? Cách so sánh này có ý nghĩa gì trong các ý nghĩa sau( khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất)
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
II/ Đọc-Tìm hiểu nội dung 
1. Hai cây phong trong cảm nhận của tôi.
- Giữa 1 ngọn đồi, có hai cây phong lớn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn lửa đăng đạt trên núi
A. Chỉ giá trị tín hiệu (dẫn đường về làng) của hai cây phong 
B. Khẳng định vai trò không thể thiếu được của chúng đối với người đi xa về làng
C. Thể hiện niềm tự hào của dân làng Ku-bu-rêu về hai cây phong 
D. Cả 3 ý trên đều đúng với cách so sánh
? Đọc “Trong làng tôi… thần xanh” có gì đặc sắc trong cách miêu tả hai cây phong 
? Từ những đặc sắc trên em có nhận xét gì về tài năng miêu tả của tác giả
Hs (Thảo luận nhóm)
suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
- Qua hai tiếng nói riêng và tâm hồn riêng của chúng
-Kết hợp so sánh, tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như 1 đốm lủa vô hình, tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào, reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực
- Năng lực cảm nhận tinh tế ( cảm giác được sự sống của cả những vật vô tri, vô giác) à Trí tưởng tượng mãnh liệt
? Qua đoạn văn em tìm chi tiết mà tác giả sử dụng miêu tả?
? Qua chi tiết trên chúng ta có thể hình dung hai cây phong như thế nào?
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
- Nghiêng ngả, lay động, rì rào.
+ Như nàn sóng 
+ Tiếng thì thầm 
+ Tiếng thở dài 
+ Dẻo dai, reo vù vù
- HS
? Tác giả vẽ hai cây phong tạo nên bởi những gì? 
Hs suy nghĩ, trả lời
- Đường nét uyển chuyển 
- Màu sác: màu xanh của lá 
- Âm thanh: thì thầm, thở dài …
4/ Củng cố (5p): 
Hình ảnh hai cây phong trong văn bản đẫ gợi cho em nhớ gì về tuổi thơ?
- Em hiểu được điều gì về tình cảm của tác giả
5/ Hướng dẫn về nhà (2p)
Tiếp tục đọc bài diễn cảm- Tìm hiểu phần tiếp theo
*Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
 Ngày soạn:12/10/2013
Tiết 34	 Hai cây phong (Tiếp)
 (Ai - ma- tốp)
A/ MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT 
 I/ Kieỏn thửực :
 - Veỷ ủeùp vaứ yự nghúa hỡnh aỷnh hai caõy phong trong ủoaùn trớch.
 - Sửù gaộn boự cuỷa ngửụứi hoaù sú vụựi queõ hửụng vụựi thieõn nhieõn vaứ loứng bieỏt ụn thaày ẹuy-sen.
 - Caựch xaõy dửùng maùch keồ ;caựch mtaỷ giaứu hỡnh aỷnh vaứ lụứi vaờn giaứu caỷm xuực.
 II/ Kú naờng : 
 - ẹoùc hieồu moọt vaờn baỷn coự giaự trũ vaờn chửụng ,phaựt hieọn,phaõn tớch nhửừng giaự trũ ủaởc saộc veà ngheọ thuaọt mtaỷ,bieồu caỷm trong moọt ủoaùn trớch tửù sửù ;
 - Caỷm thuù veỷ sinh ủoọng,giaứu sửực bieồu caỷm cuỷa caực hỡnh aỷnh trong ủoaùn trớch. 
. - TH: So saựnh, Nhaõn hoaự
 III/ Thaựi ủoọ : GDHS tỡnh caỷm yeõu meỏn, traõn troùng, nhửừng kổ neọm tuoồi thụ.
B/. CHUAÅN Bề
 	- GV : N/cửựu taứi lieọu,tử lieọu coự lieõn quan,tranh aỷnh.
- HS : Hoùc baứi – chuaồn bũ baứi theo caõu hoỷi phaàn ủoùc hieồu vaờn baỷn.
C/ PHệễNG PHAÙP-Kể THUAÂT: 
 Vaỏn ủaựp,neõu vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà.thuyeỏt trỡnh,giaỷng bỡnh,kú thuaọt “ủoọng naừo”
D/ TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
 I/ Oồn ủũnh toồ chửực:1p
II/ Kieồm tra baứi cuừ: 7p :Tóm tắt văn bản: Hai cây phong
 III/ Baứi mụựi:30p
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cơ bản
Đoạn văn: “Và khi mây đen …”
? Từ câu văn đó thể hiện hai cây phong có biểu tượng gì?
? Hình ảnh hai cây phong gợi ta liên tưởng tới điều gì ?
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
- Biêủ tượng của con người 
- Cây tre Việt Nam
- biểu tượng làng quê Việt Nam
? Theo em nhà văn có phải tả hai cây phong bằng quan sát trực tiếp không? mà bằng gì ?
Hs suy nghĩ, trả lời
- Không
- Bằng tâm hộn xúc động của người nghệ sĩ 
Gọi HS đoc “về sau … xanh”
? Em có cảm nhận gì về đoạn văn?
Hs đọc
suy nghĩ, trả lời
- Nhân vật tôi hiểu được điều bí ẩn của hai cây phong và cho đến ngày năy cảm thụ tuổi thơ lưu giữ 
? Hai cây phong sống động gắn với điều kết làm sao ?
Gọi HS đọc phần này
? Người kể chuyện có gì thay đổi? 
? Đoạn miêu tả điểu gì ? 
? Hình ảnh cuối cùng đó gợi em liên tưởng tới điều gì ?
? Hai cây phong với con mắt lũ trẻ được phát tả như thế nào ?
? ở hai cây phong còn có điều gì nữa?
? Hình ảnh tổ chim “chao đi chao lại” chứng minh cho điều gì ?
? Nhận xét ngôn ngữ miêu tả về hai cây phong ?
? Em hình dung gì về hai cây phong ?
 GV: Cho HS quan sát bức trang SGK
? Em trong bức tranh co những gì?
 ? Em hãy bình hai đến ba câu vê bưc tranh ?
? Để rồi tác giả gọi là gì ?
? Em hiểu gì về phép “thần thông”?
? Trên cành cao ngất lũ trể nhìn thấy gì ?
? Làng ku ku rêu được miêu tả vẽ như thế nào ?
? Hình dung và nhận xét về làng ku ku rêu qua những chi tiết nghệ thuật trên?
? Bức tranh này tô đậm này màu sác nào ?
? Màu mờ đục biêng biếc giúp chúng ta hình dung một không gian như thế nào ?
? Không gian như thế lũ trẻ cảm thấy như thế nào?
? Từ đó tác giả cảm xúc bằng lời văn nào ?
? Những câu đó diến tả tâm trạng cảm giác như thế nào?
? Hình ảnh hai cây phong trong đoạn văn này có ý nghĩa như thế nào đối với đứa trẻ ?
? Tác giả sử dụng yếu tố nào trong đoạn văn? Có tác dụng gì ?
Gọi HS đọc phần cuối 
? Lũ trẻ chưa hề nghĩ đến đó là điều gì ?
? Dựa vào văn bản em cho biết điều ây ?
? Thầy có lời nói như thế nào khi trồng hai cây phong đó ?
? Lời nói của thầy có ý nghĩa như thế nào ?
? Trồng hai cây thể hiện mong ước gì của thầy Đuy sen?
? Mong ước của thầy Đuy sen đã đạt được chưa ?
? Căn cứ vào đâu êm nhận định?
? Em có cảm nhận gì về thầy Đuy sen?
? Nhìn lại toàn bài hai cây phong tác động như thế nào đối với người kể nhuyện ?
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
2/ Hai cây phong trong kí ức tuồi thơ của chúng tôi
- Ngôi kể thay đổi
- Lũ trẻ chèo lên hai cây phong
- Tới tuổi thơ 
- Khổng lồ, mắt mấu, cao ngất 
- Nghiêng ngả, mắt rượi, xào xạc 
- Hàng đàn chim 
- Tổ ấm của sự trưởng thành 
- Đậm chất hội hoạ
- Đẹp và sinh động
- HS
- Phép thần thông 
- Phép biến hóa màu nhiệm 
- Làng ku – ku - rêu
- Bao la 
- Chuồng ngựa nhà xép
- Thảo nguyên hoang vu
- Làn sương mờ đục 
- Dòng sông chỉ bạc 
- Đẹp như một bức tranh
- Rộng và bao la 
- Mờ đục biếng biếc, chỉ bạc 
- Huyền ảo, bí ẩn 
- Sưởng sốt 
- Ngạc nhiên bất ngờ 
- Nín thở, lặng đi
- Nép mình, lắng nghe 
- Giương hết tầm mắt 
- Nép mình suy nghĩ
- Hồi hộp, sung sướng 
à Tìm tòi khám phá 
- Đưa lũ trẻ lên cao à mở rộng tầm nhìn à khám phá thế giới 
- Người trồng hai cây phong 
- Hai cây phông – Thầy Đuy sen và An tư nai
- Ước mơ, hi vọng
à Mọi đứa trẻ à đi học, mở rộng, có ích 
- An- tư- nai đã trở thành nữ vệ sĩ 
- Một con người so tấm lòng cao cả à Nhân chứng 
? Vai trò “ Hai cây phong”, em cảm nhận được vẻ dẹp nào của thiên nhiên và con người được phản ánh
? Nếu nhân vật “ tôi” mang hình bóng của tác giả Ai-ma-tốp thì em hiểu gì về nhà văn qua “ Hai cây phong”
? Việc tác giả đan xem và lồng ghép 2 ngôi kể, hai điểm nhìn nghệ thuật trong đoạn văn có hiệu quả ntn?
? Biện pháp nghệ thuật khác mà tác giả sử dụng
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs suy nghĩ, trả lời
III/ ý nghĩa văn bản
Thảo luận nhóm
- Vẻ đẹp thân thuộc cao quý của hai cây phong 
- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu dấu
à Tâm hồn nhạy cảm với cái đẹp để cao quý
+ Tấm lòng yêu quê hương sâu nặng
+ Có tài miêu tả kết hợp biểu cảm trong khi kể chuyện
- Học sinh tự bộc lộ
4/ Củng cố.:4p
 GV đưa ra thông tin: Hãy điền những thông tin thiếu vào chỗ trống: “Với mạch kể (Lồng ghép) Sự kết hợp các yếu tố (Tự sự, miêu tả, biểu cảm). Ngôn ngữ miêu tả ( đậm chất hội họa) giòng văn (giàu cảm xúc). Ai – ma –tốp đã dựng lên hình tượng hai cây phong)là biểu tượng (con người, làng ku –ku –rêu) của ( hai ngôi kể lồng ghép ) gắn với (ký ước tuổi thơ) với (tình yêu quê hương) và hơn cả hai cây phong là (nhân chứng cho câu chuyện xúc động) về thầy Đuy sen, người đã vun trồng và (xây đắp ước mơ) cho những học trò nhỏ của mình. Đọc văn bản ta thấy (xúc động) vô cùng và thêm(yêu quê hương)
5/ Hướng dẫn về nhà (3p)
- Kể lại văn bản
- Thuộc một số đoạn văn hay
- Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích “ Hai cây phong”
- Chuẩn bị giấy bút ôn tập lại thể loại văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm à Chuẩn bị bài viết Tập làm văn số 2
Tham khảo đề SGK
Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
***********************************
Ngày soạn: 15 /10 /2011
Tiết 35+36 : Viết bài tập làm văn số 2
 Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
 (Đã có trong sổ KTĐG HS)
 ---------------------------
Ngày soạn: 18/10/2013
Tiết 37	
Nói quá
A. Mục đích cần đạt
 - Giúp HS hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày
- Rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong bài viết văn và trong giao tiếp	
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: - Tích hợp với văn bản “ Hai cây phong”
	- + Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ
- Học sinh: - Xem trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
? Thế nào là TTT? Cho VD minh họa.
- 1 hs làm bài tập 4 
3. Bài mới:32’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cơ bản
? HS đọc ví dụ
? Em hiểu nội dung của 2 VD trên ntn, hãy diễn đạt lại
? Cách nói của tục ngữ, ca dao có đúng với sự thật không?
- Chưa nằm--> sáng 
- Chưa cười --> tối
- Thánh thót như mưa
Hs đọc
VD1
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
VD2
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
VD1: Đêm tháng năm
 Ngày tháng mười
--> rất ngắn
- Mồ hôi rơi nhiều, ướt đẫm 
- Không đúng với sự thật, nói phóng đại
I/ Nói quá và tác dụng của nói quá
Xét ví dụ
VD1: 
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
VD2
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
VD1: Đêm tháng năm
 Ngày tháng mười
--> rất ngắn
- Không đúng với sự thật, nói phóng đại
GV: ở 2 VD trên, dân gian đã phóng đại tính chất thời gian để sắp xếp công việc tháng năm, tháng mười.
- Cực tả nỗi vất vả của công việc người nông dân
--> Đó là biện pháp nói quá
GV: Em hiểu thế nào là nói quá
? Làm bài tập nhanh
? Đọc câu ca dao trong VD3, Chỉ ra những từ ngữ dùng biện pháp nói quá 
? Những từ ngữ đó đã nhấn mạnh điều gì?
- Cực tả nỗi vất vả của công việc người nông dân
--> Đó là biện pháp nói quá
A: là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng có mối liên hệ giống nhau
B. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi 1 đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến
C. Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
D. là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác
VD3:+Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn
à nhấn mạnh sự hòa hợp
+Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho 
+ Cười vỡ cả bụng- --> buồn cười quá
- Hình thức kỳ dị của cô gái --> xấu xí
--> Đó là biện pháp nói quá
2. ghi nhớ: Nói quá : Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
Bài tập nhanh
? Hãy tìm trong thơ văn, khẩu ngữ, thành ngữ có dùng phép nói quá
Yêu cầu: Thi tiếp sức giữa 2 đội, 1 bạn lên bảng viết--> bạn sau tiếp nối, không được viết trùng
Đội nào viết được nhiều câu --> thắng
? So sánh VD1, VD2 câu tục ngữ, ca dao có dùng phép nói quá và câu đồng nghĩa cách 2 tương ứng không dùng phép nói quá xem cách nào hay hơn . Vì sao?
- Đêm tháng năm ngắn
Ngày tháng mười ngắn
VD2: Mồ hôi rơi ướt đầm
Hoặc: Em diễn đạt VD của mình bằng một cách khác? So sánh 2 cách em thấy cách nào hay hơn?
Dùng nói quá có tác dụng gì? Đọc ghi nhớ SGK
- cách 1 hay hơn, giúp người đọc hình dung cụ thể, sinh động về thời gian ngắn của đêm tháng 5 và ngày tháng 10
- Cách 1 ở VD hay hơn gợi rõ âm thanh của hạt mồ hôi rơi nhiều liên tục như tiếng mưa rơi, gợi tiếng có hồn, có giá trị gợi cảm sâu sắc, thẩu hiểu nỗi vất vả của người dân
- Cách 2 là cách miêu tả thông thường
Nhấn mạnh
Gây ấn tượng
Tăng sức biểu cảm
2/ Tác dụng của nói quá
Nhấn mạnh
Gây ấn tượng
Tăng sức biểu cảm
Bài tập 1
? Cho đoạn văn
- Điền thành ngữ, khẩu ngữ sử dụng nói quá vào chỗ trống
- Biện pháp nói quá được dùng trong câu có tác dụng
A. Khẳng định bài tập Toán rất khó
B. Nhấn mạnh ý thức học tập của “tôi”
C. Gây ấn tượng (tâm trạng) vui mừng khi giải được bài toán
D. cả 3 ý trên
Hôm qua, cô giáo cho bài toán khó quá. Buổi tối, tôi đã nghĩ …(nát óc) mà vẫn chưa giải được. Sáng nay, nhờ có bạn Thuỷ – lớp phó học tập gợi ý tôi mới làm được. Giờ toán, cô giáo gọi lên bảng chữa bài, tôi được điểm 10, lại được cô khen nữa. Lời khen của cô giáo làm tôi ….(nở từng khúc ruột)
đáp án : D
III/ Luyện tập
Bài tập 1
Bài tập 2
? Đọc truyện dân gian sau và cho biết; trong truyện có dùng biện pháp nói quá không?
? Từ đó em hiểu nói quá có phải là nói khoác không, nói quá khác nói khoác như thế nào?
Bài tập 3 
? Phân tích tác dụng của biện pháp nói quá trong bài ca dao
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
Chỉ ra từ ngữ dùng nói quá
Phân tích ý nghĩa, cái hay trong sử dụng
+ Từ ngữ: (..) đã gợi hình ảnh gì?
+ Gợi trong em cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng gì?
? Tìm biện pháp nói quá trong các câu sau và nêu ý nghĩa của chúng
.a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
b.Anh yên tâm em có thể đi đến tận trời được
c. cái cụ Bá thét ra lửa 

File đính kèm:

  • docvan 8 tuan 810.doc