Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 42: Từ trải nghĩa - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

1. Từ trái nghĩa :

 - Từ trái nghĩa là từ trái ngược nhau (có nghĩa).

- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

2. Sử dụng từ trái nghĩa:

Từ trái nghĩa thường được sử dụng trong phép đối, tạo các tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh mẽ làm cho lời nói thêm sinh động.

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

1. Bài 1: Tìm từ trái nghĩa

+ Rách – lành.

+ Giàu – nghèo.

+ Đêm – ngày.

+ Dài – ngắn.

+ Sáng – tối.

2. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với từ in đậm.

 + Cá tươi – cá ươn.

 + Hoa tươi – hoa héo.

 + Ăn yếu – ăn khoẻ.

 + Học yếu – học giỏi.

 + Chữ xấu – chữ đẹp.

3. Bài 3: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống cho thích hợp.

 1 - Mềm

 2 - Về

 3 - Xa

 4 - Mở

 5 - Xã

 6 - Phạt

 7 - Trọng

 8 - Đực

 9 - Cao

 10 - Ráo.

4. Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 42: Từ trải nghĩa - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	11	
Tiết 	42
NS 26.10.15	
	TỪ TRÁI NGHĨA
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm từ trái nghĩa. 
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản. 
	- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. 
 3. Thái độ: 
- GD HS cách sử dụng từ khi nói-viết
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số 
· Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ.
· Hỏi: Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ.
- Giới thiệu bài: Dẫn vào bài bằng cách giới thiệu sơ lược hiện tượng từ trái nghĩa trong tiếng việt. 
- Ghi vào bảng.
- Lớp trưởng báo cáo. 
- Cá nhân: Trả lời dựa vào bài học tiết trước.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thưc mới (15phút)
1. Từ trái nghĩa :
 - Từ trái nghĩa là từ trái ngược nhau (có nghĩa).
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. 
2. Sử dụng từ trái nghĩa:
Từ trái nghĩa thường được sử dụng trong phép đối, tạo các tình huống tương phản gây ấn tượng mạnh mẽ làm cho lời nói thêm sinh động. 
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn 2 bài thơ :
“Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” 
 “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”.
- Cho học sinh đọc.
· Yêu cầu: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 câu thơ trên. 
 + Gọi học sinh lên bảng gạch chân các cặp từ trái nghĩa.
 + Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh đọc ví dụ 2/128.
· Yêu cầu: Tìm từ trái nghĩa với từ “Già” trong trường hợp rau già, cau già.
à Hệ thống kiến thức.
· Hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? Trong từ nhiều nghĩa có hiện tượng gì ? 
 + Nhận xétà ghi bảng. 
· Hỏi: Trong bài thơ “cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” việc dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì ? 
· Hỏi: Từ trái nghĩa được dùng trong biện pháp nghệ thuật nào? 
· Yêu cầu: Tìm một số từ ngữ, tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa. 
à Hệ thống kiến thức.
· Yêu cầu: Nêu những trường hợp sử dụng và tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa 
 + Nhận xét.
 + Ghi bảng.
- Cá nhân: Đọc.
- Cá nhân: 
 + Đi – về ; trẻ – già
- Đọc.
- Cá nhân: 
 + Rau già – Rau non.
 + Cau già – cau tơ. 
- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. 
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân: Tạo tình huống và gây ấn tượng.
- Cá nhân: Phép đối.
- Cá nhân: 
 + Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
 + Trên đồng cạn dưới đồng sâu.
- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. 
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
1. Bài 1: Tìm từ trái nghĩa
+ Rách – lành.
+ Giàu – nghèo.
+ Đêm – ngày.
+ Dài – ngắn.
+ Sáng – tối.
2. Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với từ in đậm.
 + Cá tươi – cá ươn.
 + Hoa tươi – hoa héo.
 + Ăn yếu – ăn khoẻ.
 + Học yếu – học giỏi.
 + Chữ xấu – chữ đẹp.
3. Bài 3: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống cho thích hợp. 
	1 - Mềm 
	2 - Về
	3 - Xa
	4 - Mở
	5 - Xã
	6 - Phạt
	7 - Trọng
	8 - Đực
	9 - Cao
	10 - Ráo.
4. Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa. 
- Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu.
 + Gọi học sinh trình bày miệng.
 + Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu.
 + Cho học sinh làm theo nhóm. 
 + Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu.
 + Gọi học sinh trình bày miệng.
 + Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cho học sinh đọc bài 4 và nêu yêu cầu.
 + Cho học sinh viết theo nhóm.
 + Nhận xét bài làm của học sinh.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
Trình bày miệng.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
- Đại diện treo kết quả trên bảng.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
 + Trình bày miệng.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
- Viết theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức:
· Hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa?
· Yêu cầu: Nêu trường hợp sử dụng và tác dụng của từ trái nghĩa.
 *Nhắc học sinh:
 + Học bài.
 + Làm bài tập.
 + Xem và chuẩn bị tập nói văn biểu cảm.
 + Chuẩn bị đề cho học sinh chuẩn bị.
* Đề: Nêu cảm nghĩ của em về thầy cô giáo mà em đã học.
 + Phân nhóm cho học sinh chuẩn bị dàn ý đề 1, 2, 3, 4/129. 
- Cá nhân: Dựa vào bài học.
- Nghe và tực hiện. 

File đính kèm:

  • docTiet 42 moi.doc