Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85+86: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

 I. Đặc điểm của trạng ngữ:

-Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào trong câu để xác định thời gian , nơi chốn diễn ra sự việc nêu ra trong câu.

-Về hình thức : Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu , cuối câu hay giữa câu. Giữa trạng ngữ và vị ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quảng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết .

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

II. Luyện Tập.

Bài 1:Cụm từ “mùa xuân” nào trạng ngữ .Cụm từ mùa xuân còn lại giữ vai trò gì?

-Câu a: mùa xuân là chủ ngữ , vị ngữ .

-Câu b: Mùa xuân là trạng ngữ.

-Câu công trình:Mùa xuân là phụ ngữ trong cụm động từ .

-Câu d :Mùa xuân là câu đặc biệt.

Bài 2:Tìm trạng ngữ trong các vd và cho biết chúng thuộc loại trạng ngữ nào?

a. Như báo trước tinh khiết->Trạng ngữ thời gian

Khi đi qua làm trĩu thân lúa còn tươi->

Trong cái vỏ xanh kia -> TN chỉ nơi chốn.

Dưới bóng nắng ->TN chỉ nơi chốn .

b. Với khả năng thích ứng vừa nói trên đây->TN nêu đặc tính của sự vật

Bài 3 :Kể thêm những trạng ngữ chỉ thời gian, cách thức nguyên nhân., phương tiện .

Vd:

Bằng cách làm vào từng mẫu đá , mọi người từ từ lên đỉnh núi .

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 85+86: Thêm trạng ngữ cho câu - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	24	Ngày soạn: 
Tiết 	85 - 86	Ngày dạy: ..	
	THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
	- Một số trạng ngữ thường gặp. 
	- Vị trí của trạng ngữ trong câu. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. 
	- Phân biệt các loại trạng ngữ.
 3. Thái độ: 
- Học tập tốt. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm diện 
H: Thế nào là câu đặc biệt? Cho vd, và nêu tác dụng của câu đặc biệt.
-Giới thiệu bài: Dẫn vào bài bằng cách ghi lên bảng câu: “Sáng mai, em đi học”
YC: học sinh xác định chủ ngữ vị ngữ.
H: “Sáng mai” giữa vai trò gì trong câu? Dựa vào kiến thức cũ đã học về trạng ngữ, hãy cho biết trạng ngữ là gì ?
-Ghi tựa bài lên bảng.
-Lớp trưởng báo cáo. 
-Cá nhân:Dựa vào bài cũ.
-Cá nhân:
 Em/ đi học.
 Cn/ vn
-Cánhân: Làtrạng ngữ(Thành phần phụ)
Ghi vào tập
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
 I. Đặc điểm của trạng ngữ:
-Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào trong câu để xác định thời gian , nơi chốn  diễn ra sự việc nêu ra trong câu.
-Về hình thức : Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu , cuối câu hay giữa câu. Giữa trạng ngữ và vị ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quảng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết .
Treo bảng phụ đã ghi sẵn vd trang 39/ mục 1(sgk).
Gọi học sinh đọc.
YC: Hãy tìm trạng ngữ trong ví dụ trên?
H: Những trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa cho câu về nội dung gì?
 -Giáo viên đưa thêm vài vd có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích nơi chốn ,cách thức .
H: Về ý nghĩa trạng ngữ thêm vào câu để bổ sung cho câu về nội dung gì ?
 +Chốt ý , ghi bảng( Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung).
 +Chuyển ý 
YC: Hãy đảo vị trí vừa tìm được ở trang 39
Nhân xét việc đảo vị trí trạng ngữ cho học sinh. 
H: Qua đó em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ ở trong câu?
 +Nhận xét .
 +Giảng : vị trí của trạng ngữ rất linh động , có thể ở đầu câu, tuy nhiên có một số trường hợp không đảo được vị trí của trạng ngữ ,vì đảo vị trí của trạng ngữ làm cho câu đổi nghĩa. 
*Gv nêu vd và yêu cầu hs nhân xét :TN ở trường hợp nào đổi nghĩa? 
 1. Nguyên , đêm ngủ với bố.
 2 .Đêm, Nguyên ngủ với bố. 
 3. Nguyên ngủ với bố, đêm.
H:Làm thế nào để phân biệt trạng ngữ với nồng cốt câu khi nói và khi viết?
H:Về hình thức trạng ngữ có đặc điểm gì?
 +Chốt ý ,ghi bảng. 
 +Giảng, chuyển y.ù 
-Quan sát. 
-Cá nhân:Đọc. 
-Cá nhân:
1.Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
2. đời đời, kiếp kiếp.
3.Từ ngàn đời nay.
-Cá nhân: bổ sung thời gian. 
-Cá nhân: dựa vào ghi nhớ.
-Ghi vào tập .
-Cá nhân:Thực hiện theo yêu cầu của gv.
-Cá nhân: nêu nhận xét vị trí của trạng ngữ ( ở đầu và ở cuối câu).
-Nghe.
-Cá nhân : Trạng ngữ ở cuối câu.
-Cá nhân:Dựa vào ghi nhớ để trả lời.
-Cá nhân:Trả lời dựa vào ghi nhớ. 
-Ghi vào tập.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
II. Luyện Tập.
Bài 1:Cụm từ “mùa xuân” nào trạng ngữ .Cụm từ mùa xuân còn lại giữ vai trò gì?
-Câu a: mùa xuân là chủ ngữ , vị ngữ .
-Câu b: Mùa xuân là trạng ngữ.
-Câu công trình:Mùa xuân là phụ ngữ trong cụm động từ .
-Câu d :Mùa xuân là câu đặc biệt.
Bài 2:Tìm trạng ngữ trong các vd và cho biết chúng thuộc loại trạng ngữ nào?
a. Như báo trướctinh khiết->Trạng ngữ thời gian
Khi đi qua  làm trĩu thân lúa còn tươi->
Trong cái vỏ xanh kia -> TN chỉ nơi chốn.
Dưới bóng nắng ->TN chỉ nơi chốn .
b. Với khả năng thích ứng  vừa nói trên đây->TN nêu đặc tính của sự vật
Bài 3 :Kể thêm những trạng ngữ chỉ thời gian, cách thức nguyên nhân., phương tiện .
Vd:
Bằng cách làm vào từng mẫu đá , mọi người từ từ lên đỉnh núi .
-Cho hs đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu.
 +Tổ chức thảo luận nhóm.
 +Gọi đại dện nhóm trình bày.
 +Nhận xét chung.
-Cho hs đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu.
+Gọi học sinh trả lời và Nhận xét chung.
-Cho hs đọc bài tập 3 và nêu yêu cầu.
+ Cho học sinh trình bày trên lớp
Nhận xét
+ Giảng tổng kết bài,liên hệ thực tế.
-Cá nhân: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+Nhóm:hs thảo luận và đại diện trình bày.
-Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+Trìnhbày
-Nghe
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Khắc sâu kiến thức:
YC:Nêu đặc điểm của trãng ngữ?
*Nhắc học sinh:
 +Học bài.
 +Đọc và trả lời trước tất cả câu hỏi SGK bài “ Tìm hiểu chung về văn chứng minh”.
-Cá nhân: dựa vào ghi nhơ.
-Nghe –ghi nhận về nhà thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 86.doc
Giáo án liên quan