Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 54+55: Tiếng gà trưa - Năm học 2015-2016

I. Giới thiệu chung

1. Tác giả :

- Xuân Quỳnh (1942-1988)

- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại.

2. Tác phẩm :

- Bài thơ đựơc viết theo thể thơ ngũ ngôn.

- Bài thơ được sáng tác trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.

Tiết 2

 Ổn định :

 Kiểm tra bài cũ :

II. Phân tích :

1. Kỉ niệm thời thơ ấu và tình cảm Bà - Cháu:

- Điệp ngữ “Tiếng gà trưa” => Kỉ niệm tuổi thơ hiện về => hồn nhiên, trong sáng.

- Cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn bà vô bờ bến.

- Bà yêu thương, tần tảo, chắt chiu, lo cho cháu

=> Tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu đậm

2. Lúc trưởng thành :

Điệp từ “vì” => từ lòng biết ơn kính trọng Bà đã biến thành tình yêu quê hương đất nước.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 54+55: Tiếng gà trưa - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	14	
Tiết 	54 + 55
NS: 16.11.15	
	TIẾNG GÀ TRƯA
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. 
- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỷ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. 
- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 
2. Kỹ năng: 
	- Đọc, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự. 
	- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 
 3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước và người thân. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ...
· Hỏi : 
1. Đọc thuộc lòng bài thơ : Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng ?
2. Cả hai bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?
3. Nêu nhận xét của em về “Cảnh trăng” trong 2 bài thơ ?
+ Nhận xét cho điểm. 
- Giới thiệu bài : Dẫn vào bài bằng cách giới thiệu tình hình nước ta vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ 
- Ghi tựa lên Bảng.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Trả lời câu hỏi.
- Hai học sinh lên trả lời.
- Còn lại nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả :
- Xuân Quỳnh (1942-1988)
- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ ca hiện đại. 
2. Tác phẩm :
- Bài thơ đựơc viết theo thể thơ ngũ ngôn.
- Bài thơ được sáng tác trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Tiết 2
· Ổn định :
· Kiểm tra bài cũ :
II. Phân tích : 
1. Kỉ niệm thời thơ ấu và tình cảm Bà - Cháu:
- Điệp ngữ “Tiếng gà trưa” => Kỉ niệm tuổi thơ hiện về => hồn nhiên, trong sáng.
- Cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn bà vô bờ bến.
- Bà yêu thương, tần tảo, chắt chiu, lo cho cháu
=> Tình cảm bà cháu thiêng liêng, sâu đậm
2. Lúc trưởng thành : 
Điệp từ “vì” => từ lòng biết ơn kính trọng Bà đã biến thành tình yêu quê hương đất nước.
- Cho học sinh đọc phần chú thích * SGK.
· Hỏi: Tóm tắt vài nét chính về tác giả Xuân Quỳnh ?
+ Nhận xét, ghi bảng.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm văn bản.
+ Giáo viên đọc mẫu.
+ Học sinh đọc (2HS).
· Hỏi: Dựa vào chú thích SGK, hãy cho biết thể thơ và hoàn cảnh sáng tác ?
- Nhận xét, ghi bảng 
· Hỏi: Thông thường bài thơ ngũ ngôn có cấu tạo như thế nào ?
· Hỏi : Em có nhận xét gì về số câu trong từng khổ thơ, số chữ ở mỗi câu thơ?
+ Giảng: Hiện tượng trên là biến thể trong thể thơ năm chữ.
· Hỏi : Nhận xét cách gieo vần trong bài thơ ?
+ Nhận xét, chốt ý
· Hỏi : Theo em từ sự việc nào gợi cho nhà thơ có cảm hứng viết bài thơ này ?
· Hỏi : Âm thanh tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần trong bài thơ ?
· Hỏi : Việc lặp lại âm thanh tiếng gà trưa có tác dụng gì?
+ Giảng : Mỗi lần lặp lại “Tiếng gà trưa” là nhắc đến một kỉ niệm tuổi thơ.
· Hỏi : Theo em mạch cảm xúc của bài thơ được diễn tả như thế nào ? 
- Cho học sinh thảo luận nhóm : 4 học sinh 
+ Nhận xét, bổ sung, chốt ý.
· Hỏi : Dựa vào mạch cảm xúc của nhà thơ được thể hiện ở trên, hãy tìm bố cục của bài thơ và nêu nội dung chính của từng phần.
- Nhận xét, treo bảng phụ đã ghi sẳn.
 + Phần I : 6 câu đầu => Kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm Bà chấu 
 + Phần II: 2 khổ cuối =>Hình ảnh con gà đi vào cuộc chiến đấu và khắc sâu trong tâm trí của tác giả.
· Hỏi : Em có nhận xét gì bố cục của bài thơ (tính mạch lạc và liên kết).
+ Nhận xét, chốt ý.
----Hết tiết 1----
- Kiểm diện ...
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức tiết 1
- Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản theo bố cục trên.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm 6 khổ đầu vào nêu nội dung chính => giáo viên ghi bảng mục 1.
· Hỏi : Âm thanh tiếng gà trưa đã gợi lên tâm trí của người chiến sĩ những kỉ niệm nào ?
· Hỏi : Điệp ngữ “tiếng gà trưa” ở đầu các khổ thơ có tác dụng gì ?
· Hỏi : Em có nhận xét gì về tuổi thơ của tác giả (là đứa trẻ như thế nào ?)
+ Nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
· Hỏi : Sự việc nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm cho thấy tình cảm của tác giả đối với Bà như thế nào ? 
+ Nhận xét, ghi bảng.
+ Giảng: Những kỉ niệm về bà hiện về cho thấy tình cảm, lòng kính yêu vô bờ bến của người cháu đối với bà 
· Hỏi : Trong kỉ niệm tuổi thơ, hình ảnh người Bà hiện lên trong tâm trí tác giả với những phẩm chất gì ?
+ Nhận xét, ghi bảng. 
· Hỏi : Qua đó em có nhận xét gì về tình cảm Bà cháu ?
+ Chốt ý, ghi bảng, chuyển ý.
- Cho học sinh đọc thầm và nêu nội dung chính 2 khổ cuối.
· Hỏi : Ở 3 câu thơ “Vì lòng yêu . Vì lòng yêu ., Bà ơi cũng vì Bà” Đã sử dụng nghệ thuật gì và cho biết tác dụng của nghệ thuật ấy ?
+ Nhận xét ghi bảng. 
+ Giảng, bình : Tình cảm được nâng dần từ tình cảm bà cháu lên tình yêu quê hương đất nước.
- Cá nhân:Đọc 
- Cá nhân: 2HS trả lời dựa vào SGK.
- Lắng nghe. 
- Cá nhân: 2 HS đọc bài thơ.
-Cá nhân:Thể thơ ngũ ngôn.Sáng tác trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ .
- Cá nhân : 4 câu 1 khổ.
- Cá nhân : Khổ 1 : 7 câu; khổ 2,3 : 6 câu; khổ 4 : 4 câu ; khổ 5: 6 câu; khổ 6,7 : 4 câu; khổ 8: 6 câu
- Lắng nghe. 
- Cá nhân : Khổ 2,3 gieo vần cách “trằng - nằng -mắng”; khổ 8 gieo vần liền : “Quốc - thuộc”
- Cá nhân : Từ âm thanh “tiếng gà trưa”
- Cá nhân : Lặp lại 5 lần. 
- Cá nhân : Là sợi dây nối kết các hình ảnh trong khổ thơ, vừa điểm nhịp cảm xúc trong bài thơ.
- Thảo luận nhóm : Gà nhảy ổ - nhớ về kỉ niệm tuổi thơ, nhớ về hình ảnh gà mái vàng nhay ổ đẻ trứng - gợi nhớ hình ảnh Bà chắt chiu chăm lo cho cháu cùng với ước mơ ...
=> Hình ảnh gà nhảy ổ đã đi vào cuộc chiến đấu, vì nó đã khắc sâu trong tâm trí của tác giả.
- Cá nhân trả lời nhiều ý kiến.
- Có 2 phần : 
+ Phần I : 6 câu đầu 
+ Phần II : 2 khổ cuối 
- Học sinh đọc quan sát 
- Cá nhân : Mạch lạc, rõ ràng, liên kết chặt chẽ.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân trả lời theo yêu cầu của giáo viên
- Cá nhân đọc thầm và nêu nội dung chính và ghi bài.
- Cá nhân: trứng hồng, con gà mái vàng, mái mơ,  xem gà đẻ trứng, bị bà mắng, bà chăm sóc, lo lắng cho quần áo mới khi tết đến
- Cá nhân: Tác giả là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ. 
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân tự nêu cảm nhận của mình. 
- Ghi vào tập.
- Lắng nghe.
- Tùy sự cảm nhận của học sinh, cá nhân nêu suy nghĩ .
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân : Tình cảm bà cháu sâu đậm.
- Cá nhân : Đọc thầm và nêu nội dung chính, ghi bài.
- Cá nhân : Điệp từ “vì” => Nhấn mạnh tình cảm, biết ơn của cháu đối với bà đi vào chiến đấu
- Ghi bài vào tập.
- Lắng nghe. 
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III. Tổng kết :
- Nội dung : Bài thơ thể hiện tình cảm bà cháu thiêng liêng sâu nặng.
- Nghệ thuật : Sử dụng từ ngữ bình dị gần gũi, biện pháp điệp từ.
- Yêu cầu HS tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
+ Nhận xét, chốt ý, ghi bảng. 
+ Giảng tổng kết bài.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ. 
- Ghi bài vào tập.
- Lắng nghe. 
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Yêu cầu cá nhân nêu vài nội dung chính của bài thơ.
- Nhắc học sinh : 
+ Học thuộc bài thơ và nội dung ghi nhớ.
+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK bài điệp ngữ.
- Cá nhân : Nhắc lại nội dung chính bài thơ.
- Lắng nghe, ghi nhận và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 54+55.doc