Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 4

-Hãy chỉ ra biện pháp đăng đối? Biện pháp đăng đối có tác dụng gì?

-Câu thơ còn sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng gì?

-Em cảm nhận tâm trạng của Bác ntn?

? Qua bài thơ em thấy Bác là người như thế nào? Em có suy nghĩ gì về Bác?

-GV chốt lại bằng ghi nhớ.

Thảo luận nâng cao: Có người cho rằng: Trong thơ Bác tràn ngập ánh trăng. Hãy chứng minh điều đó qua các bài thơ đã học.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23.	Ngày soạn : 21 /01/2014 Tiết 85	
NGẮM TRĂNG
I. môc tiªu :
1. KiÕn thøc :
 - C¶m nhËn ®­îc t×nh yªu thiªn nhiªn s©u s¾c cña B¸c Hå, dï trong hoµn c¶nh tï ngôc. Ng­êi vÉn më réng t©m hån t×m ®Õn giao hßa víi vÇng tr¨ng.
 - HiÓu ‎ý nghÜa t­ t­ëng cña bµi th¬: tõ viÖc ®i ®­êng gian lao mµ nãi lªn bµi häc ®­êng ®êi, ®­êng c¸ch m¹ng.
 - ThÊy ®­îc søc hÊp dÉn trong nghÖ thuËt cña hai bµi th¬.
 2. KÜ n¨ng
 - RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch th¬ thÊt ng«n tø tuyÖt.
 3. Thái độ: GD tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Gi¸o ¸n, ch©n dung HCM vµ tËp th¬ NhËt kÝ trong
 - HS : Soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
§äc thuéc vµ diÔn c¶m bµi th¬ “ Tøc c¶nh P¸c Bã ”. Em hiÓu nh­ thÕ nµo lµ “ thó l©m tuyÒn ”. Thó l©m tuyÒn cña HCM cã g× gièng víi thó l©m tuyÒn cña NguyÔn Tr·i, NguyÔn KhuyÕn,..? V× sao?
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Gọi HS đọc
-Nêu vài nét về Bác và xuất xứ văn bản ?
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó.
Hoạt động 2
-Hãy đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ để chỉ ra sự hạn chế của bản dịch thơ ?
Hoạt động 3
-Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ? Vì sao ngắm trăng Bác nhắc đến rượu, hoa ?
-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Có tác dụng gì?
-Trước hoàn cảnh đó tâm trạng của Bác ntn?
Hoạt động 4
-Hãy chỉ ra biện pháp đăng đối? Biện pháp đăng đối có tác dụng gì? 
-Câu thơ còn sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng gì?
-Em cảm nhận tâm trạng của Bác ntn?
? Qua bài thơ em thấy Bác là người như thế nào? Em có suy nghĩ gì về Bác?
-GV chốt lại bằng ghi nhớ.
Thảo luận nâng cao: Có người cho rằng: Trong thơ Bác tràn ngập ánh trăng. Hãy chứng minh điều đó qua các bài thơ đã học.
-Lắng nghe
-Đọc
-Dựa vào chú thích *SGK
-Chú ý từ khó SGK
-HS thảo luận:
+ Mất đi sự xốn xang, bối rối (bình thản,dửng dưng, chưa rung cảm)
+Mất đi cấu trúc đăng đối làm giảm đi tính truyền cảm.
-HS trao đổi
+Bác bị giam trong tù ngục, đọa đày, cực khổ, sinh hoạt nhà tù dã man, tàn bạo
+Người xưa ngắm trăng phải có rượu, hoa mới thú vị, lãng mạng.
-HS trao đổi : Điệp từ “vô”: sự thiếu thốn mọi thứ về vật chất
-HS trao đổi: Tâm trạng xốn xang, bối rối,say mê, rung động mãnh liệt => yêu thiên nhiên.
-HS trao đổi: Trăng- người là một, hòa quyện vào nhau. Song sắt của nhà tù chỉ giam cầm thể xác còn tinh thần vượt khỏi sự đọa đày .
- Nhân hóa: trăng là bạn, tri kỉ, biết chia sẻ tâm sự với Bác.
-HS trao đổi: lạc quan, ung dung, yêu thiên nhiên mãnh liệt.
HS nêu.
-Đọc
BÀI : NGẮM TRĂNG
I. Đọc – chú thích
 ( SGK )
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu
- Bị giam cầm, đọa đày, cực khổ.
- Điệp từ : “ Vô ” => thiếu thốn về vật chất.
=> xốn xang, bối rối, say mê rung động mãnh liệt.
2. Hai câu thơ cuối 
- Đăng đối : trăng – người, đã giao hòa, hòa quyện vào nhau xóa bỏ bức cản của tù ngục
- Nhân hóa : trăng trở thành tri kỷ, bạn thăm giao của người tù.
=> lạc quan, ung dung, yêu thiên nhiên mãnh liệt
* Ghi nhớ ( SGK ) 
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Gọi HS đọc
-GV hướng dẫn tìm hiểu những chú thích khó.
Hoạt động 2
-Hãy đọc kỹ phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ để chỉ ra sự hạn chế của dịch thơ ?
-Câu thơ nêu bật lên khung cảnh gì ? nó như thế nào ? hãy chỉ ra tu từ và tác dụng của chúng ?
-Vượt qua mọi khó khăn, người tù luôn đạt được điều gì ? tâm trạng như thề nào ?
- Qua bài, bác muốn gửi gắm chúng ta điều gì ?
-GV chốt lại.
Nêu ý nghĩa của bài thơ?
Cho HS đọc ghi nhớ (SGK)
-Chú ý
-Đọc
-Chú ý chú thích
-Thảo luận :
+ Ưu : giữ được ý mềm mại
+ Hạn : chưa trung thành với phiên âm, mất điệp ngữ ở câu 2
-Trao đổi : 
+ Khung cảnh chuyển lao đầy gian khổ bị xiềng xích, leo núi 
+ Điệp từ : khó khăn chồng chất, vất vả, nguy hiểm
-Trao đổi : ước muốn được toại nguyện, làm chủ, tự do => hân hoan, thoải mái
-Trao đổi : biết vượt qua mọi gian khổ, khó khăn sẽ thu lấy những thắng lợi
BÀI : ĐI ĐƯỜNG.
I. Đọc – chú thích :
 1.Hoàn cảnh sáng tác: Trong thời gian bị giam cầm HCM bị giải đi hết nhà lao này -> nhà lao khác khắp 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây. Mỗi lần bị giải đi là 1 lần rất gian khổ.
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Kết cấu: thơ thất ngôn tứ tuyệt: kha (mở), thừa (nâng cao. . ) chuyển (chuyển ý) và hợp (tổng hợp)
1.Hai câu thơ đầu:
 - Khung cảnh chuyển nhà lao vất vả, khó khăn và nguy hiểm
- Núi liên tiếp hết lớp này đến lớp khác.
=> khó khăn, gian lao triền miên.
2. Hai câu cuối :
- Mọi gian lao đã kết thúc người đi đường lê tới đỉnh -> con dường Cách mạng (càng gian lao) sắp thành công
- Niềm vui sướng đặc biệt của người đi đường (Hình ảnh người chiến sĩ đứng trên đỉnh cao của chiến thắng) 
- Vượt qua khó khăn vất vả cuối cùng sẽ thắng lợi.
* Ghi nhớ.(SGK)
Củng cố : 
GV hệ thống lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
....
------------------------------------------------
Tiết 86	
CÂU CẢM THÁN
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu cảm thán.
 2. Thái độ: Ý thức dùng câu cảm thán đúng chức năng.
 3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng.
II. CHUẨN BỊ :
GV : giáo án, SGK, bảng phụ
HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
? Câu cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng gì ? Cho ví dụ 
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV đưa bảng phụ có ghi ví dụ.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận.
-Câu nào là câu cảm thán? Chỉ ra đặc điểm hình thức, chức năng?
-Khi viết đơn, biên bản, hợp đồngcó thể dùng câu cảm thán được không? Vì sao?
-GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2
-Gọi HS đọc bài tập 1/ SGK
-Gọi HS lên bảng, cả lớp cùng làm.
-Gọi HS đọc bài tập 2/ SGK
-GV hướng dẫn HS xác định cảm xúc, tình cảm? Xác định kiểu câu?
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-GV yêu cầu HS đặt câu.
Thảo luận: Câu cảm thán thường dùng nhiều trong loại VB nào?lấy VD chứng minh?
-Chú ý
-HS trao đổi
+Câu cảm : a (1), b (5)
+Đặc điểm hình thức: Có từ cảm thán “hỡi ơi”, “ôi”.
+Chức năng : biểu lộ cảm xúc
-HS trao đổi : Không, vì yếu tố biểu cảm không thích hợp trong văn bản hành chính, khoa học.
-Đọc
-Trao đổi:
a. (1), (4), (5)
b. (1)
c. (1)
-Trao đổi
-HS lên bảng đặt câu.
HS thảo luận trình bày
HS khác bổ sung.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
* Ví dụ (SGK)
a. (1)
b. (5)
=> Câu cảm thán, vì : 
+Sử dụng từ ngữ cảm thán.
+Biểu lộ cảm xúc.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập :
Bài tập 1
a.(1),(4), (5)
b.(1)
c.(1)
=> Câu cảm thán
Bài tập 2
a. Lời than của người nông dân.
b. Lời than của người chinh phụ.
c. Nỗi ân hận.
=>Không phải là câu cảm thán vì không có từ cảm thán.
Bài tập 3 : Đặt câu
4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài viết số 5
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
----------------------------------------------- 
Tiết 87-88	
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 – VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
 Củng cố lại kiến thức cơ bản về văn thuyết minh : đặc điểm, bố cục, cách làm
2. Thái độ: Giáo dục HS ý thức quan sát, tự học, tự tích lũy tri thức.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh.
II. CHUẨN BỊ :
GV : ra đề, đáp án, thang điểm
HS : Ôn lại lý thuyết, xem các bài tham khảo 
III. Đề bài: 
Giới thiệu về một loại cây trồng có ích.
IV. Đáp án và thang điểm
Mở bài : Nêu định nghĩa về loài cây . ( 1,5 điểm)
Thân bài : 
 - Đặc điểm thân, lá,  của loài cây. ( 1,5 điểm)
- Những nơi trồng nổi tiếng ( 1 điểm)
- Cách trồng, chăm sóc ( 1,5 điểm)
- Thời gian trưởng thành, ra hoa, đậu trái. ( 1,5 điểm)
- Lợi ích (kinh tế, tinh thần) ( 1,5 điểm)
 C. Kết bài : Vai trò trong đời sống . ( 1,5 điểm)
 V. Tổng hợp.
 a. Các sai sót phổ biến.
- Kiến thức: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kĩ năng: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 b. Phân loại lớp 8/2:
Điểm
Số bài
Tỷ lệ
So với bài làm trước
Tăng
Giảm
9- 10
7- 8
5- 6
3- 4
0- 2
c. Nguyên nhân:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d. Hướng phấn đấu: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4. Củng cố : 
GV nhận xét tiết làm bài.
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Ôn lại các bài đã học.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Câu trần thuật. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
 Ký duyệt : 25 / 01/ 2014

File đính kèm:

  • docVAN8 - 23.doc
Giáo án liên quan