Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 43: Từ đồng âm

- Giải thích nghĩa của các từ lồng?

- Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vó lên với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.

- Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa để nhốt chim.

- Hai từ lồng này giống nhau và khác nhau ở chỗ nào? (Giống về âm thanh và khác về nghĩa).

+Gv: Từ lồng ở 2 ví dụ trên là từ đồng âm.

- Em hiểu thế nào là từ đồng âm ?

- Hs đọc ghi nhớ 1-sgk-135.

BÀI TẬP NHANH

Tìm từ đồng âm trong câu đố sau:

Hai cây cùng có một tên

Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường

Cây này bảo vệ quê hương

Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ

 (Là cây gì?)

Hoạt động 3 : (13’)

- Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 ví dụ trên? (Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu - Tức là dựa vào ngữ cảnh)

- Câu: “Đem cá về kho.” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?

 

docx5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 7 - Tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: Tiếng việt : TỪ ĐỒNG ÂM
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: - Khái niệm từ đồng âm.
 - Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản.
2. Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
 - Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
 - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm
3. Thái độ: - Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
* Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống: 
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ đồng âm từ đồng âm phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ đồng âm . 
B.CHUẨN BỊ	
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. 
a. Phương tiện dạy học: Giấy A4, bút màu, máy chiếu
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
 - Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ các từ đồng âm.
 - Thực hành có hướng dẫn- Động não: 
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ? Sử dụng từ trái nghĩa ? 
3. Bài mới : Hoạt động 1 GV giới thiệu bài 
 - Trong khi nói và viết có những tuy phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau ( con ruồi đậu, mâm xôi đậu )vậy những từ có nghĩa khác nhau là từ loại gì và nó sử dụng như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về từ loại này.
Hoạt động 2 : Nội dung bài học
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
 +Hs đọc ví dụ - Bảng phụ.
- Giải thích nghĩa của các từ lồng?
- Lồng 1: Chỉ hđ chạy cất cao vó lên với sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Lồng 2: Chỉ đồ vật thường đan thưa bằng tre nứa để nhốt chim.
- Hai từ lồng này giống nhau và khác nhau ở chỗ nào? (Giống về âm thanh và khác về nghĩa).
+Gv: Từ lồng ở 2 ví dụ trên là từ đồng âm.
- Em hiểu thế nào là từ đồng âm ?
- Hs đọc ghi nhớ 1-sgk-135.
BÀI TẬP NHANH
Tìm từ đồng âm trong câu đố sau:
Hai cây cùng có một tên 
Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường 
Cây này bảo vệ quê hương 
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ 
 (Là cây gì?)
Hoạt động 3 : (13’) 
- Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 ví dụ trên? (Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu - Tức là dựa vào ngữ cảnh)
- Câu: “Đem cá về kho.” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho 1: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn. (Đem cá về kho tương. Mẹ tôi kho cá bằng nồi đất rất ngon.)
+Kho 2: Nơi tập trung cất giữ tài sản.
(Đem cá về kho của xí nghiệp. Đem cá cất vào kho.)
+Gv: Như vậy là từ kho được hiểu với 2 nghĩa hoàn toàn khác nhau.
- Để tránh những hiện tượng hiểu lầm do từ đồng âm gây ra, khi sử dụng từ đồng âm chúng ta cần chú ý gì? 
* Ghi nhớ 2:
BÀI TẬP NHANH: Tìm từ đồng âm trong bài ca dao sau?
 Bµ giµ ®i chî cÇu §«ng,
Bãi xem mét quÎ lÊy chång lîi ch¨ng?
 ThÇy bãi gieo quÎ nãi r»ng:
Lîi th× cã lîi nhng r¨ng kh«ng cßn.
 (Ca dao)
Thảo luận nhóm 2phút
Hãy cho biết nghĩa của từ “cổ” trong các ví dụ sau? Từ “cổ” trong 
các ví dụ có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
 1. Bạn ấy bị đau cổ nên không nói được.
 2. Cổ tay ban ấy trông thật trắng trẻo.
 3. Cái bình này cổ hơi cao.
Ph©n biÖt tõ nhiÒu nghÜa vµ tõ ®ång ©m 
Tõ nhiÒu nghÜa
Tõ ®ång ©m
- Lµ tõ cã nhiÒu nÐt nghÜa kh¸c nhau nhng gi÷a c¸c nÐt nghÜa Êy cã mèi liªn kÕt ng÷ nghÜa nhÊt ®Þnh.
- Lµ nh÷ng tõ cã c¸ch ph¸t ©m gièng nhau nhng nghÜa kh¸c xa nhau, hoµn toµn kh«ng cã mèi liªn hÖ nµo vÒ ng÷ nghÜa.
Bài 1 (136 ):
- Đọc đoạn dịch thơ Bài ca nhà tranh...
-Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi. 
Bài 2 (136 ):
- Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
- Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó?
3- Bài 3 (136 ):
- Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả 2 từ đồng âm)?
. 
I- Thế nào là từ đồng âm:
1. Xét Vd: sgk
 a. Lồng: con ngựa đang đứng bổng 
chồm lên.
b. Lồng: đồ vật đan bằng tre dùng để 
nhốt chim, gà ,vịt...
-> Phát âm giống nhau, nhưng nghĩa khác xa nhau.
2. Kết luận:
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
* Ghi nhớ: SGK
*Ví dụ:
Cây súng 
Hoa súng
II- Sử dụng từ đồng âm:
1. Xét vd: sgk
* Vd1: Dựa vào ngữ cảnh câu văn cụ thể để phân biệt nghĩa của từ lồng
* Vd2: Đem cá về kho:
- Kho 1: là một cách chế biến thức ăn (đt
- Kho 2: là nơi chứa hàng (dt)
-> Nghĩa nước đôi.
- Đem cá về nhập kho.
- Đem cá về mà kho.
-> Ngữ cảnh đầy đủ, nghĩa rõ ràng.
2. Kết luận : 
- Khi giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ được dùng với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
* Ghi nhớ 2:
+ Lîi 1: lµ thuËn lîi, lîi léc 
+ Lîi 2, 3: ChØ phÇn thÞt bao quanh 
ch©n r¨ng ( chØ r¨ng, lîi)
-> Bµi ca dao ®· lîi dông hiÖn tîng 
®ång ©m ®Ó ch¬i ch÷ t¹o c¸ch hiÓu bÊt 
ngê, thó vÞ.
Từ nhiều nghĩa
II- Luyện tập:
 Bài 1 (136 ):
- Thu: mùa thu, gió thu (chỉ thời tiết-nghĩa trong bài thơ )
+ Thu: thu hoạch, thu hái (gặt hái, thu nhận)
+ Thu: thu ngân, thu quĩ (Thu tiền )
+ Thu: thu nhận (tiếp thu và dung nạp)
- Cao: thu cao (gió thu mạnh - nghĩa trong bài thơ)
+ Cao: cao cấp (bậc trên)
+ Cao: cao hứng (hứng thú mạnh hơn lúc thường)
+ Cao: cao nguyên (nơi đất cao hơn đồng bằng)
2- Bài 2 (136 ):
a- Các nghĩa khác nhau của DT cổ:
- Cái cổ: phần giữa đầu và thân.
- Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay.
- Cổ chai: Phần giữa miệng thân chai.
- Cao cổ: cất tiếng lên.
b- Các từ đồng âm với DT cổ:
- Cổ kính: xưa cũ
- Cổ động: cổ vũ, động viên
- Cổ lỗ: cũ kĩ quá
3- Bài 3 (136 ):
- Bàn (danh từ ) – bàn (động từ ):
Các bạn ngồi vào bàn để cùng nhau bàn bạc giải bài toán .
- Sâu (danh từ ) – sâu (động từ ):
Những con sâu làm cho vỏ cây bị nứt sâu hơn.
- Năm (danh từ ) – năm (số từ ):
Năm nay đạt được năm học sinh giỏi
иp ¸n: 
- Anh chµng trong truyÖn ®· sö dông tõ ®ång ©m ®Ó lÊy c¸i v¹c cña nhµ anh hµng xãm (c¸i v¹c vµ con v¹c). V¹c ®ång (v¹c lµm b»ng ®ång) vµ con v¹c ®ång (con v¹c sèng ë ngoµi ®ång).
- NÕu em xö kiÖn, cÇn ®Æt tõ v¹c vµo ng÷ c¶nh cô thÓ ®Ó chØ c¸i v¹c lµ mét dông cô chø kh«ng ph¶i lµ con v¹c ngoµi ®ång th× anh chµng kia sÏ chÞu thua.
4. củng cố : 
5. Dặn dò: -VN học bài, soạn bài “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”

File đính kèm:

  • docxBai_11_Tu_dong_am.docx