Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức.

Củng cố lại kiến thức cơ bản về văn nghị luận : Khái niệm, cách làm, cách trình bày.

2. Thái độ

 Ý thức chữa lỗi, khắc phục hạn chế.

3. Kĩ năng.

 Rèn luyện kĩ năng chữa lỗi, hoàn thiện bài viết.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : chấm bài, tổng kết ưu, khuyết điểm

- HS : nhớ lại bài viết.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ :

Không kiểm tra.

 3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1

- Gọi 1 HS nhắc lại đề

- GV ghi lên bảng

- Yêu cầu HS ghi vào vở

- Yêu cầu HS thảo luận tìm các vấn đề sau : Kiểu bài, nội dung, hình thức.

- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét.

- GV chốt lại

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS thảo luận, xây dựng dàn ý, trình bày ra bảng phụ

- GV nhận xét, chốt lại bằng dàn ý đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ.

Hoạt động 3

- GV trả bài

- Nhận xét ưu, khuyết điểm của từng bài viết.

Hoạt động 4

- GV đọc 1 số bài, chữa lỗi.

Họat động 5: thống kê điểm:

Điểm Số lượng

 8/3 8/4

9- 10

7- 8

5- 6

3- 4

0- 2

- Nhắc đề

- Chú ý

- Ghi đề vào vở

- Thảo luận

- Trình bày

- Chú ý

- Thảo luận xây dựng dàn ý

- Trình bày ra bảng phụ

- Chú ý

- Chú ý

- Lắng nghe, chữa lỗi 1. Đề bài :

Một số bạn học chung lớp với em đang rơi vào tình trạng xao lãng, bỏ bê việc học. Em hãy viết bài văn để khuyên các bạn học tập chăm chỉ hơn

- Yêu cầu :

+ Kiểu bài : Giải thích, chứng minh.

+ Nội dung : Viết bài văn để khuyên các bạn

+ Hình thức : Bố cục rõ ràng, mạch lạc,.

2. xây dựng dàn ý :

a. Mở bài : Nêu vấn đề nghị luận

b. Thân bài : Làm rõ vấn đề bằng hệ thống luận điểm

c. Kết bài : Khuyên nhủ, kêu gọi các bạn.

3. Trả bài, nhận xét

4. Đọc – chữa bài.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	Ngày soạn : 26 /03/2014 Tiết 113	 	
KIỂM TRA VĂN
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức.
 	Củng cố lại những kiến thức cơ bản của các văn bản vừa học.
 2. Thái độ.
 Giáo dục ý thức tự học, tự ôn tập, khái quát.
 3. Kĩ năng
 Rèn luyện kĩ năng vận dụng.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV: ra đề, đáp án, thang điểm
 - HS: ôn bài.
III. ĐỀ (đề chung của trường.)
IV. ĐÁP ÁN (đáp án chung của trường.)
 V. Tổng hợp.
 a. Các sai sót phổ biến.
- Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kĩ năng: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b. Phân loại lớp 8/2:
Điểm
Số bài
Tỷ lệ
So với bài làm trước
Lớp 8/1
Lớp 8/2
Lớp 8/1
Lớp 8/2
Tăng
Giảm
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
c. Nguyên nhân:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Hướng phấn đấu: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Củng cố: 
 GV nhận xét tiết kiểm tra.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Ôn các bài đã học.
 - Chuẩn bị bài “Lựa chọn ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..
TTiết 114	 
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
 Nắm được khả năng thay đổi trật tự từ trong câu, tác dụng hiệu quả của mỗi cách thay đổi.
2. Thái độ.
 Ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với mục đích nói.
3. Kĩ năng.
 Rèn luyện kĩ năng lựa chọn trật tự từ, tư duy.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là một lượt lời ? Làm gì để bảo đảm qui tắc lượt lời ?
 3.Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK
- GV chia nhóm cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK/111
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại bằng bảng phụ.
- GV chốt lại nội dung bằng ghi nhớ.
Hoạt động 2
- GV đưa bảng phụ có ghi VD1 SGK/111
- GV nêu yêu cầu trong SGK, chia nhóm cho HS thảo luận.
- Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc VD2 SGK/112
- Yêu cầu HS trao đổi, trình bày
- GV tổng kết bằng ghi nhớ.
Hoạt động 3
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm
- GV nhận xét, cho điểm.
- Đọc
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Chú ý
- Đọc ghi nhớ
- Chú ý
- Thảo luận
- Trình bày
- Đọc
- Trao đổi
- Đọc ghi nhớ
- Đọc và xác định yêu cầu
- HS lên bảng làm
- Chú ý
I. Nhận xét chung :
* VD SGK/110,111
- Lặp “ roi ” ở đầu => liên kết với câu trước, sự hung hãn của cai lệ
- Lặp “ thép ” ở cuối => liên kết với câu sau.
* Ghi nhớ ( SGK )
II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ :
* VD1 SGK/111
a. Thứ tự trước sau của hành động.
b. Thứ tự cao thấp của nhân vật.
* VD2 SGK/112
Câu a giàu nhạc tính, hài hòa về âm hưởng
* Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập :
a. Thứ tự xuất hiện trước sau.
b. Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông.
c. Liên kết với câu trước.
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Trả bài viết số 6
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....
Tiết 115	
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
Củng cố lại kiến thức cơ bản về văn nghị luận : Khái niệm, cách làm, cách trình bày.
2. Thái độ
 Ý thức chữa lỗi, khắc phục hạn chế.
3. Kĩ năng.
 Rèn luyện kĩ năng chữa lỗi, hoàn thiện bài viết.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : chấm bài, tổng kết ưu, khuyết điểm
- HS : nhớ lại bài viết.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Không kiểm tra.
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Gọi 1 HS nhắc lại đề
- GV ghi lên bảng
- Yêu cầu HS ghi vào vở
- Yêu cầu HS thảo luận tìm các vấn đề sau : Kiểu bài, nội dung, hình thức.
- Yêu cầu HS trình bày, nhận xét.
- GV chốt lại
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS thảo luận, xây dựng dàn ý, trình bày ra bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lại bằng dàn ý đã chuẩn bị sẵn ở bảng phụ.
Hoạt động 3
- GV trả bài
- Nhận xét ưu, khuyết điểm của từng bài viết.
Hoạt động 4
- GV đọc 1 số bài, chữa lỗi.
Họat động 5: thống kê điểm:
Điểm
Số lượng
8/3
8/4
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
- Nhắc đề
- Chú ý
- Ghi đề vào vở
- Thảo luận
- Trình bày
- Chú ý
- Thảo luận xây dựng dàn ý
- Trình bày ra bảng phụ
- Chú ý
- Chú ý
- Lắng nghe, chữa lỗi
1. Đề bài :
Một số bạn học chung lớp với em đang rơi vào tình trạng xao lãng, bỏ bê việc học. Em hãy viết bài văn để khuyên các bạn học tập chăm chỉ hơn
- Yêu cầu :
+ Kiểu bài : Giải thích, chứng minh.
+ Nội dung : Viết bài văn để khuyên các bạn
+ Hình thức : Bố cục rõ ràng, mạch lạc,..
2. xây dựng dàn ý :
a. Mở bài : Nêu vấn đề nghị luận
b. Thân bài : Làm rõ vấn đề bằng hệ thống luận điểm
c. Kết bài : Khuyên nhủ, kêu gọi các bạn.
3. Trả bài, nhận xét
4. Đọc – chữa bài.
Củng cố :
GV nhận xét tiết trả bài.
Hướng dẫn về nhà :
 - Ch÷a bµi, bài d­íi ®iÓm 5 cho HS viÕt l¹i.
 - Chuẩn bị tiếp theo: Tìm hiểu về . 
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..
Tiết 116	
TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ 
VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
 Nắm được vai trò, yêu cầu của yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn nghị luận.
2. Thái độ.
Ý thức sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận.
3. Kĩ năng.
 Rèn kĩ năng vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : giáo án, SGK, bảng phụ
- HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
Yếu tố biểu cảm giữ vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận ? Làm thế nào để đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ?
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc các đoạn văn trong VD1 SGK/113,114
- GV nêu yêu cầu trong SGK.
- Gọi hS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2
- Gọi HS đọc VD2 SGK/115
- GV nêu yêu cầu SGK
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét và chốt lại bằng ghi nhớ.
Hoạt động 3
- Gọi HS đọc bài tập 1
- GV hướng dẫn cách làm
- Gọi HS đọc phần đọc thêm SGK/117
- Đọc
- Trả lời
- Chú ý
- Đọc
- Trả lời
- Chú ý
- Đọc
- Trao đổi, trình bày
- Đọc thêm
I. Yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận :
1. Vai trò của tự sự, miêu tả:
* VD1 / 113,114
a. Kể lại thủ đoạn kì quặc, tàn ác của việc bắt lính.
b. Miêu tả nỗi khổ cực của những người bị bắt.
=> Là dẫn chứng vạch trần bản chất tàn ác, bịp bợm của thực dân Pháp.
2. Yêu cầu đối với yếu tố tự sự, miêu tả :
* VD2 SGK/115
=> Chỉ chọn các yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng làm sáng tỏ luận điểm.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập :
Bài tập 1/116
- Tự sự : hoàn cảnh ra đời
- Miêu tả : Cảnh đêm trăng.
 4. Củng cố: 
 GV hệ thống lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: “ Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
....

File đính kèm:

  • docTuan_30.doc
Giáo án liên quan