Giáo án Ngữ văn 8 tiết 129 đến 132
TIẾT 131: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Củng cố về các vb đã học, rút ra ¬ưu nh¬ược điểm của bài làm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự nhận xét và chữa bài.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập tích cực
4.Kỹ năng sống: Nhận biết, sáng tạo, chủ động
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 129: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống kiến thứcvề văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình. 2. Kĩ năng - Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bản hành chính khác. - Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình. 3. Thái độ: - Tự giác học tập 4.Kĩ năng sống: Nhận biết, phân tích, vận dụng... II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : ( kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs) 3.Bài mới : Văn bản hành chính công vụ có vai trò hết sức thiết thực trong cuộc sống. Khi nào cần viết văn bản tường trình, cách viết một văn bản tường trình như thế nào? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. I ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Gv tổ chức cho hs thảo luận (3p)điền vào bảng thông tin: -Người nhận -Người viết -mục đích của bản tường trình -Nội dung bản tường trình -thể thức trình bày -thái độ người viết Nhóm 1,2: văn bản 1 Nhóm 3.4; văn bản 2 Lần lượt gọi các nhóm trình bày Gv khái quát vào bảng Gv hướng dẫn hs chỉ ra các điểm chung của 2 văn bản tường trình -hs thảo luận theo cặp đôi: Nêu một số trường hợp cần viết tường trình trong học tập hoặc sinh hoạt ở trường? Hs tb: Từ việc tìm hiểu hai văn bản tường trình em hiểu được thế nào là văn bản tường trình( được dùng để làm gì)? Gv khái quát ghi nhớ mục chấm 1,2 (sgk 134) - Hs. Đọc bản tường trình -hs thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của gv -Trình bày bài làm của nhóm, nhận xét bài làm các nhóm còn lại -Hs chỉ ra điểm chung của hai văn bản -Hs thảo luận và đưa ra một số trường hợp cần viêt bản tường trình -Trình bày về thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình về sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét giả quyết -Hs đọc ghi nhớ 1.Ngữ liệu - Trình bày lại các sự việc đã xảy ra với cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết - Trình bày rõ: Đối tượng Mục đích Nội dung tường trình Tuân thủ thể thức văn bản, trình bày đúng sự thực khách quan. 2. Một số trường hợp cần viết bản tường trình: + Bị mất sách vở và dụng cụ học tập + Đánh nhau với bạn + Làm hỏng tài sản của nhà trường 3.Ghi nhớ II. CÁCH LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH GV hướng dẫn hs xác định các tình huống cần viết tường trình? -hs tb: Một văn bản tường trình gồm có những phần mục nào? Gv treo bảng phụ các phần mục cần ghi trong bản tường trình Gv nhắc nhớ hs những vấn đề cần lưu ý khi viết tường trình Hs nhận diện các tình huống cần viết tường trình -hs trình bày nội dung một bản tưởng trình 1. Tình huống cần phải viết bản tường trình - Tình huống a,b cần viết tường trình. - Tình huống c nếu tài sản bị mất có giá trị lớn thì viết tường trình. 2. Cách làm văn bản tường trình Phần 1: Phần mở đầu - Quốc hiệu - Địa điểm, thời gian - Tên vb - Người nhận Phần 2: Nội dung - Thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả, người chịu trách nhiệm (Thái độ khách quan, trung thực) Phần 3. Kết thúc. - Lời đề nghị (cam đoan), chữ ký, họ tên người viết tường trình. 3.Lưu ý (136) * Ghi nhớ/136 4.củng cố -gv đưa một bản tường trình mẫu để học sinh củng cố bài học 5.Dặn dò -Nắm vững mục đích, cách thức làm một văn bản tường trình - Sưu tầm một số văn bản tường trình các loại để so sánh, đối chiếu, làm mẫu, phân tích nhận diện. - Viết một bản tường trình hoàn chỉnh theo yêu cầu của giáo viên. -chuẩn bị bài Luyện tập văn bản tường trình Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 130: LUYỆN TẬP VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình. 2. Kĩ năng - Nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình. - Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình. - Nâng cao một bước kĩ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn bản tường trình đúng quy cách. 3. Thái độ: - Tự giác học tập 4.Kĩ năng: Nhận biết, phân tích, vận dụng... II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là văn bản tường trình? - Hãy viết dàn mục văn bản tường trình? 3.Bài mới : Tiết học trước các em đã biết cách viết một văn bản tường trình như thế nào. Tiết học này các em sẽ luyện tập để viết thành thạo văn bản tường trình. ÔN TẬP LÍ THUYẾT -hs tb: Mục đích viết tường trình là gì? Hs thảo luận nhóm:So sánh sự giống và khác nhau giữa vb tường trình và vb báo cáo? hs tb: nêu bố cục văn bản tường trình? -hs nêu mục đích viết văn bản tường trình -hs thảo luận theo cặp và trình bày điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản này. -hs trả lời 1. Mục đích viết tường trình - Trình bày lại sự việc đã xảy ra có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét, giải quyết. 2. Phân biệt giữa vb tường trình - báo cáo * Giống: + Gửi lên cấp trên. + Phải khách quan, trung thực. * Khác: + Báo cáo: Tổng kết các công việc đã làm. + Tường trình: Kể về sự việc (kèm đề nghị) * Những mục không thể thiếu trong 2 văn bản trên: + Quốc hiệu + Tên văn bản + Thời gian, địa điểm viết + Người, cơ quan, tổ chức nhận + Nội dung + Người viết ký tên 3. Bố cục: - Phần nội dung tường trình cần cụ thể, khách quan, chính xác, trung thực II.LUYỆN TẬP Hs thảo luận; Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng vb ở các tình huống a, b, c? ? Suy nghĩ tìm ra 2 tình huống thường gặp trong cs cần phải làm vb tường trình? - Hs. Thảo luận. Vdụng viết vb. - Hs. Trình bày, nhận xét, bổ sung. 1.Bài 1. a. Hs phải làm bản kiểm điểm. b. Chi đội trưởng phải viết bản thông báo kế hoạch để các bạn cùng biết. c. Bạn Hoa phải viết báo cáo. => Người viết chưa phân biệt được mục đích của vb tường trình với vb báo cáo thông báo, chưa nhận rõ tình huống như thế nào thì cần viết tường trình. 2.Bài 2. Tình huống. - Mất xe đạp. - Rời giấy tờ. 3.Bài 3. Viết vb tường trình. 4.Củng cố Gv khái quát lại cách làm văn bản tường trình 5.Dặn dò Hoàn thiện văn bản tường trình - So sánh, tìm sự giống và khác nhau về mục đích giữa văn bản tường trình và văn bản thông báo. -ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiếng việt Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 131: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố về các vb đã học, rút ra ưu nhược điểm của bài làm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự nhận xét và chữa bài. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tích cực 4.Kỹ năng sống: Nhận biết, sáng tạo, chủ động II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Trả bài - Trả bài, học sinh đọc và kiểm tra lại bài. 2. Hoạt động 2. Nhận xét, đánh giá chung Gv nhận xét ưu khuyết điểm của bài kiểm tra * Ưu điểm: + Đa số các em hiểu và làm đúng yêu cầu của câu hỏi. + Một số ít bước đầu biết đánh giá, nhận xét về vai trò của các nhân vật văn học. + Hiểu được ý nghĩa của các văn bản thuộc thể chiếu, thể hịch. * Tồn tại: - Một số chưa tập trung ôn tập không thuộc, trình bày chưa chính xác đoạn thơ theo yêu cầu - Nhiều em trình bày chưa đẹp, chữ viết chưa cẩn thận, còn sai lỗi chính tả. Nhiều điểm yếu (8a) - Một số hs chưa hiểu rõ mục đích hành động của nhân vật, chưa nêu được đặc điểm khái quát về thể loại văn nghị cổ - Chưa biết chỉ rõ được tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi và liên hệ với cuộc sống 3. Hoạt động 3. HDHS chữa lỗi trong bài kiểm tra - HS trao đổi bài để phát hiện, tìm cách sửa chữa lỗi: Gv hướng dẫn hs tìm ra lỗi và định hướng sửa đúng Tập trung vào một số tồn tại nhiều học sinh cùng mắc phải - Với yêu cầu chép và nêu nội dung đoạn thơ cần chép đúng chính tả, nêu nội dung của đoạn, không nêu cả bài - Hiểu rõ đặc điểm thể chiếu thể hịch - Cần đánh giá được công lao của Trần Quốc Tuấn, Lí Công Uẩn: Là người lãnh đạo anh minh sáng suốt, luôn chăm lo cho dân vì nhân dân mà lập nghiệp cống hiến bản thân Gv nêu ví dụ lỗi: Yêu cầu hs sửa lại 4. Củng cố: Gv khái quát bài học, yêu cầu Hs chú ý hơn về cách dùng từ, diễn đạt, trình bày đoạn văn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài kiểm tra Tiếng Việt Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 132: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức các kiểu câu(Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định) hành động nói, lựa chọn trật tự từ. - Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức các kiểu câu (TT, NV, CK, CT), các kiểu hành động nói, tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức phù hợp với yêu cầu 3. Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, biết sử dụng kiến thức các bài đã học phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 4.Kĩ năng sống Tư duy sáng tạo, lựa chọn, trình bày, ra quyết định... II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao Kiểu câu:Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Nhớ được khái niệm và các kiểu câu đã học Xác định được các kiểu câu, tác dụng Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:0.33 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% Số câu:0.33 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% Số câu:0,34 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% 3.Lựa chọn trật tự từ Giải thích được ý nghĩa sắp xếp trật tự từ trong câu Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 4. Chữa lỗi diễn đạt Phát hiện lỗi diễn đạt trong câu Sửa lại các lỗi diễn đạt Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu:0.5 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu:0.5 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 0,83 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% Số câu:1.83 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% Số câu:0.34 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Sốcâu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 4 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% Câu 1: -Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến? -Cho câu trần thuật: Hòa đi Hà Nội Hãy chuyển câu trần thuật trên thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu phủ định. Câu 2: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điều và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe -Ông giáo hút trước đi! Lão đưa đóm cho tôi -Tôi xin cụ. Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. Lõa bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo: -Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ! -Xác định vai xã hội của các nhân vật trong hội thoại? -Xác định lượt lời các nhân vật trong hội thoại? Câu 3 Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong các từ in đậm sau: a,Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở lên lòng yêu Tổ quốc. b, Rất đẹp hình anh lúc năng chiều Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo c,Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường d,Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lú chín. Câu 4: Phát hiện và chữa lỗi diễn đạt trong các câu sau: a, Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài văn tuyệt tác. b, Em hứa sẽ học tốt các môn Toán, Lí , Hóa và các môn khoa học xã hội khác. c, Chợ đã tan, người chen lấn, xô đẩy nhau để ra về d, Bố em bị thương hai lần, một lần ở tay và một lần năm 1972.
File đính kèm:
- Bai_31_Van_ban_tuong_trinh_20150725_031500.doc