Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Kim Ngân

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

Có dịp củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.

B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học:

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ :

 3. Giới thiệu bài mới: Vừa qua chúng ta đã có một tiết luyện tập lập luận chứng minh. Qua tiết học này các em đã được tìm hiểu một số yêu cầu của văn nghị luận chứng minh. Tiết học hôm nay ta lại tiếp tục luyện tập với các nội dung tương tự nhưng ở dạng viết một đoạn văn. Điều này sẽ giúp các em thành thạo hơn khi tiếp cận với các vấn đề thuộc nghị luận chứng minh

 4. Tiến trình hoạt động:

T HĐ 1:

· GV yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. Lưu ý các em:

Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt, mà chỉ là bộ phận của bài văn. Vì vậy, khi tập viết một đoạn văn, cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn; có thể, mới viết được thành phần chuyển đoạn.

Cần có cău chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.

Các lí lẽ (hoặc dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch lạc.

T HĐ 2 :

· GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ nhóm. Cần chia tổ, nhóm sao cho tất cả (hoặc phần lớn) HS có thể đọc được đoạn văn của mình cho các đoạn xem xét, góp ý. Lưu ý các em: khi góp ý cần căn cứ vào những phần lý thuyết vừa được nhắc lại ở phần trên.

T HĐ 3 :

· GV gọi HS (có thể đề nghị các tổ, nhóm đề cử) trình bày đoạn văn của các em, tổ chức cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn chứng minh và hướng dẫn cách thức tiếp tục luyện tập ở nhà.

 

doc135 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ 2 - Nguyễn Thị Kim Ngân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng  đổ đi”.
Các quan niệm trên khác nhau nhưng có loại trừ nhau không?
GV chốt ý:
 Qua đó ta hiểu thêm về từ “cốt yếu”mà tác giả sử dụng, và hiểu thêm về sự phong phú của nguồn gốc văn chương.
Em có nhận xét gì về vị trí của luận điểm trong đoạn văn?
Nhận xét về cách lập luận trong đoạn 1. 
Gọi HS đọc đoạn 2.
Nêu ý chính đoạn 2?
Tìm câu văn thể hiện luận điểm.
Luận điểm có mấy ý?
Ý thứ nhất?
Từ hình dung ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Em hãy tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ ý đó.
 Xem tranh: Sài Gòn
Hình ảnh này gợi cho em nhớ đến bài văn nào? 
Qua bài văn, em cảm nhận thế nào về Sài Gòn?
Ý thứ hai của luận điểm này là gì?
Em hãy tìm các tác phẩm đã học để làm sáng tỏ ý đó.
GV chốt ý:
 Vậy văn chương chính là hình ảnh của cuộc sống và có nhiệm vụ phản ảnh cuộc sống. Ngoài ra văn chương còn phấn đấu, biến thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
Gọi HS đọc đoạn 3.
Nội dung của đoạn 3.
Xác định câu mang luận điểm của đoạn văn?
Em hiểu như thế nào về câu: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”
GV chốt ý:
“Văn chương gây cho ta những cảm tình ta không có” nghĩa là tạo nên những tình cảm mới lạ mà số đông ta chưa từng nềm trải.
“Luyện những tình cảm ta sẵn có”: bồi đắp làm giàu thêm thế giới tâm hồn cho chúng ta.
Để làm rõ luận điểm này, tác giả đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng nào?
Bằng những tác phẩm văn chương mà em đã học, em hãy làm sáng tỏ 2 công dụng của văn chương?
Đưa tranh “Cô gái gánh cốm”
Hình ảnh này gợi ta nhớ đến bài văn nào?
GV bình:
Qua bài tuỳ bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm” ta sững sờ nhận ra bao vẻ đẹp quí giá của cây lúa Việt Nam, nhận ra được nét văn hóa tinh tế của dân tộc qua nghệ thuật ẩm thực Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có là như vậy.
Chuyển ý:
Nguồn gốc của văn chương.
HS giải thích theo SGK.
Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
Là cái chính cái quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả.
Rất đúng. 
HS thảo luận nhóm.
Xem tranhž đọc tên tác phẩm.
HS phát biểu cảm nghĩ.
HS đọc bài thơ “Cảnh khuya”
HS phát biểu.
HS suy nghĩ trả lời.
Vị trí cuối đoạn.
HS nhận xét theo suy nghĩ của mình.
HS đọc đoạn 2.
Nhiệm vụ của văn chương.
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng – chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
2 ý.
HS trả lờiž ghi vở.
Là hình ảnh, bóng hình, kết quả của sự phản ảnh.
HS tự tìm tác phẩm đã học để minh hoạ cho ý thứ nhất.
 Sài gòn tôi yêu
HS phát biểu.
“Văn chương còn sáng tạo ra sự sống”
HS tự tìm tác phẩm đã học để minh hoạ cho ý thứ hai.
HS đọc đoạn 3.
Công dụng của văn chương.
Văn chương gây cho ta những tình cảm không có luyện những tình cảm ta sẵn có.
Giải thích theo sự cảm hiểu của bản thân.
Tìm lí lẽ dẫn chứng trong đoạn văn cuối.
Nêu dẫn chứng và dùng lí lẽ để chứng minh.
“Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam).
Đọc – Tìm hiểu văn bản:
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:
Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
 Quan niệm đúng đắn.
Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, vừa có hình ảnh.
2. Nhiệm vụ của văn chương:
“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”.
ž Nhiệm vụ phản ánh cuộc sống.
”Văn chương còn sáng tạo ra sự sống”
ž Phấn đấu biến thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
3. Công dụng của văn chương:
“Văn chương gây cho ta những tình cảm không có”.
“Luyện những tình cảm ta sẵn có”.
HĐ 3:
Nghệ thuật của bài văn có gì đặc sắc? Chọn một trong các ý sau để trả lời:
a. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa.
b. Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc.
c. Vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh.
Chọn một đoạn văn bản để làm sáng tỏ ý em vừa nêu?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
Câu c.
Đoạn đầu của văn bản.
Đọc rõ ràng, mạch lạc phần ghi nhớ.
 III. Ghi nhớ: 
NT: Văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
ND: nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng của văn chương 
 Thiếu văn chương žcon người sẽ nghèo nàn.
HĐ 4:
Hiểu được ý nghĩa, công dụng to lớn của văn chương, bản thân em có suy nghĩ gì đối với việc học văn chương trong nhà trường?
GV chốt lại vấn đề:
Hãy biết trân trọng các ý áng văn chương hãy biết ơn các văn nhân, thi sĩ vì họ đã làm giàu, đẹp cho thế giới tâm hồn của chúng ta đến dường nào.
Văn chương là nghệ thuật mà “Nghệ thuật ấy là mật hoa của tâm hồn, thứ mật hoa ấy kết tinh trong lao động và trăn trở.” (Đrây-sen)
HS phát biểu suy nghĩ (2 HS).
- HS đọc những đoạn văn, đoạn thơ đã sưu tầm và nêu cảm nhận của mình.
IV.Luyện tập:
Tìm sưu tầm những đoạn văn, đoạn thơ có ý nghĩa trong đời sống tình cảm của em.
V. Dặn dò:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Ôn tập các văn bản từ bài đầu HKII đến nay để chuẩn bị kiểm tra một tiết môn Văn.
Tiết 98: Kiểm tra tập trung
KIỂM TRA VĂN
Tiết 99: Tiếng Việt
CHUYỂN ĐỔI 
CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (T.T)
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Giới thiệu bài mới: Các em đã nắm được thế nào là câu chủ động, câu bị động và mục đích chuyển đổi của nó. Vậy khi đổi chúng ta phải làm như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
 4. Tiến trình hoạt đợng: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: 
Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Gọi HS đọc phần I/ 64. Chép lên bảng và yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2.
Về nội dung, hai câu có miêu tả cùng sự việc không?
Có cùng kiểu câu bị động không?
Về hình thức, hai câu có gì khác nhau?
Câu sau đây có thể xem là có cùng nội dung miêu tả với hai câu a, b không? 
Người ta / đã hạ cánh màn điều từ hôm hoá vàng 
GV khẳng định: Đây là câu chủ động, tương ứng với hai câu a, b. 
Qua tìm hiểu, em hãy nhận xét có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động?
HS đọc tìm hiểu bài và trả lời.
Miêu tả cùng sự việc.
Cùng kiểu câu bị động. 
Câu a có từ được.
Có cùng nội dung miêu tả với hai câu a, b.
Có hai cách đổi.
žTrả lời theo ghi nhớ SGK/ 64.
I. Tìm hiểu bài:
* So sánh:
a. Cánh màn điều... đã được hạ xuống
b. Cánh màn điều... đã hạ xuống
* Giôáng: nội dung, câu bị động.
* Khác: câu a có từ được.
Có hai cách đổi.
3/ 64.
a. Bạn em/ được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi.
b. Tay em/ bị đau žKhông phải câu bị động.
II. Bài học:
 Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.
Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
HĐ2: 
GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK.
HS đọc bài luyện tập žLàm bài trên bảngž Sửa chữa, chép vở.
III. Luyện tập: 
Bài 1/65. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
a. Một nhà sư vô danh / đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
žNgôi chùa ấy đã được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.
ž Ngôi chùa ấy đã xây từ thế kỉ XIII.
b. Người ta / làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.
žTất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
žTất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
Bài 2/65. Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động có từ được và bị.
a. Thầy giáo / phê bình em.
ž Em được (thầy giáo) phê bình 
ž Em bị (thầy giáo) phê bình 
b. Người ta / đã phá ngôi nhà ấy đi.
ž Ngôi nhà ấy đã được (người ta) phá đi.
ž Ngôi nhà ấy đã bị (người ta) phá đi.
Câu bị động dùng từ được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu.
Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.
IV.Dặn dò:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm tiếp bài tập còn lại.
Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Tiết 100: Tập làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Có dịp củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. 
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Giới thiệu bài mới: Vừa qua chúng ta đã có một tiết luyện tập lập luận chứng minh. Qua tiết học này các em đã được tìm hiểu một số yêu cầu của văn nghị luận chứng minh. Tiết học hôm nay ta lại tiếp tục luyện tập với các nội dung tương tự nhưng ở dạng viết một đoạn văn. Điều này sẽ giúp các em thành thạo hơn khi tiếp cận với các vấn đề thuộc nghị luận chứng minh
 4. Tiến trình hoạt đợng: 
HĐ 1: 
GV yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh. Lưu ý các em:
Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt, mà chỉ là bộ phận của bài văn. Vì vậy, khi tập viết một đoạn văn, cần cố hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn; có thể, mới viết được thành phần chuyển đoạn.
Cần có cău chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
Các lí lẽ (hoặc dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được thực sự rõ ràng, mạch lạc.
HĐ 2 :
GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ nhóm. Cần chia tổ, nhóm sao cho tất cả (hoặc phần lớn) HS có thể đọc được đoạn văn của mình cho các đoạn xem xét, góp ý. Lưu ý các em: khi góp ý cần căn cứ vào những phần lý thuyết vừa được nhắc lại ở phần trên.
HĐ 3 :
GV gọi HS (có thể đề nghị các tổ, nhóm đề cử) trình bày đoạn văn của các em, tổ chức cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn chứng minh và hướng dẫn cách thức tiếp tục luyện tập ở nhà.
5. Dặên dò:
Viết tiếp thân bài, kết bài.
Chuẩn bị: Ôn tập văn nghị luận
Tuần 26 Bài 25
Tiết 101: Ơn Tập
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học.
Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.
Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận 
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Giới thiệu bài mới: Qua các bài văn nghị luận đã học các em đã được học và làm quen với cụm văn bản nghị luận trong đó có các bài thuộc kiểu bài nghị luận chứng minh, giải thích, có kết hợp bình luận. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập văn nghị luận để nắm vững lại đặc điểm đó. 
 4. Tiến trình hoạt đợng: 
GV cho HS nhắc lại nhan đề các văn bản nghị luận ở bài 20, 21, 23, 24 và yêu cầu điền vào bảng ôn tập.
I. Nội dung ôn tập :
	1. Điền vào bảng theo mẫu :
Stt
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm 
Phương pháp lập luận
Nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Chứng minh
Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, hình ảnh so sánh đặc sắc.
2
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh (kết hợp giải thích).
Bố cục mạch lạc, luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ.
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), lối sống, nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác.
Chứng minh (kết hợp giải thích và bình luận)
Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, lời văn giản dị, giàu cảm xúc.
4
Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người
Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người.
Giải thích (kết hợp bình luận)
Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.
2. Điền các yếu tố vào thể loại :
Thể loại
Yếu tố
Truyện 
Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện
Kí
Nhân vật, nhân vật kể chuyện
Thơ tự sự
Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp
Thơ trữ tình
Vần, nhịp
Tùy bút
(Nhân vật), nhân vật kể chuyện
Nghị luận
Luận đề, luận điểm, luận cứ
	3. Phân biệt sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình :
Thể loại tự sự (truyện, kí) : dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
Thể loại trữ tình (thơ trữ tình, tùy bút) : dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.
Nghị luận : dùng phương thức lập luận, bằng lý lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức.
* Những câu tục ngữ (bài 18 và 19) được coi là một dạng nghị luận đặc biệt nhằm khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người.
II. Ghi nhớ : (SGK /67)
Học thuộc phần ghi nhớ.Xem kỹ bảng ôn tập.
Chuẩn bị : Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu.
III. Dặn dò:
Tiết 102:Tiếng Việt
DÙNG CỤM CHỦ- VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
Hiểu được thế nào là cụm chủ – vị (C-V) để mở rộng câu (tức dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ).
Nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy -học:
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu chủ động, câu bị động. Cho ví dụ minh họa.
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại).
Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
 3. Giới thiệu bài mới: Trong khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những kết cấu có hình thức giống câu để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta nắm được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu
 4. Tiến trình hoạt đợng: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ 1: 
Tìm hiểu cách dùng cụm C-V để mở rộng câu 
Gọi HS đọc câu văn và tìm cụm danh từ.
Xác định cụm danh từ trong câu?
Phân tích cấu tạo của cụm DT và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm DT.
žCâu trên ta gọi là câu có cụm C-V làm thành phần của cụm từ.
Qua ví dụ trên em hãy nhận xét: Những kết cấu có hình thức giống câu ta gọi là gì?
HĐ: 2
Tìm hiểu các trường hợp dùng C-V để mở rộng câu.
Gọi HS đọc phần II/ SGK 68.
Bằng cách đặt câu hỏi GV giúp HS tìm các cụm C-V và xác định vai trò của chúng trong câu.
Điều gì khiến người nói vui và vững tâm?
Khi bắt đầu khán chiến nhân dân ta tinh thần như thế nào?
Chúng ta có thể nói gì?
Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày nào?
GV kết luận các thành phần câu như CN, VN, phụ ngữ của cụm DT, cụm ĐT, cụm TT. Đều có thể được mở rộng bằng cụm C – V.
Gọi HS đọc ghi nhớ 2 SGK /69.
HS đọc tìm hiểu bài và trả lời.
Có hai cụm DT
tình cảm: DTTT
những: Phụ ngữ chỉ lượng đứng trước.
ta không có  sẵn có
cụm C-V làm phụ ngữ sau.
HS trả lời theo ghi nhớ SGK/ 68.
Đọc phần II/ 68
BT 1/ (a, b, c, d) SGK/40
Chị Ba đến
 Tinh thần rất hăng hái.
Trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
 (Từ ngày) Cách mạng tháng Tám thành công.
Đọc ghi nhớ ž chép vở.
I. Tìm hiểu bài:
1. Tìm cụm danh từ :
Những tình cảm ta/ 
 không có
Những tình cảm ta/ 
 sẵn có 
Cụm C-V làm phụ ngữ của cụm DT
2/ Tìm cụm C-V và xác định vai trò:
a/
VN
CN
C
V
Chị Ba / đến // khiến tôi rất vui và vững tâm.
 Câu có cụm C – V làm chủ ngữ.
b/ 
VN
C
V
CN
Khi bắt đầu khán chiến nhân dân ta // tinh thần/ rất hăng hái.
 Cụm C – V làm vị ngữ.
c/ 
V
V
C
C
VN
CN
Chúng ta // có thể nói rằng trời / sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen.
 Cụm C – V làm phụ ngữ của cụm ĐT.
d/ 
V
C
Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám / thành công.
 Cụm C – V làm phụ ngữ của cạm DT.
II. Bài học:
1. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu :
Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ – vị (cụm C – V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.
2. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu :
Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C –V.
HĐ3:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập SGK.
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập ž giải bài tập.
GV sửa ž cho HS chép vở.
III. Luyện tập : 
1. Cụm C-V làm thành phần câu dưới đây. Cho biết mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì?
DTTT
V
C
VN
CN
a. Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn / mới định được, người ta // mang về.
ž Cụm chủ – vị làm định ngữ.
V
C
VN
CN
b. Trung đội trưởng Bính // khuôn mặt / đều đặn
ž Cụm chủ – vị làm vị ngữ.
V
C
ĐTTT
VN
C
V
DTTT
c. Khi các cô gái Vòng / đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta // thấy hiện ra / từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.
ž Hai cụm chủ – vị làm thành phần câu : làm định ngữ, làm bổ ngữ.
(Ngữ đoạn “hiện ra từng lá cốm bụi nào” được xem là ngữ đoạn có kết cấu C – V, tức là 1 biến thể của cụm C – V)
VN
CN
V
C
d. Bỗng một bàn tay / đập vào vai // khiến hắn giật mình.
ž Cụm C 

File đính kèm:

  • docgiao_an_Ngu_Van_7_hk2_3_cot_chuan_dang_su_dung.doc