Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

Cặp 1 : a, Tôi đọc báo hôm nay

 -b, Hôm nay , tôi đọc báo

Cặp 2 : a, Thầy giáo giảng bài hai giờ

- b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài

· Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu

· Câu a không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ cho danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ giảng

* Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ

 vd : Tôi đọc báo hôm nay / Tôi đọc báo, hôm nay

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10321 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Tiết 86	Ngày soạn:17 /1/2011
	Ngày dạy:19 /1/2011
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU 
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được đặc điểm, công dung của trạng ngữ; nhận biết trạng ngữ trong câu.
 - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp.
Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ về trạng ngữ ở tiểu học.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Một số trạng ngữ thường gặp.
 - Vị trí của trạng ngữ trong câu.
 2.Kĩ năng
 - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
 - Phân biệt các loại trạng ngữ.
 3. Thái độ: 
 C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình	
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. ỔN định 
2. Kiểm tra 
Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ 
Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?
3. Bài mới 
Giới thiệu bài : Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều . Trạng ngữ có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
 Gọi HS đọc VD SGK 
? Dưạ vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy xác định trạng ngữ cho mỗi câu ? 
? Các trạng ngữ đó bổ sung nội dung gì cho câu ? 
Dưới bóng tre : bổ sung thông tin về địa điểm 
Đã từ lâu đơiø : bổ sung thông tin về thời gian 
Đời đời , kiếp kiếp : Bổ sung thông tin về thời gian 
Từ nghìn xưa : bổsung thông tin về thời gian
? Về ý nghĩa , trạng ngữ có vai trò gì ?
Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu , giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn 
? Về hình thức , trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu và thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào ?
Trạng ngữ có thể đứng đều , cuối câu , giữa câu và thường được nhận biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói , dấu phẩy khi viết 
GV : về bản chất thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu 
 ( HS đọc ghi nhớ sgk)
Bài tập nhanh : Trong 2 cặp câu sau , câu nào có trạng ngữ , câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ?
Cặp 1 : a, Tôi đọc báo hôm nay 
 -b, Hôm nay , tôi đọc báo 
Cặp 2 : a, Thầy giáo giảng bài hai giờ 
b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài 
Câu b của 2 cặp câu có trạng ngữ được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa của câu 
 Câu a không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ cho danh từ báo ; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ giảng 
* Chú ý : khi viết để phân biệt vị trí cuối câu với các thành phần phụ khác , ta cần đặt dấu phẩy giữa nòng cốt câu với trạng ngữ 
 vd : Tôi đọc báo hôm nay / Tôi đọc báo, hôm nay 
 ( định ngữ ) ( trạng ngữ)
I /Tìm hiểu chung 
1/Đặc điểm của trạng ngữ
a. Ví dụ : SGK .39
- Dưới bóng tre ,
-> bổ sung thông tin về địa điểm 
- Đã từ lâu đơiø ,
-> bổ sung thông tin về thời gian 
- Đời đời , kiếp kiếp .
-> Bổ sung thông tin về thời gian 
- Từ nghìn xưa , 
-> bổsung thông tin về thời gian
2.Ghi nhớ : sgk /39 
II. Luyện tập 
Bài 1 : Tìm trạng ngữ 
Câu b là câu có cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ 
Câu a cụm từ mùa xuân làm vị ngữ 
Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ 
Câu d câu đặc biệt 
Bài 2,3 : Tìm trạng ngữ và phân loại trạng ngữ 
 – a, ……, như báo trước mùa xuân về của một thứ quà thanh nhã và tinh khiết 
	 Trạng ngữ cách thức 
….., Khi đi qua những cánh đồng xanh , mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi 
	trạng ngữ thời gian 
Trong cái võ kia 
	 Trạng ngữ chỉ địa điểm 
Dưới ánh nắng ,
 Trạng ngữ chỉ nơi chốn 
b, ……, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
	trạng ngữ chỉ cách thức
III/ Hướng dẫn tự học
 Viết một đoạn văn ngắn có câu thành phần trạng ngữ. Chỉ rta các trạng ngữ và giải thích lí do trạng ngữ được sử dụng trong các câu văn bản 
 E /.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc86- them trang ngu cho cau.doc