Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 68: Ôn tập Tác phẩm trữ tình (tt) - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Ngọc Đào

Tác phẩm

- Sau phút chia ly

 - Qua Đèo Ngang.

- Bài ca Côn Sơn.

- Tĩnh dạ tứ.

- Tiếng gà trưa.

- Sông núi nước Nam.

1/ Chỉ ra ý kiến chính xác bàn về thơ trữ tình và văn xuôi biểu cảm

- Không chính xác: a, e, i, k.

- Chính xác: b, c, d, g, h.

 2/ Điền vào chỗ trống

a. Tập thể, truyền miệng.

b. Lục bát

c. So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá, tiểu đối, chơi chữ,

3/ Ghi nhớ: SGK

* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)

1.Nội dung trữ tình:

 Tấm lòng ưu ái lo nước, thương dân của tác giả.

 Hình thức thể hiện:

 + Ở 2 câu :

Dòng 1: Biểu cảm trực tiếp. Dòng 2: Biểu cảm gián tiếp.

 + Câu 1: Tả-kể

 + Câu 2: An dụ tô đậm tình cảm biểu hiện ở dòng thứ nhất.

 2.Tình huống thể hiện tình yêu quê hương:

 * Tĩnh dạ tứ: Ở xa xứ trông trăng nhớ quê. Cách thể hiện: Trực tiếp, nhẹ nhàng sâu lắng.

 * Hồi hương ngẫu thư: Về lại quê nhà đau xót trước thay đổi. Cách thể hiện: Gián tiếp, đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.

 3.Cảnh vật có những yếu tố giống nhau (đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông ) Nhưng màu sắc khác nhau (một bên là yên tĩnh và chìm trong u tối, một bên sống động, tuy có nét huyền ảo nhưng cơ bản là trong sáng)

 Tình cảm:

 +Phong Kiều : Tâm tình của lữ khách xa quê thao thức.

 + Rằm tháng Giêng: Tâm tình người chiến sĩ vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại với sự nghiệp cách mạng.

 Dù cảnh vật, tình cảm ở hai bài có nhiều điểm khác nhau song ở cả hai bài mối quan hệ giữa cảnh và tình đều rất hoà quyện.

 4. Đáp án đúng: b, c, e

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 68: Ôn tập Tác phẩm trữ tình (tt) - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Ngọc Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	18	
Tiết 	68
NS: 14.12.15	
	ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (TT)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. 
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. 
- Một số thể thơ đã học. 
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 
2. Kỹ năng: 
	- Rèn các kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh.
	- Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình. 
 3. Thái độ: 
- Ôn tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Ôn tập, soạn câu trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
* Trật tự, sỉ số.
* Phân công các tổ nhóm kiểm tra sự chuẩn bị bài của nhau.
Giới thiệu ôn tập tiếp theo
* Lớp trưởng báo cáo, ổn định
* Nhóm trưởng phân công, báo cáo kết quả.
* Hoạt động 2: Ôn tập (35phút)
Sắp xếp cho khớp tác phẩm và thể thơ
- Nêu yêu cầu,chia lớp làm 2 đội chơi trò chơi hỏi-đáp thể loại.
- Treo bảng phụ 3
* Hai đội thi nhau trả lời.
* Tự ghi nhận
Tác phẩm
Thể thơ
- Sau phút chia ly
 - Qua Đèo Ngang.
- Bài ca Côn Sơn.
- Tĩnh dạ tứ.
- Tiếng gà trưa.
- Sông núi nước Nam.
- Song thất lục bát.
- Thất ngôn bát cú Đường Luật.
- Lục bát 
- Ngũ ngôn tứ tuyệt
- Năm tiếng
- Thất ngôn tứ tuyệt
1/ Chỉ ra ý kiến chính xác bàn về thơ trữ tình và văn xuôi biểu cảm 
- Không chính xác: a, e, i, k.
- Chính xác: b, c, d, g, h.
 2/ Điền vào chỗ trống 
Tập thể, truyền miệng.
Lục bát
So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá, tiểu đối, chơi chữ, 
3/ Ghi nhớ: SGK 
H: Thử trình bày số câu, số tiếng, vần, nhịp của các thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, song thất lục bát?
H: Thử so sánh điểm giống nhau, khác nhau giữa: 
 + Thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú.
 + Lục bát và song thất lục bát.
 + Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.
 + Lục bát và lục bát biến thể
H: Hãy đánh dấu chéo vào những ý kiến mà em cho là không chính xác?
H: Có ý kiến cho rằng ca dao châm biếm, trào phún không thuộc thể loại trữ tình . Ý kiến của em?
H: Ca dao và thơ trữ tình khác nhau ở những điểm nào?
- Cho HS đọc các câu a, b, c SGK, điền vào chỗ trống.
Thuyết giảng 
H: Chuẩn để phân biệt ca dao và thơ là gì ? Trữ tình và tự sự là gì?
Gợi ý câu hỏi bổ sung:
 + Mục 1:
(?) Thơ là gì?
(?) Văn xuôi là gì?
(?) Thơ trữ tình là gì?
(?) Thơ tự sự, truyện thơ là gì?
(?) Văn xuôi trữ tình, tuỳ bút là gì?
 + Mục 2:
(?) Ca dao trữ tình là gì?
(?) Ca dao và thơ khác nhau và có điểm chung là gì?
(?) Tình cảm trong thơ chân chính, có giá trị là những tình cảm gì?
 + Muc 3:
(?) Tình cảm trong thơ được biểu hiện theo những cách nào?
(?) Thưởng thức tác phẩm trữ tình phải theo con đường nào? Có biện pháp gì?
Cho HS đọc lại ghi nhớ.
Thảo luận trả lời.
Cá nhân
Cá nhân
* Cá nhân: Ý kiến đó sai vì ca dao châm biếm, trào phún cũng bộc lộ thái độ, tình cảm khen, chê
- Thơ do cá nhân sáng tác.
- Ca dao do tập thể truyền miệng.
Đọc và điền trống từng câu.
Nhận xét, bổ sung.
Nghe
Cá nhân:
 + Ca dao: Được lưu hành trong dân gian mang tính tập thể.
 + Thơ: Có tính chất hiện đại và biểu hiện tình cảm cá nhân
 + Trữ tình: là biểu hiện tình cảm, cảm xúc chứ không phải là thơ hay văn xuôi.
Đọc mục 2, trả lời.
Đọc muc 3, trả lời
* Đọc toàn bộ ghi nhớ
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
1.Nội dung trữ tình:
 Tấm lòng ưu ái lo nước, thương dân của tác giả.
 Hình thức thể hiện:
 + Ở 2 câu :
Dòng 1: Biểu cảm trực tiếp. Dòng 2: Biểu cảm gián tiếp.
 + Câu 1: Tả-kể
 + Câu 2: Aån dụ tô đậm tình cảm biểu hiện ở dòng thứ nhất.
 2.Tình huống thể hiện tình yêu quê hương:
 * Tĩnh dạ tứ: Ở xa xứ trông trăng nhớ quê. Cách thể hiện: Trực tiếp, nhẹ nhàng sâu lắng.
 * Hồi hương ngẫu thư: Về lại quê nhà đau xót trước thay đổi. Cách thể hiện: Gián tiếp, đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
 3.Cảnh vật có những yếu tố giống nhau (đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông ) Nhưng màu sắc khác nhau (một bên là yên tĩnh và chìm trong u tối, một bên sống động, tuy có nét huyền ảo nhưng cơ bản là trong sáng)
 Tình cảm:
 +Phong Kiều : Tâm tình của lữ khách xa quê thao thức.
 + Rằm tháng Giêng: Tâm tình người chiến sĩ vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại với sự nghiệp cách mạng.
 Dù cảnh vật, tình cảm ở hai bài có nhiều điểm khác nhau song ở cả hai bài mối quan hệ giữa cảnh và tình đều rất hoà quyện.
 4. Đáp án đúng: b, c, e
H: Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể hiện ở những câu thơ đó?
H: So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ: Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư ?
* Cho HS đọc bài: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Đọc thêm, bài 9 – T112-113)
H: So sánh bài thơ trên với bài Rằm tháng Giêng về 2 vấn đề: cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện?
H: Qua 3 bài tuỳ bút đã học, hãy chọn lựa những câu mà em cho là đúng ?
* Đọc, thảo luận câu hỏi trả lời.
Thảo luận, trả lời.
Đọc
Thảo luận trả lời.
* Đọc các ví dụ: a, b, c, d, e.
* Thảo luận, trình bày.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Tự ôn tập theo nội dung vừa ôn (nắm được tác giả, thể loại, nội dung tư tưởng, tình cảm biểu đạt của các văn bản đã học: văn bản nhật dụng, ca dao-dân ca, thơ trữ tình trung đại)
* Học ghi nhớ T182
* Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt .
* Nghe và tự ghi nhận

File đính kèm:

  • docTiet 68.doc