Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

? Em hiểu thế nào là chứng minh?

- H. Suy luận, trả lời.

- Gv. Trong VNL, chúng ta chỉ sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?

- H. Đọc vb (sgk 41).

? Vb trên làm rõ luận điểm gì? Tìm những câu mang l.đ đó?

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6227 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 14/1/2013
Ngµy gi¶ng : 17/1/2013
 	TiÕt 87- TËp lµm v¨n
TÌM HIỂU CHUNG 
VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh. 
2. Kĩ năng: 
* KÜ n¨ng bµi d¹y:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong vb nghị luận.
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong vb nghị luận.
* KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®­a ra ý kiÕn c¸ nh©n vÒ ®Æc ®iÓm, bè côc, ph­¬ng ph¸p lµm bµi v¨n lËp luËn chøng minh..
- Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch lËp luËn, lÊy dÉn chøng…khi t¹o lËp vµ giao tiÕp hiÖu qu¶ b»ng v¨n nghÞ luËn chøng minh.
3. Thái độ: 
- Có ý thức vận dụng phương pháp lập luận chứng minh khi viết vb nghị luận.
B. Chuẩn bị:
- G: G/án, tltk, hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết 
- H: Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những hướng dẫn của GV.
C. Phương pháp:
- Ph¸t vÊn c©u hái, th¶o luËn, gi¶ng
- Ph©n tÝch c¸c t×nh huèng giao tiÕp ®Ó hiÓu vai trß vµ c¸ch t¹o lËp v¨n b¶n nghÞ luËn ®¹t hiÖu qu¶ giao tiÕp.
- Th¶o luËn, trao ®æi ®Ó x¸c ®Þnh ®Æc ®iÓm, c¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn chøng minh.
- Thùc hµnh viÕt tÝch cùc: t¹o lËp bµi v¨n nghÞ luËn, nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt bµi v¨n lËp luËn chøng minh ®¶m b¶o tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn.
D. Tiến trình :
I. Ổn định lớp:( 1’)
II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
? Em hiểu thế nào là lập luận ?
- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định ) của người nói, người viết.
? Thế nào là luận điểm trong văn nghị luận ? Nêu ví dụ.
- Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.Ví dụ:
+ Chống nạn thất học.
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Sách là người bạn lớn của con người.
+ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
III. Bài mới: (35’)
	GV đưa ra nhận định:
- HS trả lời,gv dẫn vào bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- G. Đưa tình huống.
- H. Thảo luận câu hỏi 1 (sgk 41).
- H. Rút ra mục đích, phương pháp của c.m.
- Gv. Giới thiệu những yếu tố có thể làm bằng chứng.
? Em hiểu thế nào là chứng minh?
- H. Suy luận, trả lời.
- Gv. Trong VNL, chúng ta chỉ sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?
- H. Đọc vb (sgk 41).
? Vb trên làm rõ luận điểm gì? Tìm những câu mang l.đ đó?
? Bài văn đã lập luận ntn? 
Để làm rõ l.đ t/g đã đưa những dẫn chứng gì? Nhận xét về các dẫn chứng?
- H. Phát hiện, nhận xét.
? Nhận xét về cách lập luận và các dẫn chứng được nêu trong bài?
? Mục đích của việc nêu d/c như vậy là để làm gì?
- H. Thảo luận.
? Qua vb em hiểu thế nào là phép lập luận chứng minh?
? Đặc điểm của lí lẽ và d/c trong phép lập luận CM?
- H. Đọc ghi nhớ.
A. Lí thuyết: Mục đích và phương pháp chứng minh.
1. Trong đời sống.
1.1. Kh¶o s¸t vµ Phân tích ngữ liệu:
a, Mục đích c.m: để người khác tin lời mình là thật.
b, Phương pháp c.m: đưa ra những bằng chứng để thuyết phục.
- Bằng chứng gồm: nhân chứng, vật chứng, sự việc, số liệu.
1.2. Ghi nhớ 1
- Chứng minh là dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là chân thực.
2. Trong văn bản nghị luận.
1.1. Kh¶o s¸t vµ Phân tích ngữ liệu:
vb: “Đừng sợ vấp ngã”.
* Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã.
 (Câu mang luận điểm: 2 câu cuối).
 + Luận điểm phụ:
 - Đã nhiều lần bạn vấp ngã.
 - Chớ lo sợ thất bại.
* Phương pháp lập luận: lập luận theo 2 vấn đề.
 +Vấp ngã là thường: (3 d/c) 
- Lần đầu tiên chập chững.
- Lần đầu tiên tập bơi.
- Lần đầu tiên chơi bóng bàn.
 + Những người nổi tiếng từng vấp ngã: (5 d/c)
 - Oan Đi-nây từng bị sa thải, phá sản.
 - Lu-i Pa- xtơ chỉ là hs trung bình, hạng 15/22.
 - Lep Tôn-xtôi bị đình chỉ đại học...
 - Hen-ri Pho thất bại, cháy túi tới 5 lần.
 - En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy cho là thiếu chất giọng.
* Nhận xét:
 - Bài viết dùng lí lẽ, dẫn chứng (d/c là chủ yếu).
 - Dẫn chứng đều tiêu biểu, có thật, đã được thừa nhận.
 - Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác.
-> Lập luận chặt chẽ.
2. Ghi nhớ 2: (sgk 42)
- Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thật đã được công nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.
- Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.
IV. Củng cố: (3’)GV treo bảng phụ.
	* Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận CM thiếu tính thuyết phục?
	A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.
	B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.
	C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.
 (D). Không đưa dẫn chứng, đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm.
	- Phép lập luận chứng minh là gì? Mục đích CM?
	- Đặc điểm của lí lẽ và d/c trong phép lập luận CM?
V. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Sưu tầm các vb chứng minh để làm tài liệu học tập.
E. Rót kinh nghiÖm
...............……………………………………………………………………………
...............…………………………………………………………………………….
................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 87 Tim hieu chung ve phep lap luan chung minh.doc