Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016

Tiết 126-127

NS : 25 – 4 - 16

 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

 - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.

 - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.

2. Kỹ năng:

 - Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học.

 - Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.

 3. Thái độ:

- Ôn tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.

 - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.

III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	34	
Tiết 	125	
NS : 25 – 4 - 16	
	 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN BÁO CÁO	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
- Tình huống viết văn bản báo cáo.
- Cách làm văn báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này. 
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng viết một báo cáo đúng qui cách.
 3. Thái độ: 
- Học tập tốt. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số .
· H : Nêu đặc điểm văn bản báo cáo ?
- Giới thiệu bài .
- Ghi tựa bài.
- Báo cáo .
- Cá nhân : Trả bài.
- Nghe .
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Ôn lý thuyết (15phút)
1.Ôn lý thuyết : 
- Văn bản đề nghị .
- Van bản báo cáo .
· H : Mục đích viết văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau ?
· H : Nội dung của văn bản đề nghị và báo cáo có gì khác nhau .
- HS trả lời dựa vào lý thuyết đã học .
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
2. Luyện tập :
1/ Đề nghị mua chổi 
đề nghị thay bàn 
BC kết quả làm vệ sinh 
2/
a/Viết đơn 
b/Báo cáo 
c/Đề nghị 
- Cho học sinh làm bài 
+ Yêu cầu học sinh xác định nội dung bài tập .
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu .
- Yêu cầu học sinh làm bài ở nhà ở tiết trước .
- Gọi 2 học sinh trình bày .
- Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu .
+ Tổ chức học sinh thảo luận nhóm .
- Nêu tình huống thường gặp trong cuộc sống phải viết văn bản đề nghị và báo cáo .
- Viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo .
+ Học sinh đọc văn bản (2 HS)
- Đọc bài 3.
- Chỉ ra những chỗ sai khi sử dụng các kiểu văn bản .
+ HS Làm theo nhóm. 
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức : 
· H : Nêu những đặc điểm của văn bản báo cáo và văn bản đề nghị ?
· H : Nêu dàn mục của văn bản báo cáo và văn bản đề nghị ? 
* Nhắc học sinh : 
- Học.
- Xem bài “Ôn tập làm văn”.
- Cá nhân : Trả lời dựa vào bài học.
- Nghe và thực hiện. 
Tuần	34	
Tiết 	126-127	
NS : 25 – 4 - 16	
	ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh 
 - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. 
 - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. 
2. Kỹ năng: 
	- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. 
	- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận. 
 3. Thái độ: 
- Ôn tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số .
- Giới thiệu bài.
- Báo cáo .
- Nghe.
* Hoạt động 2: Ôn tập (25phút)
1.Văn bản biểu cảm 
2.Văn nghị luận 
- Cho học sinh đọc câu hỏi 1/139 yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập .
+ Gọi học sinh trình bày .
+ Gọi học sinh nhận xét .
-> GV kết luận .
- Cho học sinh đọc câu 3 và trả lời miệng .
+ Gọi học sinh nhận xét .
-> GV kết luận .
- Cho học sinh đọc bài .
4/ Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- GV kết luận .
- Tương tự câu 5 cũng như câu 4
- Cho học sinh đọc câu 6 và trả lời. .
- Ghi lại tên các bài văn nghị luận trong chương trình ngữ văn 7 vào tập 
- HS trình bày .
+ HS nhận xét .
- Cá nhân : Đọc và trả lời .
- Cá nhân : Nhận xét 
- Đọc 
- Trả lời : Luận điểm là quan trọng nhất.
Thảo luận nhóm .
+ Đại diện nhóm trả lời –nhóm còn lại bổ sung. 
- Đọc .
- Cá nhân trả lời : Hai đề văn trên yêu cầu khác nhau. Đề a yêu cầu giải thích. Đề b yêu cầu chứng minh .
* Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức : 
· H : Thế nào là văn biểu cảm?
· H : Thế nào là văn nghị luận?
· H : Thế nào là phép lập chứng minh và giải thích ?
* Nhắc học sinh : 
- HS học bài 
- Chuẩn bị bài ôn tập Tiếng Việt.
Tuần	34	
Tiết 	128	
NS : 25 – 4 - 16	ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT)	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh : 
 	- Các phép biến đổi câu.
	- Các phép tu từ cú pháp.
2. Kỹ năng: 
	- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
 3. Thái độ: 
- Ôn tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số .
- Giới thiệu bài .
- Báo cáo .
- Nghe .
* Hoạt động 2: Ôn tập (25phút)
1/ Lý thuyết 
1. Câu bị động 
2. Liệt kê
Bài tập 
- Nhắc học sinh làm bài tập trên bảng, cẩn thận đọc kỹ đề câu hỏi.
· H:Thế nào là câu chủ dộng?
· H : Thế nào là câu bị động?
· H : Nêu cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại ?
· H : Thế nào là phép liệt kê ?
· H : Nêu tác dụng phép liệt kê?
- Nghe
- HS trả lơì dựa vào lý thuyết đã học .
- Học sinh làm bài tập 
* Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức :
· H : Nêu cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động ?
· H : Nêu tác dụng phép liệt kê ?
* Nhắc học sinh : 
- Học bài. 
- Làm bài tập.
- Học sinh trả lời dựa vào kiến thức đã học.
- Nghe.

File đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc