Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 99+100: Viết bài tập làm văn số 5 - Năm học 2015-2016
Hướng dẫn chấm
1. HS cần đạt được các yêu cầu sau:
MB : Dẫn dắt vào đề -> Nêu luận điểm cần chứng minh -> Chuyển ý.
TB :
- Thói quen tốt là gì?
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tại sao:
+ Học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong gia đình.
+ Học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong nhà trường.
+ Học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong lớp học.
c. KB (1đ): Tổng kết đánh giá chung, rút ra bài học, suy nghĩ:
- Khẳng định ý nghĩa của các thói quen tốt trong cuộc sống của người học sinh, với xã hội.
- Lời khuyên với các bạn học sinh, với mọi người.
2. HS viết bài văn hoàn chỉnh.
- Hình thức :
+ Bố cục rõ ràng 3 phần: MB, TB, KB ;
+ Không sai lỗi chính tả ;
+ Đúng thể loại ;
+ Diễn đạt trôi chảy.
- Nội dung: Dựa vào bố cục trên để viết thành bài hoàn chỉnh, mạch lạc, rõ nội dung.
Tiết 99 + 100 Tuần ngày / /2016 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (Văn lập luận chứng minh) ĐỀ 1 Ma trận đề Nội dung Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Cách làm bài văn lập luận chứng minh Câu 1 Câu 2 Tổng số câu 1 1 Tổng số điểm 4 6 Tỉ lệ % 20 % 80 % Đề bài: Hãy chứng minh rằng: Là học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong gia đình, nhà trường và lớp học. 1. Hãy lập dàn ý đại cương (2 điểm). 2. Viết thành bài văn hoàn chỉnh (8 điểm). Hướng dẫn chấm 1. HS cần đạt được các yêu cầu sau: MB : Dẫn dắt vào đề -> Nêu luận điểm cần chứng minh -> Chuyển ý. TB : - Thói quen tốt là gì? - Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh tại sao: + Học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong gia đình. + Học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong nhà trường. + Học sinh cần rèn luyện thói quen tốt trong lớp học. c. KB (1đ): Tổng kết đánh giá chung, rút ra bài học, suy nghĩ: - Khẳng định ý nghĩa của các thói quen tốt trong cuộc sống của người học sinh, với xã hội. - Lời khuyên với các bạn học sinh, với mọi người. 2. HS viết bài văn hoàn chỉnh. - Hình thức : + Bố cục rõ ràng 3 phần: MB, TB, KB ; + Không sai lỗi chính tả ; + Đúng thể loại ; + Diễn đạt trôi chảy. - Nội dung: Dựa vào bố cục trên để viết thành bài hoàn chỉnh, mạch lạc, rõ nội dung. Tuần Thứ ngày tháng 2 năm 2016 Tiết 99 + 100 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (Văn lập luận chứng minh) ĐỀ 2 Ma trận đề Nội dung Lĩnh vực kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL thấp cao Cách làm bài văn lập luận chứng minh Câu 1 Câu 2 Tổng số câu 1 1 Tổng số điểm 4 6 Tỉ lệ % 40 % 60 % Đề bài: Cho đề văn: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Câu 1(4đ): Hãy lập dàn ý cho đề văn trên. Câu 2(6đ): Viết thành bài văn hoàn chỉnh. Hướng dẫn chấm Câu 1 (4đ): a. MB (1đ): Dẫn dắt vào đề -> Nêu luận điểm cần chứng minh -> Chuyển ý. b. TB (2đ): Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh. - Bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại cho con người: + Rừng cho gỗ quý, dược liệu, thú, khoáng sản, + Rừng còn là nơi thu hút khách du lịch sinh thái. - Rừng đã góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng: rừng đã cùng con người đánh giặc và là nơi che chắn cho bộ đội để đánh đuổi kẻ thù xâm lược. - Bảo vệ rừng chính là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống của con người: Tầm quan trọng vô cùng của rừng với cuộc sống con người. + Rừng là ngôi nhà chung của muôn loài động, thực vật, trong đó có những loài vô cùng quý hiếm. Ngôi nhà chung ấy không được bảo vệ sẽ dẫn đến những hậu quả rất lớn về mặt sinh thái. (Nêu ví dụ để chứng minh). + Rừng là lá phổi xanh: điều hoà khí hậu... + Rừng ngăn nước lũ, chống xói mòn, ... Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu đều có nguồn gốc từ việc con người không bảo vệ rừng. Ở Việt Nam chúng ta, từ Bắc chí Nam, lũ lụt, hạn hán xảy ra liên miên trong nhiều năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá không thương tiếc. c. KB (1đ): Tổng kết đánh giá chung, rút ra bài học, suy nghĩ: - Khẳng định vai trò to lớn của rừng. - Khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. - Nêu trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức là: khai thác có kế hoạch; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục những khu rừng bị tàn phá. Câu 2 (6đ): HS viết bài văn hoàn chỉnh dựa trên dàn bài đã lập ở câu 1. 1. Hình thức (1đ): Bố cục rõ ràng 3 phần: MB, TB, KB ; Không sai lỗi chính tả ; Đúng thể loại ; Diễn đạt trôi chảy. 2. Nội dung (5đ): a. MB (0,5đ): Dẫn dắt vào đề -> Nêu luận điểm cần chứng minh -> Chuyển ý. b. TB (4đ): Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh. c. KB (0,5đ): Tổng kết đánh giá chung, rút ra bài học, suy nghĩ:
File đính kèm:
- Bai_23_Viet_bai_tap_lam_van_so_5_Van_lap_luan_chung_minh_lam_tai_lop.doc