Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận

? Chỉ ra các trình tự đưa ra các ý trong bài viết của người viết ?

· Trứơc hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học , chống nạn thất học để làm gì - > Tư tưởng chống nạn thất học

-> Các sắp xếp như trên chính là lập luận

=> GV chốt : Khái quát toàn vấn đề vừa tìm hiểu ta sẽ thấy : từ một luận đề cơ bản : Chống nạn thất học -> sự dụng các luận điểm để làm sáng tỏ cho luận đề đã nêu . Để luận điểm hơp lí , thuyết phục được người đọc ( nghe) người viết dùng các luận cứ ( lí lẽ , dẫn chứng ) để lập luận làm nổi bật vấn đề .

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10289 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20	Ngày soạn:5/1/2010
Tiết 79	Ngày dạy:8/1/2010
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN
NGHỊ LUẬN 
A. MỤC ĐỘCẦN ĐẠT 
 - Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau.
 - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận và đọc – hiểu văn bản
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 Đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. 
 2.Kĩ năng
 - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận tong một văn bản.
 - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và luận cho mto65 dề bài cụ thể.
 3. Thái độ: 
 C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
- Thế nào là văn bản nghị luận ? nêu yêu cầu cần đạt của văn nghị luận
3. Bài mới 
Giới thiệu bài : Ở tiết trước chúng ta đã đi tim hiểu được khái niệm văn nghị luận , Vậy văn nghị luận có những đặc điểm gì thì tiết học này sẽ giải đáp vấn đề đó .
HS đọc lại văn bản “ chống nạn thất học” 
? Xác định lại các quan điểm tư tưởng của Bác Hồ trong văn bản đó ? 
“ Mọi ngừơi Việt Nam ….trứơc hết phải biết đọc , biết viết chữ quốc ngữ “
? Câu văn trên đóng vai trò gì trong bài văn ? 
Là ý kiến thể hiện tư tưởng trong bài văn 
-> Những câu như thế gọi là luận điểm 
? Vậy em hiểu luận điểm là gì ? 
? Câu luận điểm có đặc điểm gì ? 
Là các câu khẳng định nhiệm vụ chung ( luận điểm chính ) , nhiệm vụ cụ thể ( luận điểm phụ ) trong bài văn 
? Hãy chỉ ra các lí lẽ , dẫn chứng mà Bác sử dụng để làm rõ luận điểm nêu ra ? 
Các lí lẽ được sử dụng 
- Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Viết Nam mù chữ , tức là thất học , nước Viết Nam không tiến bộ được 
- Nay nước độc lập , muốn tiến bộ thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước 
Dẫn Chứng : Vợ chưa biết thì chồng bảo…
 Em chưa biết thì anh bảo …
? Chỉ ra các trình tự đưa ra các ý trong bài viết của người viết ? 
Trứơc hết tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học , chống nạn thất học để làm gì - > Tư tưởng chống nạn thất học 
-> Các sắp xếp như trên chính là lập luận 
=> GV chốt : Khái quát toàn vấn đề vừa tìm hiểu ta sẽ thấy : từ một luận đề cơ bản : Chống nạn thất học -> sự dụng các luận điểm để làm sáng tỏ cho luận đề đã nêu . Để luận điểm hơp lí , thuyết phục được người đọc ( nghe) người viết dùng các luận cứ ( lí lẽ , dẫn chứng ) để lập luận làm nổi bật vấn đề . Đó chính là các đặc điểm cơ bản nhất của bài văn nghị luận . Mô hình rút gọn có thể thấy như sau :
	 Luận cứ 
	Luận điểm 	Luậncứ l 
	 Luận cứ 
 Luận đề 
 Luận cứ 
	Luận điểm Luận cứ 
 Luận cứ
I/ Tìm hiểu chung 
1/ LUẬN ĐIỂM , LUẬN CỨ VÀ LẬP LUẬN.
a/ Luận điểm 
b/ Luận cứ 
c/ Lập luận 
Ghi nhớ :SGK – t. 19 
II. Luyện tập 
Chỉ ra luận điểm , luận cứ và lập luận trong văn bản “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống” 
Thói quen tốt ( luận điểm ) 
+ Dậy sớm 
+ Đúng hẹn 
+ Giữ lời hứa 	luận cứ 
+ Đọc sách 
Thói quen xấu ( luận điểm ) 
+ Hút thuốc lá 
+ Hay cáu gắt 
+ Mất trật tự 
+ Vứt rác bừa bãi – Gạt tàn thuốc ra nhà 
	- Aên chuối vứt vỏ ra đường 
	- Cốc vỡ , chai vỡ vứt ra đường
Cách lập luận : Muốn tạo ra thói quen tốt -> nhận ra thói quen xấu -> cụ thể của những thói quen xấu , hậu quả của nó -> do vậy cần tạo ra thói quen tốt 
. III/ Hướng dẫn tự học
 - Nhớ được đặc điểm văn bản ngị luận qua các văn bản nghị luận đã học.
 - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận ngăn trên báo chí, tìm hiểu đặc điểm nghị luận của văn bản đó.
 E /.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc79 dac diem cua van ban nghi luan.doc