Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 16

1. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 13)

2. Chuẩn bị:

* HS : Theo hướng dẫn CB tiết 12.

* GV : + Tìm hiểu về truyện ngắn của Nam Cao. Chân dung Nam Cao, bảng phụ.

+ Đọc những điều lưu ý SGV – T36 + Bình giảng “Lão Hạc”

3. Phương pháp:

-Nêu vấn đề , phân tích , gợi tìm , bình giảng.

- Phương pháp thảo luận nhóm, viết sáng tạo.

4. Tiến trình giờ dạy:

4.1. Ổn định tổ chức:

Sĩ số: 8A2 ( Vắng )

4.2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc.

Đáp án:

- Là con người sống có tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu, giàu lòng tự trọng.

- Là người cha rất mực yêu thương con.

- Đại diện cho người dân lao động khổ cực dưới chế độ phong kiến.

4.3. Bài mới

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 13 đến 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ão đã cố tích cóp, dành dụm để cố bù đắp lại cho con và chờ đợi khi con trở về. Vì thế dù rất thương cậu “Vàng” lão vẫn phải bán nếu không sẽ phạm vào đồng tiền, mảnh vườn mà lão đang cố giữ trọn cho con trai. Quyết định bán chó có thể nói đã giết chết ông lần 1.
A/ Giới thiệu chung (12’)
1. Tác giả:
- Nam Cao (1915 – 1951) là nhà văn hiện thực xuất sắc với nhiều truyện ngắn, truyện dài.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1943
- Là truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao viết về người nông dân.
B. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc - Chú thích
2. Kết cấu – bố cục
* Đại ý: Những ngày khốn khó cuối cùng trong cuộc đời Lão Hạc dẫn đến cái chết thê thảm của lão.
* Bố cục: 2 phần
* Ngôi kể: Ngôi thứ nhất “tôi”
*Phương thức: Tự sự xen yếu tố biểu cảm, miêu tả.
3. Phân tích ( 55’)
a/ Nhân vật Lão Hạc
* Gia cảnh (5’)
Cảnh bần hàn cơ cực, cô đơn => Tình cảnh đáng thương bất hạnh vô cùng.
*Lão Hạc bán “cậu Vàng” ( 20’)
- Đau đớn, xót xa, ân hận, cho mình là kẻ khốn nạn vì đã nỡ tâm lừa một con chó.
-> Cái chết lần 1
=> Là con người sống có tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu. Là người cha rất mực yêu thương con.
4.4. Củng cố : (2’)
? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc.
4.5. Hướng dẫn chuẩn bị: (3’)
1/ - Häc bµi
- ChuÈn bÞ tiÕp theo.
2/ Chuẩn bị cho bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh”
(Ôn: Từ láy – lớp 6)
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Tiết 14
 Văn bản: LÃO HẠC
 (NAM CAO)
1. Mục tiêu cần đạt ( Như tiết 13)
2. Chuẩn bị:
* HS	: Theo hướng dẫn CB tiết 12.
* GV	: + Tìm hiểu về truyện ngắn của Nam Cao. Chân dung Nam Cao, bảng phụ.
+ Đọc những điều lưu ý SGV – T36 + Bình giảng “Lão Hạc”
3. Phương pháp:
-Nêu vấn đề , phân tích , gợi tìm , bình giảng.
- Phương pháp thảo luận nhóm, viết sáng tạo.
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 8A2 ( Vắng )
4.2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lão Hạc.
Đáp án:
- Là con người sống có tình nghĩa thuỷ chung, nhân hậu, giàu lòng tự trọng.
- Là người cha rất mực yêu thương con.
- Đại diện cho người dân lao động khổ cực dưới chế độ phong kiến.
4.3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
? Sau khi bán “cậu Vàng” Lão Hạc nhờ cậy Ông giáo món tiền và mảnh vườn. Theo em món tiền đó có ý nghĩa như thế nào đối với Lão?
+ Mảnh vườn là tài sản duy nhất của vợ chồng Lão Hạc dành cho con trai (gắn với trách nhiệm và tình yêu của người cha).
+ Món tiền: 30 đồng bạc do cả đời dành dụm phòng khi lão chết có tiền ma chay (gắn với danh dự làm người)
? Qua những điều Lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo em thấy điều gì ở Lão?
- Nhận ra tình cảnh của bản thân -> tính cẩn thận chu đáo (lòng tự trọng rất cao của Lão Hạc)
? Những hành động nào sau đó của Lão Hạc càng khẳng định phẩm chất trên của Lão?
- Từ chối sự giúp đỡ của mọi người kể cả ông giáo chỉ ăn sung luộc, rau má.
? Cũng từ đó hiện lên một số phận con người nh thế nào?
- Nghèo khổ, cô độc nhưng vô cùng trong sạch.
? Tóm lại những nét nổi bật về Lão Hạc qua phân tích?
? Theo dõi văn bản em thấy tất cả việc làm của Lão Hạc như bán cho, nhờ cậy ông giáo... thực chất là để làm gì?
- Âm thầm để chuẩn bị cho cái chết của mình để làm tròn bổn phận của người cha, giữ chọn danh dự làm người trong túng quẫn.
? Tác giả đặc tả cái chết của Lão Hạc như thế nào?
+ Vật vã, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, mắt sòng sọc.
+ Lão tru tréo, bọt mép sùi ra người giật mạnh.
? Em nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn văn?
- Một loạt các từ tượng hình, tượng thanh.
? Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ ấy?
=> Tạo hình ảnh cụ thể sinh động về cái chết dữ dội, thê thảm của Lão Hạc.
? Em có suy nghĩ gì về cái chết của Lão Hạc?
-> Người đọc như đc ch kiến tận mắt cái chết của Lão Hạc.
? Theo em nguyên nhân dẫn đến cái chết đau đớn, thê thảm ấy của Lão Hạc là do đâu?
+ Tình cảnh đói khổ, túng quẫn.
Cái chết của Lão như là hành động tự giải thoát. Đó là số phận cơ cực đáng thương của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8.
? Ý nghĩa cái chết của Lão?
- Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính cách của lão Hạc nói riêng và của người nông dân trong xã hội Việt Nam trước cách mạng nói riêng. Họ nghèo khổ, bế tắc cùng đường nhưng lại giàu tình yêu thương và lòng tự trọng.
- Tố cáo XHTD nửa PK tàn ác, đẩy người ndân nghèo đến đường cùng kô có lối thoát buộc họ phải tìm đến cái chết.
? Cái chết của Lão Hạc gợi lại trong em tình cảm gì?
+ Tình cảm xót thương
+ Lòng tin vào những phẩm chất tốt đẹp
+ Căm ghét XHPK.
GV: Với Cái chết dữ dội, cái chết tự nguyện mà lão đã chọn, LH đã trở thành một vị thánh, một lão nông cùng khổ nhưng có khí tiết th cao, có ý thức nh phẩm còn cao hơn, có sự sống. Cái chết có sức tố cáo h thực XH mạnh mẽ.
GV: Qua nhân vật LH, nhà văn NC muốn gửi gắm điều gì cho người đọc về số phận n dân nghèo trước CM?
- Số phận người nông dân trước CM thật bi thảm. Dù cho khổ cùng quẫn nhưng vẫn là những con người lương thiện có phẩm giá làm người cao đẹp rất đáng coi trọng.
GV: Từ nhân vật LH, em hiểu gì về nhà văn NC?
- Nam Cao là nhà văn của những người lao động nghèo khổ, lương thiện, là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, giàu lòng yêu thương tin tưởng con người, phê phán cái ác, cái xấu trong xã hội, một nhà văn tài năng xuất sắc.
? Theo em lão Hạc còn lối thoát nào không? Tại sao không theo Binh Tư?Tại sao không ăn vào tiền để dành? Tại sao phải lo tiền ma chay trước cho mình ? Sao không nhờ cậy hàng xóm ? Qua đó em hiểu gì về lão Hạc ?
- H thảo luận
? Có ý kiến cho rằng lão Hạc làm thế là gàn dở. Lại có ý kiến cho rằng lão làm như vậy là đúng. Vậy ý kiến của em thế nào ?
- H thảo luận
? Nam Cao đã khắc hoạ rất thành công nhân vật Lão Hạc trở thành một điển hình văn học. Em hãy khái quát những nét nổi bật về nhân vật này?
?Bên cạnh nhân vật Lão Hạc là nhân vật ông giáo - điển hình cho tầng lớp chi thức tiểu tư sản nghèo sống mòn mỏi, bế tắc luôn có cái nhìn day dứt, triết lí với cuộc sống và con người. Theo em trong VB, nhân vật ông giáo có vai trò như thế nào?
- X hiện ở nhân vật người dẫn chuyện vào vài nhvật “tôi”.
? Sự lựa chọn ngôi kể này có tác dụng như thế nào?
- Có hiệu quả nghệ thuật cao: Câu chuyện gần gũi, chân thực. Cốt chuyện được dẫn dắt tự nhiên: có thể kết hợp kể – tả - biểu cảm.
GV: Thái độ của ông giáo đối với LH ntn?
H: * Thảo luận liệt kê
Khi nghe LH xót xa kể lại việc bán cậu vàng:
+ Ô giáo muốn ôm choàng lấy lão oà lên khóc, ái ngại cho lão an ủi, bùi ngùi nhìn lão, giấu vợ ngấm ngầm giúp lão.
+ Giúp lão Hai hai việc: trông coi mảnh vườn cho con trai lão và cầm 30 đồng bạc nhờ hàng xóm lo ma chay khi lão qua đời.
GV: Qua hành dộng, cử chỉ cách ứng xử đó của ông giáo > LH chứng tỏ ông giáo có t/c ntn đối với LH?
- Đó là tình cảm láng giềng sâu đậm, khi tối lửa tắt đèn có nhau, an ủi, chia sẻ nỗi buồn niềm vui trong c/sống gian nan khốn khó cùng ăn khoai, uống nước chè, tâm tình những điều gan ruột mỗi người...=> Đấy là tình người trong sáng ấm áp giữa cuộc đời tối tăm
? Ông giáo về kể chuyện vừa đan xen bày tỏ suy nghĩ tình cảm, cảm xúc. Em nhận thấy thái độ của ông giáo khi nghe Lão Hạc kể chuyện như thế nào? Tìm những từ ngữ diễn tả điều đ?
- Rất chăm chú, tôn trọng, kiên nhẫn.
- ái ngại, an ủi, bùi ngùi nhìn lão ôn tồn bảo: “chẳng kiếp gì
? Những biểu hiện tình cảm của ông giáo với Lão Hạc?
- Buồn vì Lão Hạc từ chối sự giúp đỡ -> đồng cảm, xót xa, yêu thương, quý trọng.
? Ông giáo có thái độ nh thế nào khi chứng kiến cái chết của Lão Hạc? khi nghe Bình Tư kể Lão Hạc xin bả chó?
- Ngỡ ngàng: “Hỡi ơi, Lão Hạc... đáng buồn”
- “Cuộc đời chưa hẳn ... theo một nghĩa khác”
? Em hiểu ý nghĩa của những suy ngẫm đó như thế nào?
* Cuộc đời đáng buồn vì đẩy những con người đáng kính như Lão Hạc vào sự tha hoá.
* Nghĩa khác: Khi chứng kiến cái chết của Lão Hạc ông giáo giật mình: ý nghĩa đó của mình không đúng. Cuộc đời vẫn còn có những con người đáng kính như Lão Hạc. Buồn là bởi con người có nhân cách cao quý ấy phải chịu cái chết đau đơn, dữ dội, thê thảm.
Chi tiết Lão Hạc xin bả chó của Bình Tư có ý nghĩa nghệ thuật quan trọng: Lão Hạc đi đến quyết định đến cùng -> chuyển ý nghĩ tốt đẹp của một ông giáo sang hướng trái ngược.
? Những suy ngẫm đó của ông giáo khẳng định điều gì? Câu văn nào diễn tả đầy đủ ý nghĩa đó?
- Khẳng định nét đẹp trong tâm hồn ông giáo: Trong nhân cách, không mất lòng tin vào những điều tốt đẹp của con người “chao ơi!... che lấp mất”
- Triết lí lẫn cảm xúc trữ tình của Nam Cao -> Khẳng định thái độ sống mang tư tưởng nhân đạo, phải suy nghĩ, quan sát đánh giá con người bằng “đôi mắt” của mình – của tình thương – Vấn đề “ đôi mắt” này trở thành một chủ đề sâu sắc nhất quán trong sáng tác của Nam Cao.
- Chính những suy nghĩ qua sự đánh giá, nhìn nhận của ông giáo mà hình ảnh Lão Hạc càng trở lên đáng kính hơn.
? Em hãy nêu những nhận xét, đánh giá của em về nhân vật ông giáo?
? Em cảm nhận được những vấn đề gì qua tác phẩm?
+ Số phận đau thương của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 cũng như phẩm chất tốt đẹp của họ.
+ Lòng yêu thương: trân trọng của tác giả với người nông dân.
GV: Theo em cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm gì?
- Truyện được kể bằng ngôi thứ nhất, qua nhân vật tôi, người chứng kiến tình cảnh thương tâm của LH khiến câu chuyện trở nên xúc động.
- Câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt có thể kết hợp giữa kể + tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình
- TG xây dựng nhân vật LH sinh động thể hiện qua diễn biến tâm trạng qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ.
- Truyện có kịch tính hay bất ngờ,( Đoạn BinhTư... lão Hạc xin bả chó). Nhưng câu chuyện vẫn phát triển một cách lô gích, biện chứng với sự thống nhất t/c của nv
- Ngôn ngữ truyện giản dị, TN mà đậm đà, nông thôn rất thuần nhị => H: Đọc ghi nhớ: SGK
GV: Qua đoạn trích "Tức nước võ bờ" và “Lão Hạc”, em hiểu tn về c/ đời và tính cách người nông dân trong Xh cũ?
H: Thảo luận
- Cuộc đời họ vô cùng cực khổ và bi thảm:
+ Chị Dậu phải bán cả con và ổ chó vẫn không đủ tiền nộp sưu, chồng chị thì bị đánh đập tàn nhẫn, bản thân chị phải bươi chải gánh vác công việc gia đình và bị chửi mắng hành hạ.
+ lão Hạc sa vào cảnh cùng đường phải tìm đến cái chết thật dữ dội, đau đớn.
- Tính cách họ cao đẹp: Chị Dậu thương yêu chồng đã vùng dậy đánh ngã hai tên sai; Lão Hạc thương yêu con đã tìm đến cái chết đau đớn để giữ lại vườn cho đứa con khi trở về.
* Lão Hạc nhờ cậy ông giáo ( 5’)
- Là người nông dân nghèo khổ nhiều bất hạnh. Đồng thời là người cha nhất mực yêu thương con, một lão nông nhân hậu, giàu lòng tự trọng.
* Cái chết của Lão Hạc (15’) .
- Một cái chết dữ dội có giá trị tố cáo sâu sắc đồng thời mang vẻ đẹp nhân văn đáng trọng.
- Cuộc đời Lão Hạc là một bi kịch nhưng Lão Hạc là một người nông dân đáng kính, luôn coi trọng danh dự làm người,một người cha hết lòng vì con.
b. Nhân vật “tôi”- ông giáo (15’)
- Những hành động cư xử của ông giáo với lão Hạc chứng tỏ lòng đồng cảm xót xa yêu thương, là tình người trong sáng, ấm áp giữa cuộc đời tối tăm.
- Đau đớn, xót xa tột cùng trước cái chết thê thảm của lão Hạc.
- Là nhân vật đại diện cho lớp chí thức tiểu tư sản nghèo. Đó cũng là “đôi mắt” của Nam Cao đối với hình ảnh người nông dân trong XHPK.
4. Tổng kết (5’)
4.1/ Nội dung:
+Số phận đau thương của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 cũng như phẩm chất tốt đẹp của họ.
+Lòng yêu thương: trân trọng của TG với người nông dân.
4.2/ Nghệ thuật
- Diễn biến câu chuyện được kể chuyện bằng nhân vật “tôi” đạt hiệu quả NT cao: Kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp hiện thực và trữ tình.
- Tạo dựng tình huống bất ngờ
- XD nhân vật đặc sắc.
- Ngôn ngữ: Giàu tính gợi cảm
4.3/ Ghi nhớ: SGK/48
C. Luyện tập (5’)
- Họ là những người sống khổ cực, bị áp bức bó lột, lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Song họ vẫn giữ được những phẩm chất cao đẹp, họ tiềm tàng một sức mạnh tình cảm và sức mạnh phản kháng.
4.4. Củng cố : (2’)? Sè phËn cña ng­êi n«ng d©n ViÖt Nam tr­íc CM th¸ng T¸m ?
4.5. Hướng dẫn chuẩn bị: (3’)
1/ - Viết thành bài văn ngắn bài tập luyện.
- Tóm tắt “Lão Hạc”
2/ Chuẩn bị cho bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh”
(Ôn: Từ láy – lớp 6)
5. Rút kinh nghiệm
.
Ngµy soạn: Tiết 15
Ngµy giảng:
 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
1. Mục tiêu cần đạt
1.1. Kiến thức
- Hiểu được thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh. Có ý thức sử dụng hai loại từ này để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp.
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh và công dụng.
1.2. Kĩ năng
- Nhận biết từ tượng hình, tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn sử dụng từ tượng hình, tượng thanh phù hợp vói hoàn cảnh nói, viết.
- Ra quyÕt ®Þnh sö dông tõ t­îng h×nh, t­äng thanh ®Ó giao tiÕp cã hiÖu qña.
- Suy nghÜ s¸ng t¹o, ph©n tÝch so s¸nh tõ t­îng h×nh vµ t­îng thanh gÇn nghÜa, ®Æc ®iÓm vµ c¸ch dïng tõ t­îng h×nh, t­îng thanh trong nãi vµ viÕt.
1.3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
=> giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ (trong việc sử dụng từ ngữ), HỢP TÁC (tinh thần hợp tác trong học hỏi vốn ngôn ngữ nước ngoài phù hợp để bổ sung thêm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt).
1.4. Năng lực: Phát triển năng lực đọc-hiểu,hợp tác và tư duy sáng tạo
2. Chuẩn bị:
* HS	: Theo hướng dẫn tiết 14 ( ôn từ láy l6)
* GV	: Đọc kĩ phần lưu ý SGV/41
Thống kê các từ gợi hình, mô phỏng âm thanh trong văn bản “Lão Hạc”
3. Phương pháp:
- Quy nạp , luyện tập
- Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng, ®éng n·o, thùc hµnh cã h­íng dÉn.
4. Tiến trình giờ dạy:
4.1. Ổn định: 	 Sĩ số 8A : (Vắng: )
4.2. Kiểm tra: (5’)
HS 1 :ThÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng? H·y t×m c¸c tõ thuéc tr­êng tõ vùng “ V¨n häc”.
HS 2 : Tõ “nghe” trong c©u th¬ sau thuéc tr­êng tõ vùng nµo ?
Nhµ ai võa chÝn qu¶ ®Çu
§· nghe xãm tr­íc v­ên sau th¬m lõng.
- Yªu cÇu nªu ®­îc.
1. - Tr­êng tõ vùng lµ tËp hîp cña nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa.
- C¸c tõ thuéc tr­êng tõ vùng v¨n häc: t¸c gi¶, t¸c phÈm, nh©n vËt, cèt truyÖn
2. Tõ nghe trong c©u th¬ trªn thuéc tr­êng tõ vùng khøu gi¸c, do c¸ch chuyÓn tr­êng tõ vùng ( phÐp Èn dô chuyÓn ®æi c¶m gi¸c ).
4.3. Bài mới
* Đặt vấn đề: Khi viÕt v¨n, ®Æc biÖt lµ v¨n tù sù vµ miªu t¶, ng­êi viÕt th­êng cè g¾ng lùa chän nh÷ng tõ ng÷ gîi ®­îc h×nh ¶nh, ©m thanh cô thÓ, sinh ®éng, cã gi¸ trÞ biÓu c¶m cao lµm cho c¶nh vËt, con ng­êi hiÖn ra sèng ®éng. Nh÷ng tõ ®ã ®­îc gäi lµ g×? ®Æc ®iÓm vµ c«ng dông cña nã nh­ thÕ nµo ? Chóng ta cïng t×m hiÓu bµi häc h«m nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Đọc đoạn văn SGK – T49
? C¸c ®o¹n v¨n trªn ®­îc trÝch dÉn tõ v¨n b¶n nµo ? T¸c gi¶ lµ ai ?
- V¨n b¶n L·o H¹c , cña nhµ v¨n Nam Cao .
? Nêu nội dung của các đoạn văn?
- Đoạn 1: Miêu tả Lão Hạc.
- Đoạn 2: Lời của Lão Hạc nói với ông giáo.
- Đoạn 3: ¤ng gi¸o kể về c¸i chÕt cña Lão Hạc...
? Nh­ vËy 3 ®o¹n v¨n trªn thuéc thÓ lo¹i v¨n nµo ?
- Tù sù vµ miªu t¶.
? Quan s¸t c¸c ®o¹n v¨n, chó ý c¸c tõ ng÷ in ®Ëm, em h·y cho biÕt c¸c từ ngữ ®ã cã ®Æc ®iÓm nµo chung vÒ mÆt cÊu t¹o ?
- C¸c tõ in ®Ëm ®Òu lµ tõ l¸y.
? Tõ nµo gợi hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sù
v©t ?
- Tõ gîi h×nh ¶nh, d¸ng vÎ, tr¹ng th¸i cña sù vËt : Móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, xồng xộc, sòng sọc.
? Từ nµo mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người ?
- Hu hu, ư ử.
? Các tõ ng÷ Êy ®· gîi t¶ ®­îc h×nh ¶nh, d¸ng vÎ, tr¹ng th¸i nh­ thÕ nµo cña l·o H¹c ?
- Gợi được hình ảnh cụ thể sinh động về Lão Hạc: Sự đau đớn của lão khi bán cho; Sự đau đớn của lão trong cái chết => mô tả cụ thể rõ nét, cái chết thê thảm, dữ dội của Lão Hạc.
GV : Nhµ v¨n Nam Cao thËt tµi t×nh vµ khÐo lÐo. Trong 3 ®o¹n v¨n ng¾n, nhµ v¨n ®· sö dông rÊt nhiÒu tõ ng÷ cã gi¸ trÞ biÓu c¶m cao, ®iÒu ®ã ®· gióp ng­êi ®äc h×nh dung mét c¸ch cô thÓ, sinh ®éng vÒ sù ®au ®ín , xót xa, ân hận cña l·o H¹c v× đã nỡ tâm lừa một con chó. Vµ ®Æc biÖt ë ®o¹n v¨n thø 3, víi c¸c tõ ng÷ rÊt ®Æc s¾c nh­ xång xéc, vËt v·, rò r­îi, xéc xÖch, sßng säc ®· gîi t¶ ®­îc sù ®au ®ín trong c¸i chÕt thª th¶m cña l·o H¹c khi r¬i vµo b­íc ®­êng cïng, kh«ng cã lèi tho¸t.
? Nh÷ng tõ ng÷ gîi t¶ h×nh ¶nh, d¸ng vÎ, tr¹ng th¸i cña sù vËt hoÆc m« pháng ©m thanh nh­ trªn cã t¸c dông g× ?
=> Tác dụng gợi hình ảnh cô thÓ, âm thanh sinh ®éng có giá trị biểu cảm cao.
? Em hãy tìm thªm nh÷ng ®o¹n trÝch trong c¸c v¨n b¶n ®· häc cã sö dông c¸c tõ ng÷ cã t¸c dông nh­ trªn ? (Trong ®o¹n trÝch “ Tøc nø¬c vì bê” – TrÝch tiÓu thuyÕt T¾t ®Ìn – Ng« TÊt Tè )
- Lật đật, rón rén, run rẩy, sầm sập, om sòm (Tức nước vỡ bờ) .
? Từ các ví dụ trên em hãy nêu đặc điểm của từ tượng hình, tượng thanh ?
- Từ tượng hình: Gợi tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái của sv.
- Từ tượng thanh: mô phỏng âm thanh của tự nhiên và con người.
? Từ tượng hình, tượng thanh th­êng ®­îc sö dông trong nh÷ng kiÓu v¨n b¶n nµo ? Có tác dụng gì ?
- Tõ t­îng h×nh, t­îng thanh th­êng ®­îc sö dông trong c¸c v¨n b¶n miªu t¶ vµ biÓu c¶m. Tác dụng gợi hình ảnh âm thanh cô thÓ, sinh ®éng cã giá trị biểu cảm cao.
H ®äc ghi nhí.
GV : Trong cuéc sèng cña chóng ta kh«ng thÓ thiÕu tiÕng c­êi. Tõ “ c­êi” lµ mét ®éng tõ chØ ho¹t ®éng cña con ng­êi. Nh­ng c­êi còng cã nhiÒu kiÓu víi nhiÒu d¸ng vÎ, ©m s¾c vµ t©m tr¹ng kh¸c nhau.
H ®äc yªu cÇu bµi tËp 3.
? Ph©n biÖt ý nghÜa cña c¸c tõ t­îng thanh t¶ tiÕng c­êi .
- Ha h¶: gîi t¶ tiÕng c­êi to, tá ra kho¸i chÝ.
- H« hè: m« pháng tiÕng c­êi to vµ th« lç, g©y c¶m gi¸c khã chÞu cho ng­êi kh¸c.
- H¬ hí m« pháng tiÕng c­êi tho¶i m¸i, vui vÎ, kh«ng cÇn che ®Ëy, giò g×n.
- H× h× : m« pháng tiÕng c­êi ph¸t ra ®»ng mòi , th­êng biÓu lé sù thÝch thó, cã vÎ hiÒn lµnh.
? C¸c tõ trªn kh¸c nhau ë ®iÓm nµo ?
-> Kh¸c nhau vÒ mÆt cÊu t¹o, s¾c th¸i biÓu c¶m.
? C­êi khÈy vµ c­êi nô kh¸c nhau ë ®iÓm nµo ?
- C­êi khÈy lµ c­êi nhÕch mÐp, ph¸t ra tiÕng khÏ, ng¾n, tá vÎ khinh th­êng.
- C­êi nô : lµ c­êi h¬i chóm m«i, kh«ng thµnh tiÕng, tá ý thÝch thó mét m×nh hoÆc tá t×nh ý mét c¸ch kÝn ®¸o.
G: §©y lµ nh÷ng tõ t­îng thanh vµ t­îng h×nh gÇn nghÜa nh­ng kh¸c nhau vÒ cÊu t¹o vµ s¾c th¸i biÓu c¶m.
G :. Do ®Æc tÝnh vÒ cÊu t¹o vµ ý nghÜa mµ tõ t­îng h×nh, tõ t­îng thanh khi ®­îc sö dông trong v¨n tù sù vµ v¨n miªu t¶ lµm cho c¶nh vËt, con ng­êi hiÖn ra sèng ®éng víi nhiÒu d¸ng vÎ, cö chØ, ©m thanh, mµu s¾c vµ t©m tr¹ng kh¸c nhau. Do ®ã c¸c em cÇn l­u ý trong qu¸ tr×nh nãi hoÆc viÕt ®Æc biÖt lµ trong viÕt v¨n tù sù vµ miªu t¶ cÇn chó ý sö dông tõ t­îng thanh vµ t­îng h×nh sao cho chÝnh x¸c vµ cã hiÖu qu¶.
? Yêu cầu bài tập 1?
Tìm từ tượng hình, tượng thanh
- “Bịch” cũng có thể là từ tượng thanh (Rơi bịch xuống)
- HS lµm viÖc c¸ nh©n, suy nghÜ, tr×nh bµy.
? Yêu cầu bài tập 2?
Tìm từ tượng hình miêu tả dáng đi của người
? Yêu cầu bài tập 4?
Đặt câu với từ tượng hình, tượng thanh.
(Mçi tæ đặt 2 câu)
? Muốn hiểu câu sử dụng đúng các từ cần điều kiện gì?
- Giải nghĩa từ bằng cách tra từ điển.
Thực hành bài tập –> Nhận xét.
? Yêu cầu bài tập 5?
Sưu tầm những bài thơ có sử dụng từ tượng hình, tuợng thanh mà em chi là hay.
Thi giữa các tổ
? Yêu cầu đọc được tên bài thơ? Tác giả.
- VD: Mưa (Trần Đăng Khoa)
+ Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)
+ Lượm (Tổ Hữu)
+ Đêm nay (Minh Huệ)
I. Đặc điểm công dụng
1/ Phân tích ngữ liệu
- Từ tả hình ảnh dáng vẻ, trạng thái: móm mém, xộc xệch, vật vã, rũ rượi, xồng xộc, sòng sọc.
-> Tõ t­îng thanh.
- Từ mô phỏng âm thanh: Hu hu, ư ử.
-> Tõ t­îng h×nh.
=> Tác dụng gợi hình ảnh cô thÓ, âm thanh sinh ®éng có giá trị biểu cảm cao.
2. Ghi nhớ: SGK /49
* Bài 3 – T50
- Cười hô hố: Mô phỏng tiếng cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác.
- Cười hơ hớ: Mô phỏng tiếng cười thoải mái không cần che đậy, giữ gìn.
- Cười ha hả : Mô phỏng tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí.
- H× h× : m« pháng tiÕng c­êi ph¸t ra ®»ng mòi , th­êng biÓu lé sù thÝch thó, cã vÎ hiÒn lµnh.
II. Luyện tập (20’)
1/ Bài 1 – T49
a. Soàn soạt (Tượng thanh)
rón rén (Tượng hình)
b. Bịch (Tượng hình)
c. Bốp (tượng thanh)
d. Lẻo khẻo, chỏng quèo (tượng hình)
2/ Bài 2 –T50
- Đi lò dò
- Đi khệnh khạng
- Đi tập tễnh
- Đi thÊt thÓu
- Đi khập khiễng
4/ Bài 4 – T50
VD:
- Mưa lắc rắc rơi.
- Nước mắt lã chã nó vừa đi vừa khóc.
- Hai cha con đi trên con đ

File đính kèm:

  • docTuần 4.doc