Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1

-Cảnh sơn lâm được gợi tả như thế nào ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ?

-Chúa tể sơn lâm hiện lên như thế nào trong không gian ấy? Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nhịp điệu ?

-Cảnh rừng được gợi tả vào những thời điểm nào?Với đặc điểm nào nổi bật? Thiên nhiên mang vẻ như thế nào ?

-Giữa thiên nhiên ấy, loài hổ có một cuộc sống ntn? Điệp từ “ta” lặp lại có tác dụng gì?

-Hãy chỉ ra tính chất đối lập ở hai khung cảnh này ? Diễn tả trạng thái tinh thần ntn ?

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 20 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20.	Ngày soạn : 04 /01/2013 Tiết 73 	
	 Văn bản : NHỚ RỪNG
 Thế Lữ
I. MỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc.
 - Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu cho phong trào thơ mới.
 - C¶m nhËn ®­îc niÒm khao kh¸t tù do m·nh liÖt, nçi ch¸n ghÐt s©u s¾c thùc t¹i tï tóng, tÇm th­êng, gi¶ dèi ®­îc thÓ hiÖn trong bµi th¬ qua lêi con hæ bÞ nhèt ë v­ên b¸ch thó.
 - ThÊy ®­îc bót ph¸p l·ng m¹n ®Çy truyÒn c¶m cña nhµ th¬.
2. KÜ n¨ng.
 RÌn kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m th¬ t¸m ch÷ vµ ph©n tÝch nh©n vËt qua diÔn biÕn t©m tr¹ng.
3. Thái độ:
 GD tình cảm yêu nước.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Gi¸o ¸n, ch©n dung nhµ th¬ ThÕ L÷.
- Học sinh : Tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn Định lớp :
Kiểm tra bài cũ : 
Kh«ng KT
Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu
-GV gọi HS đoc
-GV uốn nắn cách đọc
-GV cho HS tìm hiểu đôi nét về tác giả và sự ra đời bài thơ
-GV giúp HS tìm hiểu các chú thích khó
Hoạt động 2
-Tác giả mượn lời của con hổ ở vườn bách thú để nói đến điều gì ?
-Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? nêu nội dung chính của mỗi phần ?
Hoạt động 3
-Hổ rơi vào những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ?
-Trong những nỗi khổ ấy, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì sao ?
-Em hiểu khối căm hờn như thế nào ?Nó biểu hiện mức độ và nhu cầu sống ra sao ?
-Cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào ? Em có nhận xét gì về cảnh đó ?
-Cảnh tượng đó tạo nên phản ứng tình cảm nào của con hổ? Em hiểu nó như thế nào ?
-Từ hai đoạn thơ trên, em hiểu gì về tâm sự của con hổ hay của con người ?
 Thảo luận nâng cao: Hãy liên hệ với thực tế xã hội thời bấy giờ với tâm trạng nhà thơ trong bài thơ?
-Chú ý
-HS đọc
-Dựa vào chú thích * trả lời
-Chú ý các chu thích SGK
-HS trao đổi, trình bày: mượn lời của con hổ để nói lên tâm sự của con người => biểu cảm gián tiếp
-HS thảo luận
+ Khổ 1, 4 : tâm trạng khi ở trong tù 
+ Khổ 2, 3 : nhớ rừng
+ Khổ 5 : khao khát tự do
-HS trao đổi :
+ Không được hoạt động, không gian chật hẹp.
+ Nhục khi biến thành trò chơi cho thiên hạ
+Bất bình khi ở chung cùng bọn thấp kém 
=> nỗi nhục khi bị biến thành trò lạ mắt cho lũ người ngạo mạng
-HS thảo luận: cảm xúc hờn căm kết đọng đè nặng, nhứt nhối, không giải thoát được
 => chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng, khao khát tự do
-HS trao đổi : nhân tạo do con người làm ra, giả dối, nhỏ bé, vô hồn 
=> niềm uất hận : trạng thái bực bội, u uất kéo dài khi mọi thứ điều tầm thường, giả dối.
-HS thảo luận : chán ghét sâu sắc thực tại tầm thường, tù túng, giả dối; khao khát được sống tự do, chân thật.
HS nêu.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
- Thế Lữ (1907- 1989) tên thật là Nguyễn Thứ Lễ.
- Quê quán: Gia Lâm, Hà Nội.
- Là người đi đầu và góp phần quan trọng vào chiến thắng của thơ mới.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục :
 -Khổ1,4
-Khổ 2,3
-Khổ 5
2. Phân tích:
2.1. Khối căm hờn và niềm uất hận:
-Cảm xúc căm hờn kết đọng, đè nặng, nhức nhối, không cách nào giải thoát khi sống trong không gian chật hẹp, bọn tầm thường.
-Tâm trạng bực bội, u uất kéo dài trước mọi thứ vô hồn giả dối.
=>Chán ghét sâu sắc thực tại tầm thường,giả dối; khao khát được sống tự do, chân thật.
Củng cố :
GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Đọc lại toàn bộ bài thơ.
Hướng dẫn về nhà :
Học nội dung phần đã ghi.
Soạn tiếp phần bài còn lại.
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
Tiết 74 	
	 Văn bản : NHỚ RỪNG
 Thế Lữ
I. MỤC TIÊU :
 1. KiÕn thøc. 
 - Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu cho phong trào thơ mới.
 - C¶m nhËn ®­îc niÒm khao kh¸t tù do m·nh liÖt, nçi ch¸n ghÐt s©u s¾c thùc t¹i tï tóng, tÇm th­êng, gi¶ dèi ®­îc thÓ hiÖn trong bµi th¬ qua lêi con hæ bÞ nhèt ë v­ên b¸ch thó.
 - ThÊy ®­îc bót ph¸p l·ng m¹n ®Çy truyÒn c¶m cña nhµ th¬.
 2. KÜ n¨ng.
 RÌn kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m th¬ t¸m ch÷ vµ ph©n tÝch nh©n vËt qua diÔn biÕn t©m tr¹ng.
3. Thái độ:
 GD tình cảm yêu nước.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Gi¸o ¸n, Sgk.
- Học sinh : So¹n bµi, tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn Định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
§äc diÔn c¶m bµi th¬
Dạy bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Cảnh sơn lâm được gợi tả như thế nào ? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ?
-Chúa tể sơn lâm hiện lên như thế nào trong không gian ấy? Em có nhận xét gì về cách dùng từ và nhịp điệu ?
-Cảnh rừng được gợi tả vào những thời điểm nào?Với đặc điểm nào nổi bật? Thiên nhiên mang vẻ như thế nào ?
-Giữa thiên nhiên ấy, loài hổ có một cuộc sống ntn? Điệp từ “ta” lặp lại có tác dụng gì?
-Hãy chỉ ra tính chất đối lập ở hai khung cảnh này ? Diễn tả trạng thái tinh thần ntn ?
Hoạt động 2
-Giấc mộng ngàn của hổ hướng về một không gian ntn?Vì sao nó là giấc mộng ngàn?
-Các câu cảm thán có ý nghĩa gì ?
-Giấc mộng đó ntn? Phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của hổ?
-Qua lời tâm sự của con hổ, em hiểu được tâm sự của con người ntn?
Thảo luận nâng cao: Có ý kiến cho rằng: Bài thơ là tiếng chuông cảnh tỉnh tinh thần đấu tranh. Em hiểu như thế nào về ý kiến này?
-HS trao đổi: Điệp từ “với” các động từ chỉ hành động “gào”, “thét” => gợi tả sức sống của núi rừng bí ẩn. 
-HS trao đổi: nhiều từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách của hổ; nhịp thơ ngắn, dồn nén, thay đổi. 
=> ngang tàn, lẫm liệt giữa núi rừng hùng vĩ
-HS trao đổi : cảnh rừng hiện lên với các thời điểm khác nhau
=> rực rỡ huy hoàng náo động, hùng vĩ, bí ẩn
-HS trao đổi : cuộc sống tự do, thoải mải, ung dung, làm chủ một gian sơn
=> khí phách ngang tàng làm chủ
-HS trao đổi, khát khao mãnh liệt cuộc sống tự do, cao cả, chân thật
-HS trao đổi: không gian oai linh, hùng vĩ, thênh thang
=> đó là một không gian trong mộng, không còn
-HS trao đổi : bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do.
-HS dựa vào ghi nhớ.
HS nêu.
HS khác bổ sung
I. Tìn hiểu chung.
II. Tìm hiểu nội dung.
2.2. Nỗi nhớ thời oanh liệt:
-Chúa sơn lâm hiện lên lẫm liệt, ngang tàng, dũng mãnh trước núi rừng hùng vĩ, huyền bí.
-Cảnh sơn lâm rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ.
-Chúa tể tự do, ung dung, thoải mái, làm chủ.
=> Khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do, cao cả, chân thật.
2.3.Khao khát giấc mộng ngàn:
 Nỗi nhớ rừng mãnh liệt, da diết nhưng đau xót, bất lực.
=> Khát vọng được giải phóng, được tự do.
*Ghi nhớ (SGK)
Củng cố :
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Đọc lại toàn bộ bài thơ.
Hướng dẫn về nhà :
Học nội dung phần đã ghi.
Soạn bài còn câu nghi vấn.
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
Tiết 75 	
c©u nghi vÊn
I. MỤC TIÊU :
 1. KiÕn thøc. 
 - HiÓu râ ®Æc ®iÓm, h×nh thøc cña c©u nghi vÊn. Ph©n biÖt c©u nghi vÊn víi c¸c kiÓu c©u kh¸c.
 - N¾m v÷ng chøc n¨ng chÝnh cña c©u nghi vÊn: dïng ®Ó hái.
 2. KÜ n¨ng.
 	RÌn luyÖn kÜ n¨ng nhËn diÖn vµ sö dông c©u nghi vÊn.
 3. Thái độ:
 Biết tôn trọng người đối thoại khi giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ :
 - Giáo án : Gi¸o ¸n, b¶ng phô.
 - Học sinh : Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
KT s¸ch vë cña HS
Dạy bài mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ SGK
-GV khai thác nội dung bài bằng hệ thống câu hỏi SGk.
-GV diễn giảng, nhận xét, bổ sung
-GV kết luận bằng ghi nhớ
Hoạt động 2
-Gọi HS đọc bài tập 1
-GV gợi ý cho HS làm bài
-GV nhận xét, cho điểm
-Gọi HS đọc bài tập 2
-GV hướng dẫn làm bài và gọi HS lên bảng
-GV nhận xét, cho điểm
-Gọi HS đọc bài tập 3
-Gv yêu cầu HS chia nhóm thảo luận
-GV nhận xét, cho điểm nhóm
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 5
-Gọi HS lên bảng làm
-GV nhận xét, cho điểm
Bài tập nâng cao: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu nghi vấn.
-HS quan sát
-HS thảo luận nhóm
-HS chú ý
-Đọc ghi nhớ SGK
-HS trao đổi
-HS lên bảng trình bày
-HS trao đổi
-HS thảo luận nhóm
-HS trao đổi
I. Đặc điểm hình thức, chức năng chính :
* Ví dụ (SGK)
(2), (5), (6)
-Sử dụng từ ngữ để hỏi.
-Dùng để hỏi
àcâu nghi vấn
*Ghi nhớ (SGK)
II.Luyện tập :
Bài tập 1/11
 a.(2) 
 b.(1)
 c.(1),(3)
 d.(3),(4),(8)
Bài tập 2/12
 Câu a, b là câu nghi vấn
Bài tập 3/13
 Không đặt dấu hỏi vì không phải là câu nghi vấn
Bài tập 5/13
Thời điểm tương lai.
 Thời điểm quá khứ.
 4. Củng cố :
 Cho HS đặt một số VD về câu nghi vấn..
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài, làm bài tập
 - Chuận bị bài tiếp theo
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần bài tập nâng cao
 IV. RÚT KINH NGHIỆM :
..
 	 Tiết 76 	VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU :
 1. KiÕn thøc 
 - BiÕt nhËn d¹ng, s¾p xÕp ‎ý vµ viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh ng¾n.
 2. KÜ n¨ng.
 - RÌn kÜ n¨ng x¸c ®Þnh chñ ®Ò, s¾p xÕp vµ ph¸t triÓn ‎ý khi viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh.
 - Giáo dục cho HS ý thức viết đoạn văn trong VB TM..
II.CHUẨN BỊ :
 - GV : giáo án, bài văn mẫu
 - HS : soạn bài
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ :
Nêu những cách trình bày nội dung đoạn văn ?
Dạy bà mới :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Gọi HS đọc 2 đoạn văn a,b SGK/14
-Chỉ ra cách trình bày nội dung đoạn văn? Vẽ sơ đồ?
-Vì sao khi viết đoạn văn cần phải sắp xếp nội dung cho hợp lí ?
Hoạt động 2
-Gọi HS đọc đoạn a,b SGK/14
-Chỉ ra nhược điểm và nêu cách sửa?
-GV nhận xét 
-GV chốt lại yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK/15
-GV hướng dẫn làm bài : viết đoạn mở bài, kết bài với đề đã cho
-Yêu cầu HS trình bày, nhận xét .
-GV nêu yêu cầu: Xác định ý lớn, tìm ý nhỏ giải thích cho ý lớn,
-HS đọc các đoạn văn SGK
-HS thảo luận:
a.Câu 1 là câu chủ đề, các câu còn lại giải thích bổ sungà Diễn dịch
b.Không có câu chủ đề, các ý ngang hàng nhauà Song hành
-HS trao đổi : Giúp người đọc dễ hiểu, nắm chắc vấn đề nhanh
-Đọc
-HS trao đổi:
a.Các ý lộn xộn, khó hình dung (2 đoạn)
b.Các ý lộn xộn khó hiểu (3 đoạn)
-Đọc
-HS trao đổi:
+Tổ 1,2 viết mở bài
+Tổ 3,4 viết đoạn kết bài
-HS viết đoạn văn với câu chủ đề đã cho
-HS trình bày
I.Đoạn văn trong văn thuyết minh :
1. Nhận diện đoạn văn :
* Ví dụ (SGK)
a. (1)
(2) (3) (4) (5)
àDiễn dịch.
b.(1) – (2) – (3)
àSong hành.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh :
*Ví dụ SGK/14
*Ghi nhớ (SGK)
II.Luyện tập :
Bài tập 1/15
Bài tập 2/15
 4. Củng cố :
 GV hệ thống lại nội dung bài
 5. Hướng dẫn về nhà : 
 - Học bài, làm lại các bài tập
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Quê hương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
Ký duyệt: 04 / 01 / 2014

File đính kèm:

  • docVAN8-20.doc