Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 5+6: Cuộc chia tay của những con búp bê - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
- GV gọi HS đọc chú thích?SGK
H: Ai là tác giả bài văn này?
H: Em biết được gì về văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”?
- Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu từ khó.
+ Cần đọc với giọng thiết tha.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
+ Nhận xét cách đọc của hs.
H: Văn bản “ cuộc bê” kể về chuyện gì?
+ Chốt ý ? ghi bảng
H: Ai là nhân vật chính trong truyện?
H: Bài văn viết về cuộc chia tay của 2 anh em, tại sao có tên là “Cuộc bê”?
H: Tên văn bản có liên quan đến nội dung của bài văn hay không ? Vì sao?
H: Nguyên nhân nào mà anh em Thành, Thủy phải chia tay?
H: Anh em Thành, Thủy có lỗi không? Đó là lỗi của ai?
*GV giảng: Tổ ấm gia đình vô cùng quan trọng.
H: Bài văn được kể ở ngôi thứ mấy? Việc chọn ngôi kể nhằm mục đích gì?
- Giảng.
- Kết thúc tiết 5.
- Kiểm tra sĩ số.
- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức ở tiết trước.
H: Theo em giữa Thành và Thủy, tình cảm của họ như thế nào?
H: Khi Thành và Thuỷ chia tay, Thủy đã làm như thế nào để chứng tỏ rằng chúng luôn ở bên nhau?
H: Em có nhận xét gì về cảnh chia tay của Thành, Thủy?
H: Ở đoạn cuối của bài văn, Thành dẫn Thủy đi khỏi cổng trường, Thành cảm nhận rằng: “ mọi người vẫn đi cảnh vật”, vì sao Thành cảm thấy như vậy?
H: Có cách giải quyết nào khác để Thành Thủy đừng chia tay nhau?
H: Nếu như rơi vào hoàn cảnh như thế em sẽ làm gì?
H: Khi đến lớp học tâm trạng của Thủy như thế nào?
H: Thủy đã nói gì với cô giáo?
H: Câu nói của Thủy gây cho cô giáo cảm xúc gì?
H: Cô đã hành động gì sau cảm xúc ấy?
H: Theo em, cô giáo là người như thế nào?
H: Trong lúc ấy, các bạn của Thủy ra sao?
+ GV chốt ý ? ghi bảng.
H: Đó là cảnh chia tay như thế nào?
+ Chốt ý ? ghi bảng.
*GV giảng bình: Bằng ngòi bút tài hoa, tác giả đã miêu tả cảnh chia tay cảm động, làm xót xa lòng người.
Tuần: 2 Tiết: 5 + 6 Soạn: 24.08.15 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị. - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. - Kể và tóm tắt truyện. 3. Thái độ: GD HS tình cảm anh em sâu nặng, biết thông cảm chia sẻ nỗi đau của nhưng bạn có hoàn cảnh gia đình bất hạnh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số lớp. - Cha của En – Ri – Cô là người như thế nào? - Qua bức thư của người cha viết cho con, Em rút ra bài học gì? - Giới thiệu bài mới:Tổ ấm gia đình vô cùng quan trọng, mọi người phải cố gắng giữ gìn. + Ghi tựa bài lên bảng. - Báo cáo sĩ số lớp. - Cá nhân trả lời dựa vào bài học. - Cá nhân trả lời. - Nghe + ghi tựa bài vào tập. * Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(70phút) I/ GIỚI THIỆU: - Tác giả: Khánh Hoài. II/ PHÂN TÍCH: 1/ Nguyên nhân cuộc chia tay: Cha mẹ Thành Thủy chia tay (ly hôn). - GV gọi HS đọc chú thíchĩSGK H: Ai là tác giả bài văn này? H: Em biết được gì về văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”? - Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu từ khó. + Cần đọc với giọng thiết tha. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp. + Nhận xét cách đọc của hs. H: Văn bản “ cuộc bê” kể về chuyện gì? + Chốt ý à ghi bảng H: Ai là nhân vật chính trong truyện? H: Bài văn viết về cuộc chia tay của 2 anh em, tại sao có tên là “Cuộc bê”? H: Tên văn bản có liên quan đến nội dung của bài văn hay không ? Vì sao? H: Nguyên nhân nào mà anh em Thành, Thủy phải chia tay? H: Anh em Thành, Thủy có lỗi không? Đó là lỗi của ai? *GV giảng: Tổ ấm gia đình vô cùng quan trọng. H: Bài văn được kể ở ngôi thứ mấy? Việc chọn ngôi kể nhằm mục đích gì? - Giảng. - Kết thúc tiết 5. - Đọc. - Cá nhân: Khánh Hoài. - Cá nhân trả lời dựa vào chú thích. - Nghe hướng dẫn. - Đọc (2HS). - Nghe nhận xét. - Cá nhân HS trả lời theo nhiều hướng khác nhau. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Thủy. - Thảo luận: anh em Thành Thủy còn nhỏ thích chơi búp bê, Thành – Thủy chia tay à búp bê cũng chia tay. - Cá nhân: Có liên quan vì búp bê tượng trưng cho sự vô tư. - Cá nhân: Cha mẹ li hôn. - Cá nhân: Lỗi của cha mẹ. - Nghe giảng. - Cá nhân: Kể ở ngôi thứ nhất làm tăng thêm tính chân thực của câu chuyện. - Nghe giảng. Tiết 6: - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sĩ số. - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức ở tiết trước. - Báo cáo sĩ số lớp. - Cá nhân trả lời dựa vào bài học. 2/ Tình cảm của 2 anh em Thành và Thủy: - Gắn bó sâu nặng, không nỡ lìa xa nhau, luôn quan tâm đến nhau. - Quyến luyến không muốn xa nhau. 3/ Thủy chia tay với lớp học: - Cô giáo khóc và kêu trời - Cô tặng tập sách cho Thủy. - Cả lớp khóc mỗi lúc càng lớn. Ä Cảnh chia tay cảm động. H: Theo em giữa Thành và Thủy, tình cảm của họ như thế nào? H: Khi Thành và Thuỷ chia tay, Thủy đã làm như thế nào để chứng tỏ rằng chúng luôn ở bên nhau? H: Em có nhận xét gì về cảnh chia tay của Thành, Thủy? H: Ở đoạn cuối của bài văn, Thành dẫn Thủy đi khỏi cổng trường, Thành cảm nhận rằng: “ mọi người vẫn đi cảnh vật”, vì sao Thành cảm thấy như vậy? H: Có cách giải quyết nào khác để Thành Thủy đừng chia tay nhau? H: Nếu như rơi vào hoàn cảnh như thế em sẽ làm gì? H: Khi đến lớp học tâm trạng của Thủy như thế nào? H: Thủy đã nói gì với cô giáo? H: Câu nói của Thủy gây cho cô giáo cảm xúc gì? H: Cô đã hành động gì sau cảm xúc ấy? H: Theo em, cô giáo là người như thế nào? H: Trong lúc ấy, các bạn của Thủy ra sao? + GV chốt ý à ghi bảng. H: Đó là cảnh chia tay như thế nào? + Chốt ý à ghi bảng. *GV giảng bình: Bằng ngòi bút tài hoa, tác giả đã miêu tả cảnh chia tay cảm động, làm xót xa lòng người. - Cá nhân trả lời theo nhiều hướng khác nhau. - Cá nhân: Đặt con vệ sĩ quàng con em nhỏ. - Cá nhân nêu nhận xét. - Cá nhân: Tại vì trong thành chịu sự mất mát quá lớn. - Cá nhân: Cha mẹ đừng li hôn. - Cá nhân trả lời. - Cá nhân: đau khổ. - Cá nhân:“Em nghỉ chợ”. - Cá nhân: Đau đớn. - Cá nhân trả lời dựa vào đoạn cuối SGK - Cá nhân: Hết lòng yêu thương học trò. - Cá nhân: Khóc. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Chia tay cảm động. - Ghi vào tập. - Nghe giảng. * Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút) III/ TỔNG KẾT: Cuộc chia tay cảm động, mọi người nhận ra tổ ấm gia đình vô cùng quan trọng. *Luyện tập: H: Câu chuyện muốn nhắc nhở mọi người điều gì? + Nhận xét, bổ sung + Chốt ý, ghi bảng. * Đọc truyện đọc thêm : “Trách nhiệm của bố mẹ” - Cá nhân trả lời. - Ghi vào tập. - Đọc * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: GV treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi H: Kết thúc cuộc chia tay, cuộc chia tay nào không xảy ra? - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị: “Bố cục của văn bản”, “Ca dao, dân ca”. - Nhóm: Cuộc chia tay giữa con vệ sĩ và con em nhỏ. - Cá nhân đọc ghi nhớ. - Nghe.
File đính kèm:
- Tiet 5 + 6.doc