Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 70: Ôn tập Tiếng việt (tt) - Chương trình địa phương Tiếng việt - Năm học 2015-2016

 IV. Từ Hán việt:

 V. Từ dồng nghĩa:

 VI .Từ trái nghĩa:

 VII. Từ đồng âm:

 VIII. Thành ngữ:

 IX. Điệp ngữ:

 X. Chơi chữ:

*Rèn luyện chính tả

Làm các BT chính tả:

 a. Điền vào chỗ trống:

 + x hoặc s: Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.

 + Điền hỏi hoặc ngã:

 tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.

 + Chọn (trung, chung):

 Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.

 + Chọn (mãnh, mảnh):

 mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.

 b. Tìm từ theo yêu cầu:

 + ch: Cá chép, cá chim, cá chốt, cá chẻm

 + tr: Cá trắm, cá trê, cá tra, cá trôi, cá trèn

 + hỏi: nghỉ ngơi, xả thân, lanh lảnh, lảo đảo,chẻ tre

 + ngã: suy nghĩ, chỗ ngồi, lãnh thưởng, ông lão, chặt chẽ

 + gian dối, dối trá, giả dối, lừa dối.

 + dã man, man rợ, dã tâm, dã thú.

 + ra dấu, ra hiệu, dấu hiệu

 c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn:

 - Giành lấy, tranh giành, giành giật, giành độc lập, giành thóc

 - Dỗ dành, dành dụm, dành riêng

- Tắt đèn, đi tắt, viết tắt, tắt thở, tóm tắt, vắn tắt

- Qui tắc, bế tắc, công tắc, phép tắc, tắc xi, tấm tắc, tích tắc, xã tắc

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 70: Ôn tập Tiếng việt (tt) - Chương trình địa phương Tiếng việt - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	18	
Tiết 	70
NS: 14.12.15	
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT) CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Ôn lại có hệ thống, có trọng điểm các kiến thức ghần Tiếng Việt.
2. Kỹ năng: 
- Biết vận dụng, sử dụng những kiến thức đã học.
	 - Giúp HS khắc phục được 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
 3. Thái độ: 
 - Ôn tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Chuẩn bị các bài ôn tập. 
 	- HS: Xem trước các yêu cầu ôn tập trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (3 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
Kiểm diện. 
Cho HS đứng tại chỗ nhắc lại: Từ phức, Đại từ, Từ láy. 
Giới thiệu ôn tập tiếp theo. 
- Trình bày
Lắng nghe. 
* Hoạt động 2: Ôn tập (40 phút)
 IV. Từ Hán việt:
 V. Từ dồng nghĩa:
 VI .Từ trái nghĩa:
 VII. Từ đồng âm:
 VIII. Thành ngữ:
 IX. Điệp ngữ:
 X. Chơi chữ:
*Rèn luyện chính tả 
Làm các BT chính tả:
 a. Điền vào chỗ trống:
 + x hoặc s: Xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
 + Điền hỏi hoặc ngã:
 tiểu sử, tiểu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
 + Chọn (trung, chung):
 Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại.
 + Chọn (mãnh, mảnh):
 mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
 b. Tìm từ theo yêu cầu:
 + ch: Cá chép, cá chim, cá chốt, cá chẻm
 + tr: Cá trắm, cá trê, cá tra, cá trôi, cá trèn
 + hỏi: nghỉ ngơi, xả thân, lanh lảnh, lảo đảo,chẻ tre
 + ngã: suy nghĩ, chỗ ngồi, lãnh thưởng, ông lão, chặt chẽ
 + gian dối, dối trá, giả dối, lừa dối.
 + dã man, man rợ, dã tâm, dã thú.
 + ra dấu, ra hiệu, dấu hiệu
 c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn:
 - Giành lấy, tranh giành, giành giật, giành độc lập, giành thóc
 - Dỗ dành, dành dụm, dành riêng
- Tắt đèn, đi tắt, viết tắt, tắt thở, tóm tắt, vắn tắt
- Qui tắc, bế tắc, công tắc, phép tắc, tắc xi, tấm tắc, tích tắc, xã tắc
H: Yếu tố Hán Việt là gì?
H: Em hiểu gì về yếu tố Hán Việt?
H: Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học ( SGK T 184)
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
H: Từ đồng nghĩa có mấy loại? Nói rõ từng loại, cho VD
H: Tại sao lại có hiện tượng từ đồng nghiã?
H: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD
H: Thế nào là từ đồng âm? Cho VD. Phân biệt từ đồng am với từ nhiều nghĩa?
H: Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
H: Thế nào là thành ngữ?
H: Có mấy cách hiểu nghĩa của thành ngữ?
H: Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì ở trong câu?
H: Tìm thành ngữ Thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
- Bách chiến bách thắng.
- Bán tín bán nghi.
- Kim chi ngọc diệp.
- Khẩu phật tâm xà
H: Thay thế những từ in đậm (BT7 SGK T194) bằng thành ngữ có nghĩa tương đương:
- Đồng ruộng mênh mông và vắng lặng.
- Phải cố gắng đến cùng.
- Làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái.
- Giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì.
H: Thế nào là điệp ngữ? Tác dụng của điệp ngữ?
H: Có mấy loại điệp ngữ? kể ra. Cho VD.
H: Thế nào là chơi chữ?
H: Có mấy loại chơi chữ? Tìm 1 số VD.
* Phân công mỗi nhóm làm 1 BT a,b,c trang 195.
Đánh giá, khẳng định.
H: Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng: ch, tr?
H: Tìm các từ có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã?
H: Tìm những từ chứa tiếng bắt đầu bằng: r, d hoặc gi có nghĩa như sau: 
+ Không thật, vì tạo ra 1 cách không tự nhiên?
+ Tàn ác, vô nhân đạo?
+ Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết?
H: Đặt câu với mỗi từ: Giành, dành.
H: Đặt câu để phân biệt các từ: Tắt, tắc?
* Cá nhân: 
- Tiếng để tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.
- Có yếu tố Hán Việt dùng độc lập, có yếu tố dùng để tạo từ ghép, có yếu tố đồng âm.
2 loại:
+ Từ ghép đẳng lập: Giang sơn
+ Từ ghép chính phụ: Thiên thư
Giải nghĩa:
Bạch: trắng Cửu: chín
Bán: nửa Dạ: đêm
Cô: 1 mình Đại: lớn
Cư: ở Điền: đất
Hà: sông Thiên: nghìn
Hậu: sau Thiết: sắt, thép
Hồi: trở về Thiếu: trẻ
Hữu: có Thôn: làng
Lực: sức Thư: sách
Mộc: cây co û Tiền: trước
Nguyệt: trăng Tiểu: nhỏ
Nhật: mặt trời Tiếu: cười
Quốc: nước Vấn: hỏi
Tam: ba Tâm: lòng.
Thảo: cỏ
Cá nhân:
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2 loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: sắc thái giống nhau: tàu hoả- xe lửa
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn Có sắc thái ý nghĩa khác nhau: ăn, sơi, chén
- Tiếng Việt giàu đẹp, có khả năng diễn đạt tinh tế.
- Là từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên cơ sở chung nào đó.
 VD: Xấu – tốt : Tính nết.
 Xấu – đẹp : Hình dáng.
- Là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
VD: cờ (lá cờ), cờ (bàn cờ)
Bé: + Đồng nghĩa: nhỏ.
 + Trái nghĩa: to, lớn.
Thắng: +Đồng nghĩa: được
 + Trái nghĩa: thua.
Chăm chỉ:
 + Đồng nghĩa: siêng năng
 + Trái nghĩa: lười biếng.
- Là loại cụm từ có đặc điểm: Cấu tạo cố định, khó thay đổi, thêm bớt, có tính biểu cảm cao và tính hình tượng.
2 cách:
+ Trực tiếp từ nghĩa đen.
+ Thông qua phép chuyển nghĩa: So sánh, ẩn dụ, nói quá.
-Chức vụ: Chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ
- Trăm trận trăm thắng.
- Nửa tin nửa ngờ.
- Cành vàng lá ngọc
- Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Thảo luận, trả lời:
+ Đồng không mông quạnh.
+ Còn nước còn tát.
+ Con dại cái mang
(Mũi dại lái chịu đòn).
+ Giàu nứt đố đổ vách
(Tiền rừng bạc bể)
- Là cách lập lại từ ngữ ( có khi cả câu)
Tác dụng: Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh, giúp câu văn, cau thơ thêm mạnh mẽ, nhịp nhàng.
- 3 loại: Cách quãng, nối tiếp, chuyển tiếp.
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước.
- Có 5 lối chơi chữ:
+ Dùng lối trại âm
+ - - điệp âm.
+ - - nói lái.
+ - - đồng âm.
+ Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa
* Thảo luận, trình bày bảng
Nhận xét, sửa chữa
* Trò chơi tiếp sức.
2 dãy bàn thi nhau tìm.
Cá nhân.
Thảo luận, trình bày.
Thảo luận, trình bày.
* Hoạt động 3: Dặn dò. (2 phút)
Dặn dò: 
Tự ôn tập theo nội dung vừa ôn.( gợi ý trong đề và nội dung tham khảo SGK)
Lập sổ tay chính tả
 * Chuẩn bị học kì 1
Nghe và tự ghi nhận.

File đính kèm:

  • docTiet 70.doc