Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 29
+Hs đọc ví dụ (bảng phụ).
- Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ?
+Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu t¬ương tự nhau.
+Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật đ¬ược bày biện chung quanh quan lớn.
- Việc tác giả đ¬a ra hàng loạt sự vật tư¬ơng tự bằng những kết cấu t¬ương tự như¬ trên có tác dụng gì ?
+Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mư¬a gió.
- Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê. Vậy thế nào là phép liệt kê ?Cho VD
+Hs đọc ví dụ.
- Xét theo cấu tạo các phép liệt kê dư¬ới đây có gì khác nhau ?
+Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp.
+Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp.
hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. 2. Những đặc sắc của ca Huế: - Nguồn gốc: bắt nguồn từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, có cả điệu Bắc lẫn điệu Nam. ® sự kết hợp đầy đủ nghệ thuật, nhuần nhuyễn 2 dòng nhạc ấy - Dàn nhạc: phong phú (dẫn chứng theo bảng thống kê) - Cách chơi đàn: nhiều hình thức, nhiều âm điệu, tiết tấu, công phu, điêu luyện, tinh xảo… - Ca công: y phục cổ truyền, trang trọng, tao nhã, tài hoa. ® dùng phép liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế ® thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao trong biểu diễn - Cách thưởng thức: + Không gian: trên thuyền, giữa sông Hương + Thời gian: đêm trăng gió mát + Con người: ngồi trên thuyền rồng, xuôi theo dòng sông Hương ® quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo, thơ mộng, phù hợp với tiếng đàn réo rắt - Nghe và nhìn trực tiếp các ca công: cách ăn mặc, cách chơi đàn. ® cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã vừa sang trọng, tao nhã, thi vị, quyến rũ, giữa một thiên nhiên và lòng người trong sạch. Ca Huế đã đạt tới một vẻ hoàn thiện trong cách thưởng thức này. 3. Ý nghĩa :Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế , cũng là một di sản văn hóa của dân tộc. VI. Ghi nhớ: (sgk/104) 4. Hướng dẫn tự học: - So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương. - Tình hình thực tế của sinh hoạt văn hóa ca Huế trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra. - Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương. Dặn dò: - Học ghi nhớ và vở ghi. - Sưu tầm thêm các làn điệu dân ca của địa phương. - Soạn bài “Liệt kê” theo hướng dẫn sgk/104-105. Tuần 30 Tiết 113:Văn bản: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG -Hà Anh Minh- A- Mục tiêu bài học:Giúp HS: - Thấy đợc vẻ đẹp của một sinh hoạt cố đô Huế, một vùng dân ca với ngững con ngời rất đỗi tài hoa. - Thể bút kí kết hợp với nghị luận, miêu tả, b.cảm là h.thức của VB nhật dụng này. B- Chuẩn bị: - Gv: Những điều cần lưu ý -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và nghệ thuật của VB Những trò lố...? 3.Bài mới: Nếu như những văn bản nhật dụng ở lớp 6 như Động Phong Nha, Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử chủ yếu muốn giới thiệu những danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử thì Ca Huế trên sông Hương lại giúp ngời đọc hình dung một cách cụ thể một sinh hoạt văn hóa rất đặc trưng, nổi bật ở xứ Huế mộng mơ. II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Em hãy nêu xuất xứ của văn bản ? +Hương dẫn đọc:Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lu ý những câu đặc biệt, những câu rút gọn. - Giải thích từ khó. - Ta có thể chia văn bản thành mấy phần ? +Gv:Đây là văn bản nhật dụng kết hợp nhiều phương thức nh nghị luận, miêu tả, biểu cảm: Phần 1 dùng phương thức nghị luận chứng minh, phần 2 kết hợp miêu tả với biểu cảm. +Theo dõi phần thứ nhất của văn bản. - Xứ Huế nổi tiếng nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế ? - Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế ? - Tác giả cho thấy dân ca Huế mang những đặc điểm hình thức và nội dung nào ? - Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ trong phần văn bản này ? - Qua đó, tác giả đã chứng minh đợc những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế ? - Ngoài ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nớc ta ? (Dân ca quan họ Bắc Ninh, dân ca đồng bằng Bắc Bộ, dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc và Tây nguyên). +Theo dõi phần thứ 2 của VB. - Tác giả nhận xét gì về về sự hình thành của dân ca Huế ? - Qua đó em thấy tính chất nổi bật nào của ca Huế ? - Tại sao nói ca Huế là một thứ tao nhã? (Vì ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, trang trọng và duyên dáng từ ND đến hình thức; từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức; từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc...) - Đoạn văn nào trong bài cho ta thấy tài nghệ chơi đàn của các ca công và âm thanh phong phú của các nhạc cụ ? - Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu... Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. - Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ trong đoạn văn này ? - Qua đó ta thấy nét đẹp nào của ca Huế được nhấn mạnh ? - Người dân xứ Huế thưởng thức ca Huế bằng cách nào ? - Em thấy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế ? - Khi viết lời cuối văn bản: Tác giả muốn người đọc cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương ? III-HĐ3:Tổng kết: (5 phút) - Sau khi học xong văn bản này, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào của Huế ? - Tác giả đã viết Ca Huế trên sông Hương với sự hiểu biết sâu sắc, cùng với tình cảm nồng hậu, điều đó đã gợi tình cảm nào trong em ? (Yêu quí Huế, tự hào về Huế, mong được đến Huế để được thưởng thức ca Huế trên sông Hương). IV-HĐ4:Luyện tập , củng cố (5 phút) - Địa phương em đang sống có những làn diệu dân ca nào ? Hãy kể tên các làn điệu ấy ? A-Tìm hiểu bài: I- Tác giả – Tác phẩm: - Văn bản Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà ánh Minh, in trên báo Người HN. II- Kết cấu: *Bố cục: 2 phần. - Đ1: G.thiệu Huế- cái nôi của dân ca. - Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế. III-Phân tích: 1- Huế- Cái nôi của dân ca: - Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng ở nước ta. - Dân ca Huế mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa của vùng đất Huế. - Rất nhiều điệu hò trong lao động sản xuất: Hò trên sông, lúc cấy cày, chăn tằm, trồng cây, hò đa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm... - Nhiêù điệu lí: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam... - Tất cả đã thể hiện lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. ->Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận. =>Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về ND tình cảm và mang đậm những nét đặc trng của miền đất và tâm hồn Huế. 2- Những đặc sắc của ca Huế: - Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi... =>Ca Huế có sự kết hợp 2 tính chất dân gian và cung đình, trong đó đặc sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã. ->Liệt kê dẫn chứng để làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế =>Ca Huế thanh lịch, tinh tế, có tính dân tộc cao trong biểu diễn. - Thưởng thức ca Huế trên thuyền, giữa sông Hương, vào đêm trăng gió mát. =>Cách thởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng. - Không gian nh lắng đọng. Th.gian nh ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. =>Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế. III-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (104 ). B-Luyện tập: V- HĐ5:Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) - Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập. - Soạn bài:Liệt kê; phần I,II Tiết 114: Tiếng Việt: LIỆT KÊ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu đợc thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê. - Phân biệt đợc các kiểu liệt kê. - Biết vận dụng các kiểu liệt kê trong nói, viết. B- Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Khi liệt kê về người, cần chú trọng đến tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại,... -Hs:Bài soạn C- Tiến trình lên lớp: I- HĐ1: Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Viết đoạn văn có dùng cụm C-V để mở rộng câu ? 3.Bài mới: II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới (20 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc ví dụ (bảng phụ). - Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ? +Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tương tự nhau. +Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn. - Việc tác giả đa ra hàng loạt sự vật tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì ? +Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió. - Đoạn văn trên có sử dụng phép liệt kê. Vậy thế nào là phép liệt kê ?Cho VD +Hs đọc ví dụ. - Xét theo cấu tạo các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau ? +Câu a: sử dụng liệt kê không theo từng cặp. +Câu b: sử dụng liệt kê theo từng cặp. +Hs đọc ví dụ. - Thử đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra KL: Xét theo mặt ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau ? Khác nhau về mức độ tăng tiến: - Câu a: dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê. - Câu b: không thể dễ dàng thay đổi các bộ phận liệt kê, bởi các hiện tợng liệt kê đợc sắp xếp theo mức độ tăng tiến. - Xét theo cấu tạo, có những kiểu liệt kê nào ? -Xét theo ý nghĩa, có những kiểu liệt kê nào? III-HĐ3:Tổng kết (3 phút) -Thế nào là phép liệt kê ? -Nêu các kuểu phép liệt kê? IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố (10 phút) - Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để chứng minh cho luận điểm "Yêu nước là một truyền thống quí báu của ta", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy ? - Hs đọc đoạn trích. - Tìm phép liệt kê có trong đoạn trích ? IV-HĐ5:Đánh giá(5 phút ) -Gv cho hs đặt 1 đoạn văn có sử dụng phép liệt kê -Gv đámh giá tiết học VI-HĐ6:Dặn dò(2 phút) - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (106 ). - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính A-Tìm hiểu bài: I- Thế nào là phép liệt kê: *Ghi nhớ1: sgk (105 ). II- Các kiểu liệt kê: 1- Xét theo cấu tạo: Có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp Với kiểu liệt kê không theo từng cặp 2- Xét theo ý nghĩa: Có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến III-Tổng kết: *Ghi nhớ 1,2 sgk/tr105 B-Luyện tập: -Bài 1 (106 ): Trong bài Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 3 lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ, sâu sắc: - Sức mạnh của tinh thần yêu nước: Từ xưa đến nay, mỗi khi TQ bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và cớp nớc. - Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua tấm gương những vị anh hùng dân tộc: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... - Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp: Từ các cụ già tóc bạc... đến..., từ nhân dân miền ngược... đến... Từ những c.sĩ... đến..., từ những phụ nữ... đến... - Bài 2 (106 ): a- Và đó cũng là... ĐD, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo tay phóng cật lực, đôi bàn chân...nóng bỏng; Những quả dưa hấu...; những xâu lạp sườn..; cái rốn một chú khách..; một viên quan... hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo ! b- Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Tiết 115:Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Giúp HS có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thờng gặp. B- Chuẩn bị: - Gv:Những điều cần lưu ý: Tăng cờng luyện tập thực hành cách làm văn bản hành chính trong những hoàn cảnh và tình huống khác nhau, nhận ra lỗi và cách sửa lỗi. -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: I- HĐ1: Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: -Văn bản hành chính có vai trò quan trọng trong đời sống, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều văn bản hành chính II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(25 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức +Hs đọc các văn bản trong sgk. - Khi nào thì người ta viết văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo ? +Gv: Cấp trên không bao giờ dùng báo cáo với cấp dưới và ngược lại cấp dưới không dùng thông báo với cấp trên. Đề nghị cũng chỉ dùng trong trường hợp cấp dưới đề nghị lên cấp trên, cấp thấp đề nghị lên cấp cao. - Mỗi văn bản nhằm mục đích gì ? - Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau ? - Hình thức trình bày của 3 văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học ? - Em còn thấy loại văn bản nào tương tự nh 3 văn bản trên ? +Gv: Ba văn bản trên được gọi là văn bản hành chính hoặc văn bản hành chính công vụ. III-HĐ3:Tổng kết(5 phút) - Vậy em hiểu thế nào là văn bản hành chính? văn bản hành chính đợc trình bày nh thế nào? -Hs đọc ghi nhớ IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(5 phút) - Trong các tình huống sau đây, tình huống nào người ta sẽ phải viết loại văn bản hành chính ? Tên mỗi loại văn bản ứng với mỗi loại đó là gì ? A- Tìm hiểu bài: I- Thế nào là văn bản hành chính: a- Khi cần truyền đạt 1 v.đề gì đó (thường là q.trong) xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho nhiều ngời biết, thì ta dùng văn bản thông báo. - Khi cần đề đạt 1 nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết thì ngời ta dùng văn bản đề nghị (kiến nghị). - Khi cần phải thông báo 1 v.đề gì đó lên cấp cao hơn thì người ta dùng văn bản báo cáo. b- Mục đích: - Thông báo nhằm phổ biến một ND. - Đề nghị (kiến nghị) nhằm đề xuất 1 nguyện vọng, ý kiến. - Báo cáo nhằm tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. c- Giống về hình thức trình bày đều theo một số mục nhất định (theo mẫu), nhưng chúng khác nhau về mđ và những ND cụ thể được tr.bày trong mỗi văn bản. - Các loại VB trên khác các TP thơ văn: Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng, còn các văn bản hành chính không phải hư cấu tưởng tượng. Ngôn ngữ thơ văn được viết theo phong cách NT, còn ngôn ngữ các văn bản trên là ngôn ngữ hành chính. d- Biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận II-Tổng kết: *Ghi nhớ: sgk (110). B- Luyện tập: 1. Dùng văn bản thông báo. 2. Dùng văn bản báo cáo. 4. Phải viết đơn xin học. 5. Dùng văn bản đề nghị. V- HĐ5: Đánh giá(3 phút) -Gv đánh giá tiết học VI-HĐ6:Dặn dò (2 phút) - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Tiết sau trả bài viết văn số 6 Tiết 116:Tập làm văn:TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A- Mục tiêu bài học: - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu,... - Tự đánh giá đúng hơn về chất lợng bài làm của mình, nhờ đó có đợc những khái niệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau. B- Chuẩn bị: - Gv:Những điều cần lưu ý. Bài làm của hs đã chấm điểm C-Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động II- Kiểm tra: III- Bài mới: Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Hs nhắc lại đề bài. - Đề bài trên thuộc thể loại nào ? - Thế nào là phép lập luận giải thích? - Để làm một bài văn giải thích cần phải tiến hành qua những bước nào ? - Đề bài yêu cầu giải thích về vấn đề gì ? Để làm được đề bài trên cần phải huy động những kiến thức gì ? - Gv hướng dẫn HS lập dàn bài. - Phần MB cần nêu nội dung gì ? - Phần TB cần giải thích những gì ? - Câu nói của Lê nin có ý nghĩa nh thế nào ? - Gv hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá bài viết của mình. - Vấn đề được giải thích có đúng hướng và có sức thuyết phục không ? - Các luận điểm đa ra đã chính xác chưa, đã phù hợp cha ? - Các lí lẽ đa ra có đủ sức thuyết phục không ? - Các dẫn chứng đa ra có phù hợp không ? - Có liên hệ và rút ra được bài học sâu sắc cho bản thân không ? - Bố cục có cân đối và hợp lí không ? - Có bao nhiêu lỗi về câu ? Đó là các lỗi gì ? Vì sao mắc lỗi ? -Tự nhận xét về chữ viết trong bài làm. - Có mắc lỗi chính tả không ? - Gv nêu nhận xét chung, chú ý biểu dương những ưu điểm của HS và chỉ ra những khuyết điểm cụ thể, phân tích nguyên nhân và nêu hướng sửa chữa - Gv tiếp tục hướng dẫn hs tự sửa bài của mình. - Chọn đọc một bài khá và một bài kém. - Cho HS nhận xét, GV bình ngắn gọn. IV- Dặn dò: - Tiếp tục sửa lỗi trong bài viết của mình. - Chuẩn bị bài: Quan Am Thị Kính *Đề bài: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: Học, học nữa, học mãi. I-Tìm hiểu đề và xác định nội dung của bài viết: II- Lập dàn ý: 1- MB: - Thời đại mới, XH mới đòi hỏi mọi người phải học tập mới tồn tại được. - Trích câu nói của Lênin. 2-TB: - Yêu cầu của XH hiện đại, đòi hỏi mọi người phải học tập. - Học tập những gì : Học mọi điều cần cho cuộc sống của mình. - Học tập ở đâu: Học ở thầy, ở bạn, ở sách, ở đời. - Học tập như thế nào: Học tập không ngừng để vươn lên đến đỉnh cao của tri thức, phải tự học là chính. - Lấy dẫn chứng về những tấm gương tự học thành công. 3-Kết bài: - Câu nói của Lênin giáo dục tinh thần phấn đấu trong học tập khi ở nhà trờng và khi bước vào đời. - Liên hệ bản thân đã thực hiện lời khuyên đó nh thế nào ? III- Nhận xét bài làm của hs: 1- Về nội dung: - Vấn đề cần giải thích: - Các luận điểm: - Các lí lẽ: - Các dẫn chứng: - Bài học: 2- Về nghệ thuật nghị luận và hình thức trình bày: - Bố cục: - Lỗi về câu: - Chữ viết: - Chính tả: 3- Nhận xét chung: 4- Hs tự sửa lỗi: 5- Đọc bài của hs: Tuần 31 Tiết 117-118:Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH A-Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu được 1 số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. - Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa và 1 số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật,...) của trích đoạn Nỗi oan hại chồng. B-Chuẩn bị: - Gv:Những điều cần lưu ý: Nỗi oan hại chồng là 1 trong 2 nút chính của vở chèo. Thân phận, địa vị ngời phụ nữ trong quan hệ gia đình và hôn nhân Phong kiến bộc lộ ở đây. -Hs:Bài soạn C-Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trên sông Hơng ? 3.Bài mới: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền VN rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng, rối... Trong đó vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính lấy sự tích từ chuyện c.tích về đức Quan Thế Âm Bồ tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, được phổ biến khắp cả nước. Nhng trong điều kiện khó khăn hiện nay, chúng ta mới chỉ có thể bằng lòng với việc tìm hiểu tính (kịch bản) chèo, mà cũng chỉ một đoạn ngắn mà thôi. II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(70 phút) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức - Văn bản Quan Âm Thị Kính thuộc thể loại nào ? - Thế nào là chèo ? (Hs đọc chú thích*). +Hs đọc phần tóm tắt nội dung vở chèo. - Hướng dẫn đọc đoạn trích: Đọc phân vai theo các nhân vật. - Văn bản này gồm có mấy phần ? (2 phần: phần đầu tóm tắt nội dung vở chèo, phần sau là trích đoạn Nỗi oan hại chồng). - Phần nào là chính ? (phần 2- trích đoạn Nỗi oan hại chồng). - Tại sao đoạn này lại có tên là Nỗi oan hại chồng ? (Người con dâu không định hại chồng nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này). - Đoạn trích có mấy nhân vật ? Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ? - Hai nhân vật nàu xung đột theo >< kẻ bị trị). - Dựa vào phần tóm tắt và chú thích*, em hãy cho biết về nội dung, vở chèo Quan Âm Thị Kính mang đặc điểm nào của các tích chèo cổ ? - Nhân vật của vở chèo mang những tính chất chung nào của các nhân vật trong chèo cổ ? +Gv: Khi xem vở chèo này trên sân khấu, ta thấy Thị Kính mặc áo hồng lồng xa đen, t thế ngay thẳng, để quạt che kín đáo. Sùng bà dán cao ở thái dương, đảo mắt nhiều, dáng đi ỡn ẹo). - Từ đó, em hiểu gì về g.trị của vở chèo Quan Âm Thị Kính? - Bức tượng Quan Âm Thị Kính ở chùa Tây Phương được chụp in trong sgk cho em hiểu gì về chèo Quan Âm Thị Kính? Tiết 2 +Gv: Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: Trước khi bị oan (từ đầu-> một mực), trong khi bị oan( tiếp->về cùng cha con ơi), sau khi bị oan (còn lại). - Đoạn mở đầu cho thấy trước khi mắc oan, tình cảm của Thị Kính đối với Thiện Sĩ như thế nào ? Chi tiết nào nói lên điều đó ? - Qsát chồng ngủ, Thị Kính đã thấy gì và làm gì ? Vì sao Thị Kính làm việc này ? (Thị Kính muốn làm đẹp cho chồng, cho mình: Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta). -Cử chỉ đó cho thấy Thị Kính là người nh thế nào ? - Trước khi mắc oan Thị Kính là người phụ nữ có những đức tính gì ? - Kẻ gieo họa cho Thị Kính là ai ? (Sùng bà-mẹ chồng Thị Kính). Theo dõi nhân vật Sùng bà. - Sự việc
File đính kèm:
- Tuần 29.doc