Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-202 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

Cảm nhận được niềm khát khao mãnh liệt tự do; chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng.

3. Thái độ:

- Trân trọng thế hệ các nhà văn, nhà thơ.

- Bồi dưỡng cho hs tình yêu cuộc sống tự do, trân trọng cuộc sống tự do hiện tại mà mình đang có.

4. Năng lực

a Năng lực chung:

+ Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ Năng lực tư duy sáng tạo

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực tự quản bản thân

+ Năng lực giao tiếp ngôn ngữ

b. Năng lực riêng:

+ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ

+ Năng lực sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.

1. Giáo viên:

- Phương pháp dạy học: Bình giảng, phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm.

- Phườn tiẹn dạy học: Giáo án, SGK, bảng phụ, sách tham khảo, đồ dùng dạy học

 

docx34 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2019-202 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gào ngàn, giọng nguồn hét núi.
->Sử dụng: Điệp từ:“với „ biện pháp liệt kê, ĐT mạnh
=>Sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn. Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ.
- Hình ảnh chúa sơn lâm:
 + Bước lên, dõng dạc, đường hoàng,
 + Lượn tấm thân 
 + Vờn bóng
 + Mắt thần đã quắc...
- Sd từ ngữ gợi hình, nhịp thơ ngắn, thay đổi.
->H/ả con hổ –chúa sơn lâm hiện lên vừa mạnh mẽ, oai phong, vừa nhẹ nhàng, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển.
=>Thể hiện t.trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình và nhớ tiếc 1 thời đã qua.
- Cảnh thiên nhiên: Rực rỡ, huy hoàng, hùng vĩ, náo động, bí ẩn.
- Đoạn 3: được gọi là bộ tranh tứ bình: Sự hoài niệm về quá khứ
-Điệp từ kết hợp với câu hỏi tu từ nối tiếp nhau, dồn dập –> Gợi lại những KN tuyệt đẹp của 1 thời vàng son và thể hiện khí phách ngang tàng làm chủ.
->Câu hỏi tu từ kết hợp với dấu chấm cảm –Nhấn mạnh và bộc lộ t.trạng nối tiếc c.s độc lập tự do.
3-Khao khát giấc mộng ngàn.
- Không gian: trong mộng.
- Khao khát: Cảnh hùng vĩ, thênh thang vùng vẫy.
-> Giấc mộng to lớn, mãnh liệt.
->Bộc lộ tr.tiếp nỗi tiếc nhớ c.s tự do, phóng khoáng, nỗi đau xót, bất lực trước cuộ sống hiện tại..
=>Đó c chính là khát vọng tự do của ng dân VN.
III. TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật:
- Đối lập, bút pháp lãng mạn, tràn đầy cảm xúc.
- Ngôn ngữ thơ, nhạc điệu, tiết tấu thơ vô cùng phong phú.
2/ Nội dung
*Ghi nhớ: sgk (7 ).
*Luyện tập:
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ.
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ.
4. Củng cố: (2’)
GV: Khái quát toàn bộ văn bản bằng sơ đồ tư duy
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
-Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
-Soạn bài: Câu nghi vấn
- Học sinh yếu: Rèn chính tả: chép bài thơ và đọc nhiều lần.
- Học sinh giỏi: Cảm nhận về khổ thơ 3 trong bài
Ngày soạn: 03/1/2020
Ngày dạy:
6/1/2020
9/1/2020
Tiết 4
Tiết 1
8A
8B
TUẦN 20 – BÀI 20
Tiết 75:
Tiếng Việt: CÂU NGHI VẤN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: Nắm được cách cấu tạo câu nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các kiểu câu khác đã học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn.
3. Thái độ: Giáo dục tư tưởng, tình cảm, cho hs thấy được sự phong phú của tiếng Việt.
4. Năng lực	
a Năng lực chung:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tư duy sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tự quản bản thân
+ Năng lực giao tiếp ngôn ngữ
b. Năng lực riêng:
+ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
+ Năng lực sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: 
- Phương pháp dạy học: Bình giảng, phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm...
- Phườn tiẹn dạy học: Giáo án, SGK, bảng phụ, sách tham khảo, đồ dùng dạy học 
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài, vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh: 5’
(Kiểm tra vở soạn, đồ dùng học tập...) 
3. Bài mới: 35’
- Hoạt động1: Giới thiệu- Câu chia theo mục đích nói được phân thành mấy kiểu câu, đó là những kiểu câu nào ?- ở lớp 6, các em đã học về câu trần thuật, bài hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về câu nghi vấn. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
- Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
-Hs đọc vd.
GV:?-Trg đ.trích trên, câu nào là câu nghi vấn ?
HS: Phát hiện
GV:?-Những đ.điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? 
H: TL
GV:?-Câu nghi vấn trg đ.trích trên dùng để làm gì ? 
HS: trả lời -Đặt câu nghi vấn ?
GV:?Em hiểu thế nào là câu nghi vấn ?
HS rút ra nghi nhớ.
-Hoạt động 3: Thực hành
HS: Hđ đlập -Đọc đ.trích và xđ câu nghi vấn trg đ.trích ? 
HS khác nhận xét.
GV Nhận xét- kết luận
-Hs đọc các câu văn.
GV:?-Những câu văn em vừa đọc là câu gì ? Căn cứ vào đâu để xđ n câu trên là câu nghi vấn ?
-Gợi ý: có mấy căn cứ để xđ câu nghi vấn ? (-Có 2 căn cứ để xđ câu nghivấn: 
Đ.điểm h.thức: dùng từ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu; Chức năng chính: là để hỏi).
GV:?-Trg các câu đó có thể có thể thay thế từ hay bằng từ hoặc đc không ? Vì sao? 
HS: Giải thích
-Hs đọc các câu văn.
GV:?-Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối n câu em vừa đọc không ? Vì sao ?
HS: Thảo luận- trả lời
-Hs đọc 2 câu văn.
GV:?Phân biệt h.thức và ý nghĩa của 2 câu trên ?
HS: Thảo luận- trả lời
I-Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1.Ví dụ: sgk (11).
-Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không ?
-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thưương chúng con đói quá ?
2. Nhận xét:
=>Đ.điểm h.thức: + dùng từ nghi vấn để hỏi: không, làm sao...; 
+ dùng dấu hỏi chấm để k.thúc câu.
- Chức năng: dùng để hỏi.
*Ghi nhớ: sgk (11 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (11):
a-Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?
b-T.sao con người lại phải khiêm tốn như thế ?
c-Văn là gì ? Chưương là gì ?
d-Chú muốn chúng tớ đùa vui không ?
-Đùa trò gì ?
-Hừ... Hừ... cái gì thế ?
-Chị Cốc béo xù đứng trc cửa nhà ta đấy hả ?
=>Đ.điểm h.thức: dùng những từ nghi vấn để hỏi: không, t.sao, gì, gì thế, hả và dùng dấu hỏi chấm để k.thúc câu.
2-Bài 2 (12 ):
-Dựa vào từ nghi vấn hay và dấu chấm hỏi ở cuối câu, ta xác định các câu đã cho là câu nghi vấn.
-Không thể thay từ hay bằng từ hoặc trong các câu trên.
Vì: Từ hay và từ hoặc đều là q.h từ biểu thị q.h lựa chọn. Tuy nhiên từ hoặc chỉ dùng trg câu trần thuật biểu thị ý có qh lựa chọn mà không dùng trg câu nghi vấn.
3-Bài 3 (13 ):
-Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu trên. Vì: Câu a và b có chứa từ có... không, t.sao nhưng n kết cấu chứa n từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trg 1 câu. Câu c và d có từ nào, ai nhưng đó là n từ phiếm định chứ không phải là từ nghi vấn.
4-Bài 4 (13 ):-Khác nhau: 
+Về h.thức: câu a dùng từ nghi vấn có ... không; câu b dùng từ nghi vấn đã... chưa.
+Về ý nghĩa: 2 câu này có nội dung hỏi khác nhau: câu b có giả định là người đc hỏi trc đó có v.đề về sức khoẻ, nếu điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí, còn ở câu a không hề có giả định đó.
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề.
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề.
4. Củng cố : (2’)
- Gv hệ thống lại k.thức toàn bài.
5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5,6
-Đọc bài: Câu nghi vấn (tiếp theo) (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).
- Chuẩn bị bài: Viết đoạn trong văn bản TM
RÚT KINH NGHIỆM:
hïïõ&õïïg
Ngày soạn: 03/1/2020
Ngày dạy:
6/1/2020
10/1/2020
Tiết 5
Tiết 4
8A
8B
TUẦN 20 – BÀI 20 
Tiết 76
Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2. Kĩ năng :
- Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rõ ràng, chính xác.
- Viết 1 đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ.
3. Thái độ: Giáo dục tư tưởng, tình cảm giúp Hs có hứng thú với việc việc đoạn văn.
4. Năng lực	
a Năng lực chung:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tư duy sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tự quản bản thân
+ Năng lực giao tiếp ngôn ngữ
b. Năng lực riêng:
+ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
+ Năng lực sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: 
- Phương pháp dạy học: Bình giảng, phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm...
- Phườn tiẹn dạy học: Giáo án, SGK, bảng phụ, sách tham khảo, đồ dùng dạy học 
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài, vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh: 5’
(Kiểm tra vở soạn, đồ dùng học tập...) 
3. Bài mới: 35’
Hoạt động1: Giới thiệu
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là văn TM, Các pp TM.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PTNL
- Hoạt động 2: C2 kiến thức mới
-HS đọc các đoạn văn thuyết minh
GV?:Đoạn văn trên gồm mấy câu? Câu nào là câu chủ đề? Xác định từ ngữ chủ đề?
? Câu 2 trong ĐV có nội dung gì?
? Câu 3,4,5 thông báo nội dung gì?
? ĐV viết về nội dung gì?
HS :lần lượt trả lời
GV: ĐV TM về 1 SV, hiện tượng TN-XH
GV?: ở đoạn văn b có từ chủ đề hay câu chủ đề ?
HS: XĐ
GV: ĐV TM , giới thiệu về một danh nhân, một con người nổi tiếng, theo kiểu c2 thông tin về các mặt hđ khác nhau của người đó theo lối liệt kê.
HS: Đọc đoạn a,
GV:? ĐV trên TM về các gì? ĐV cần diễn đạt những yêu cầu gì? Cách sắp xếp nên như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.
H: Đọc đoạn b,
GV:? ĐV sắp xếp như thế nào? Hãy chỉ ra chỗ không hợp lí?
Yêu cầu học sinh sửa và viết lại.
HS : Thực hiện
GV ?: Khi làm bài văn thuyết minh phần viết đoạn cần chú ý đến điều gì ?
HS : chốt ghi nhớ
Hoạt động3 : Thực hành
HS : Làm bài theo nhóm- Đọc
GV : nhận xét- sửa ĐV
Đọc bài tập.
? Nêu yêu cầu của bài.
 Viết một đoạn văn triển khai ý câu chủ đề
H : Làm bài theo nhóm- Đọc
G : nhận xét- sửa ĐV.
I- Đoạn văn trong văn bản TM
1. Nhận diện các đoạn văn thuyết minh
* Đoạn a : Câu 1 : câu chủ đề 
 Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. 
- Từ ngữ chủ đề: Nước
Câu 2 : Cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi. 
Câu 3: Cho biết lượng nước ấy bị ô nhiễm.
Câu 4: Sự thiếu nước trên thế giới.
Câu 5: Dự báo đến 2025 dân số thiếu nước
* Đoạn b: Câu chủ đề: Câu 1
Từ chủ đề : Phạm Văn Đồng.
- Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê về các hoạt động đã làm.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn.
*. Đoạn a: TM về bút bi
* Nhược điểm : Đoạn văn trên viết còn lộn xộn, thiếu mạch lạc
 --> chia làm 3 ý nhỏ: Cấu tạo, công dụng, sử dụng. 
- Giới thiệu cấu tạo : phải chia thành các bộ phận : ruột bút, vỏ bút bi, các loại bút bi. 
*.Đoạn b: - Nhược điểm : Viết còn lộn xộn. 
- Nên tách thành 3 đoạn theo cấu tạo: 
+ Phần đèn : có bóng đèn, đui đèn, công tắc, dây điện.
+ Phần chao đèn 
+Phần đế đèn 
*. Ghi nhớ: SGK- 15
II. Luyện tập :
Bài 1: - MB: Mời bạn đến thăm trường tôi: trường THCS Ngòi A - ngôi trường nằm ở giữa trung tâm xã nhà. Đó là nơi đã có bao nhiêu buồn vui, nơi mà mỗi đứa học sinh chúng tôi luôn coi là ngôi nhà thứ hai của mình.
- KB: Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường mà biết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quí vô cùng ngôi trường của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về ngôi trường sẽ đi theo tôi suốt cuộc đời.
Bài 2.
Hd : Có thể triển khai theo các ý; 
- Năm sinh, năm mất, quê quán gia đình.
- Đôi nét về quá trình hoạt động, 
- Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại.
Bài tập 3 : Viết đoạn văn giới thiệu về bố cục SGK ngữ văn 8 - tập 1.
 Sách giáo khoa ngữ văn 8 tập 1 gồm hai phần : phần các bài học và phần phụ lục. Phần các bài học có 17 bài, ở mỗi bài được chia làm 4 tiết học ở 3 phân môn khác nhau. Văn học, Tiếng Việt và tập làm văn. Ở phần Văn học được học ở các tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 30-45. Văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng, phần Tiếng Việt là các bài học thuộc phần từ vựng, nghĩa của từ và ngữ pháp. Phần tập làm văn được học ở 2 dạng, Văn tự sự và thuyết minh. 
Phần phụ lục liệt kê tên các bài học tiết học, các trang ứng với số tiết học để người học dễ dàng tìm ra bài mình cần học.
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề.
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề.
4 Củng cố: (2’)
Khái quát toàn bộ nội dung bài học
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Nắm vững các yêu cầu khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Làm bài tập 1, 2.
 - Soạn bài : “ Quê hương” Tế Hanh
 - Kiểm tra vở luyện viết của 3 HS
RÚT KINH NGHIỆM:
hïïõ&õïïg
Ngày soạn: 5/1/2020
Ngày dạy:
8/1/2020
10/1/2020
Tiết 2
Tiết 5
8A
8B
TUẦN 21 – BÀI 21
Tiết 77
Văn bản: QUÊ HƯƠNG
 (Tế Hanh) 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức:
- Hiểu được những nét cơ bản về nhà thơ Tế Hanh.
- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng chài miền biển Trung Bộ qua phân tích hình ảnh thơ. Thấy được tình yêu quê hương mãnh liệt của tác giả.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ 8 chữ.
 3. Thái độ: Giúp hs ngày càng yêu quê hương, đất nước VN.
4. Năng lực	
a Năng lực chung:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tư duy sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tự quản bản thân
+ Năng lực giao tiếp ngôn ngữ
b. Năng lực riêng:
+ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ
+ Năng lực sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: 
- Phương pháp dạy học: Bình giảng, phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm...
- Phườn tiẹn dạy học: Giáo án, SGK, bảng phụ, sách tham khảo, đồ dùng dạy học 
2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài, vở ghi, vở soạn, vở bài tập, sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh: 5’
(Kiểm tra vở soạn, đồ dùng học tập...) 
3. Bài mới: 35’
 Giới thiệu bài:
Hoạt động1: KĐ- GT: T.cảm q.hg đ.nc là 1 t.cảm lâu bền với n nguồn c.xúc thiêng liêng không bao giờ cạn; bởi trg mỗi c.ta, ai c có 1 miền quê thiêng liêng yêu dấu. Đối với Tế Hanh, q.hg luôn là nguồn cảm hứng dạt dào trg suốt đời thơ của ông. 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung cần đạt
PTNL
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
GV:? -Dựa vào c.thích *, em hãy g,thiệu 1 vài nét về t.g và tp ?
- Chiếu chân dung tác giả
GV:?-Bài thơ đc s.tác trg h.cảnh nào ?
HS: (Bài thơ đc viết trg cảm xúc nhớ nhà, nhớ quê. Ông viết bài thơ như 1 KN dâng tặng q.hg).
- Chiếu bài thơ
GV: -Hdẫn đọc- đọc mẫu: 8 câu đầu đọc với giọng vui tươi, phấn khởi, chú ý n từ ngữ m.tả; 12 câu sau đọc với giọng nhẹ nhàng, thiết tha thể hiện đc nỗi nhớ q.hg của t.g.
-Hs đọc tiếp.
GV: Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
HS: XĐ
GV: Hãy tìm bố cục của bài thơ?
HS Xđ bố cục.
-HS đọc 2 câu thơ đầu:
GV:?Hai câu thơ mở đầu làm n.vụ gì ?
-Làng quê của t.g đc g.thiệu qua n đ.điểm nào ? 
- Chiếu h/a
GV:?-Hai câu mở đầu có n.v g.thiệu k.q về làng, vậy em có nx gì về cách g.thiệu đó ?
HS: Trả lời
- Chiếu h/a
GV:? Cảnh thiên nhiên và con người ở đây được mt ntn?
? Ngoài n từ ngữ gợi tả, t.g còn sd b.p NT gì, t.dụng của b.p NT đó ?
H: quan sát- trả lời
?-H/ả dân làng ra khơi đánh cá đc m.tả qua câu thơ nào ?
GV:-? H/ả con thuyền đc m.tả qua n câu thơ nào ?
?-Em có nx gì về các b.p Nt đc sd ở đây? Td của cá b.p NT đó ?
HS: Thảo luận nhỏ- trả lời.
GV:? -T.sao t.g lại dùng từ hăng mà không dùng từ lướt, băng ? 
HS: (Vì từ hăng diễn tả đc khí thế hăng hái, hồ hởi, phấn khởi mà các từ lướt, băng không diễn tả đc ).
GV:-Sau h/ả chiếc thyuền, mái chèo là h/ả gì ? Câu thơ nào diễn tả điều đó ?
?-Em hiểu mảnh hồn làng là gì ? T.sao t.g lại s2 cánh buồm với mảnh hồn làng?
HS: Trả lời(Mảnh hồn làng là 1 thứ hồn vía q.hg thân thuộc. T.g s2 như vậy là vì cánh buồm chính là hơi thở, là linh hồn của con thuyền, của n ng điều khiển nó. 
-S2 vật cụ thể hữu hình với cái trìu tượng vô hình là cách S2 đầy sáng tạo).
GV:?-Ngoài phép s2, t.g còn sd b.p NT nào để m.tả cánh buồm ? T.d của nó ?
-H/ả cánh buồm có ý nghĩa gì ?
HS: Đọc 8 câu thơ tiếp theo
- Chiếu h/a
GV:?-Cảnh thuyền về bến đc m.tả qua n câu thơ nào ?
? ở đoạn này t.g đã sd p.thức b.đạt nào ? T.d của p.thức b.đạt đó ?
? Bốn câu thơ trên cho em cảm nhận gì về c.sống LĐ của dân làng chài ?
HS: lần lượt trả lời
GV:?-T.g đặt câu thơ Nhờ ơn trời... trg ngoặc kép, điều đó có ý nghĩa gì ? 
HS: trả lời, liên hệ người dân vùng biển
GV:? -Trg kh.khí vui vẻ, đầm ấm, rộn ràng đó, những ng c.thắng trở về đc m.tả qua những câu thơ nào ?
? -Em thấy h/ả n ng dân chài lưới ở đây có gì khác với h/ả dân trai tráng ở đầu bài thơ ?
HS: So sánh
GV:?-Em hãy hình dung vị xa xăm là vị gì ? 
HS: TL
GV:? Em hãy tìm n câu thơ m.tả h/ả con thuyền trở về bến nằm nghỉ ?
? -Em hãy s2 h/ả con thuyền trở về với h/ả con thuyền ở đầu bài thơ ? 
HS: s2
GV:?-Biện pháp nhân hoá đc sd ở đây có td gì ?
HS: trả lời
-Hs đọc khổ cuối. Khổ thơ em vừa đọc nói về điều gì ?
GV:?-T.cảm của t.g đối với q.hg đc b.hiện tr.tiếp hay gián tiếp, từ ngữ nào đã thể hiện đc t.cảm đó ?
? -T.g đã tưởng nhớ n gì ?
?-Để bộc lộ tr.tiếp nỗi nhớ q.hg, t.g đã sd b.p NT gì, t.d của b.p NT đó ?
HS: Lần lượt trả lời.
Hoạt động 3: khái quát
GV:?-Bài thơ có gì đ.sắc về ND và NT 
G? Tranh làng chài được vẽ lên bằng hình ảnh như thế nào?
H: - Bức tranh quê hương tươi sáng, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống, con người yêu lao động.
- Tấm lòng yêu quê hương trong sáng đằm thắm, nồng hậu thuỷ chung.
-Hs đọc ghi nhớ.
-Đọc diễn cảm bài thơ ?
I, ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả: Trần Tế Hanh (1921-2009 ), quê Bình Sơn – Quảng Ngãi.
-Quê hg là nguồn cảm hứng lớn nhất trg suốt đời thơ của Tế Hanh.Ông có mặt ở chặng cuối của PT thơ mới.
b. Tác phẩm: Bài thơ viết năm 1939, in trg tập Hoa niên (1945)
2. Đọc – tìm hiểu từ khó
3. Thể loại – Phương thức:
- Thể loại: Thơ 8 chữ
- Phương thức: Biểu cảm + tự sự và miêu tả
4.Bố cục: 
- khổ đầu: Gt chung về làng
- 2 khổ tiếp: cảnh thuyền chài ra khơi và trở về.
- khổ cuối: Nỗi nhớ qh.
II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
1.Giới thiệu chung về làng:
Làng : làm nghề chài lưới
Vị trí: Cửa sông, gần biển
->Cách giới thiệu ngắn gọn, giản dị, độc đáo.
2. Cảnh thuyền ra khơi đánh cá:
- Cảnh TN buổi sớm mai hồng, gió nhẹ, trời trong.
->Từ ngữ gợi tả kết hợp với phép liệt kê, tính từ -> Gợi phong cảnh TN tươi đẹp.
- Con người: khẻo mạnh, vạm vỡ.
=> Báo hiệu chuyến đi biển đầy hứa hẹn.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
 Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt ...
->Sd ĐT mạnh, so sánh, ẩn dụ, –> Gợi vẻ đẹp của con thuyền, gợi bức tranh LĐ dào dạt sức sống khoẻ mạnh, trẻ trung.
->Cách S2 đầy sáng tạo – Gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao.
-Nhân hoá - Làm cho cánh buồm trở nên sinh động, có hồn.
=>H/ả cánh buồm tượng trưng cho sức mạnh LĐ sáng tạo, cho niềm tin và mơ ước của ng dân làng biển. Thể hiện sự hăng say lđ.
3. Cảnh thuyền về bến:
-Không khí trở về: ồn ào, tấp nập.
->T.sự kết hợp với m.tả - Gợi khung cảnh đầm ấm, vui vẻ, rộn ràng. 
=>Cảnh LĐ náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
->M.tả chi tiết, cụ thể –da đen, rám nắng
Gợi vẻ đẹp giản dị, khoẻ khoắn, thơ mộng.-> gợi dáng vẻ riêng của người dân chài.
 Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trg thớ vỏ.
->Nhân hoá - Thổi linh hồn vào s.vật, khiến cho s.vật có 1 vẻ đẹp, 1 ý nghĩa tầm vóc lớn lao.
=>Thể hiện t.yêu q.hg chân thành, nồng hậu . Tg vẽ lên bức tranh làng chài đầy ắp niềm vui-> C/s yên bình ấm no.
4. Nỗi nhớ quê hương:
 Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
 Màu nc xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
 Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra ...,
 Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !
-> Nỗi nhớ đa dạng: Mầu sắc, cảnh vật hình dáng con thuyền-> Bộc lộ trực tiếp.
->Điệp ngữ kết hợp với phép liệt kê - Diễn tả nỗi nhớ quê da diết.
III_ tổng kết
1. Nghệ thuật: 
- Hình ảnh chân thực, so sánh sinh động. Hình ảnh thơ đẹp, bay bổng, lãng mạn.
2. Nội dung:
*Ghi nhớ: sgk (18 ).
*Luyện tập:
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề, năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
Năng lực giao tiếp TV, giải quyết vấn đề
4. Củng cố: (2’)
-Học thuộc lòng bài thơ, học thuộc ghi nhớ.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
-Soạn bài: Khi con tu hú 
- HS giỏi: cảm nhận một đoạn thơ mà em thích
-HS yếu: Rèn chính tả: chép bài thơ
RÚT KINH NGHIỆM:
hïïõ&õïïg
Ngày soạn: 8/1/2020
Ngày dạy:
11/1/2020
Tiết 3
Tiết 4
8A
8B
TUẦN 21 – BÀI 21
Tiết: 78
Văn bản: KHI CON TU HÚ
 (Tố Hữu) 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức: 
 Cảm nhận được tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, bay bổng với thể thơ lục bát giản dị, tha thiết.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích hình ảnh, nghệ thuật thơ. 
 3. Thái độ: Kính phục, tôn trọng những thế hệ đi trước.
4. Năng lực	
a Năng lực chung:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực tư duy sáng tạo
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tự quản bản thân
+ Năng 

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 2_12830093.docx