Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

· Tạo luận điểm chính cho bài văn , bày to nhận xét chung về lòng yêu nứơc của nhân dân ta

? Để chứng minh cho tinh thần cho tình thần yêu nứơc của dân tộc , ngừơi viết đã đưa ra những luận điểm nào ? Hãy nêu cụ thể ?

? Lòng yêu nứơc trong quá khứ được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào ?

? Nhận ét cách đưa dẫn chứng trong đoạn văn này ?

· Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử

? Vì sao tác giả khẳng định : Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó ?

· Vì đây là các thời đại gắn liền vời các chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10131 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21	 Ngày soạn :10/1/2011
Tiết 81:	Ngày dạy:12/1/2011
TINH THẦN YÊU NỨƠC CỦA
 NHÂN DÂN TA 
	-Hồ Chí Minh- 
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Hiếu được qua văn bản chính luận chứng minh mẫu mực, Chủ Tịch Hồ Chí Minh dã làm sáng tỏ chân lí sáng ngời về truyền thống yêu nước nồng nan cũa nhân dân Việt Nam.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
 - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
 2.Kĩ năng
 - Nhận biết văn bản ngị luận xã hội.
 - Đọc - hiểu văn bản nghị luận xã hội.
 - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
 3. Thái độ: 
 C.PHƯƠNG PHÁP: bình giàng Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình	
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định 
2 . Kiểm tra : Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ về con người và xh . Nêu nội dung các câu ( GV hỏi từ 1-2 câu ) 
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ về con người và xã hội 
3. Bài mới 
Giới thiệu bài : Vì sao một đất nước ; đất không rộng , người không đông như đất nước ta mà luôn luôn chiến thắng tất cả bọn xâm lược , dù chúng mạnh đến đâu , và từ đâu tới ? Làm thế nào để cuộc kháng chiến chống thực dân pháp tiến tới thắng lợi ? Đó là vấn đề thiết thực và quan trọng nhất mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới . Vấn đề đó là gì ? được thể hiện như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm này .
Gv đọc sau đó hướng dẫn cho hs đọc 
( Giọng mạch lạc , rõ ràng , dứt khoát nhưng vẫn thể hiện tình cảm ) GV nhật xét cách đọc của hs 
 Giải thích từ khó 
? Vb Tinh thần yêu nước nói về vấn đề gì ? 
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
? Vấn đề đó được trình bày thành mấy phần ? Hãy xác định cụ thể ? 
? Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ? 
? Em hiểu gì về cụm từ “ nồng nàn yêu nước” ? 
Tình yêu nước ở độ mãnh liệt , sôi nởi , chân thành 
? Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả nhấn mạnh tên lĩnh vực nào ? 
? Tại sao ở lĩnh vực đó lòng yêu nước của nân dân bộc lộ mạnh nhất ? 
Vì đặc điểm lịch sử của dân tộc ta luôn có giặc ngoại xâm và chống ngoại xâm nên luôn cần lòng yêu nứơc , cứu nứơc ->Bài văn được viết trong thời kì kháng chioến chống Pháp 
? Hình ảnh độc đáo nào được kết tụ từ lòng yêu nước ? 
Kết thành làn sóng 
? Từ ngữ nào được tác giả nhấn mạnh khi diễn tả hình ảnh đó ? tác dụng của việc sử dụng điệp từ đó ? 
Gơi sức mạnh của lòng yêu nứơc , tạo kghí thế mạnh mẽ trong câu văn , thuyết phục người đọc 
? Đặt trong bố cục bài văn nghị luận , đoạn mở đầu có vài trò ý nghĩa gì ? 
Tạo luận điểm chính cho bài văn , bày to ûnhận xét chung về lòng yêu nứơc của nhân dân ta 
? Để chứng minh cho tinh thần cho tình thần yêu nứơc của dân tộc , ngừơi viết đã đưa ra những luận điểm nào ? Hãy nêu cụ thể ? 
? Lòng yêu nứơc trong quá khứ được xác nhận bằng các chứng cứ lịch sử nào ? 
? Nhận ét cách đưa dẫn chứng trong đoạn văn này ? 
Dẫn chứng tiêu biểu được liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử 
? Vì sao tác giả khẳng định : Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang đó ?
Vì đây là các thời đại gắn liền vời các chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ? 
? Để chứng minh lòng yêu nứơc của đồng bài ta ngày nay , tác gải đã đưa ra những biểu hiện cụ thể nào ? 
? Dẫn chứng được trình bày , ắp xếp theo cách nào ?
Dẫn chứng đươcï trình bày thành từng cặp sóng đôi và trên cùng một bình diện : Không gian , thành phần xã hội , lứa tuổi 
? Dẫn chứng được trình bàytheo kiểu câu có mô hình nào ? 
Cấu trúc của câu là : Từ …đến 
? Tác dụng của cách dùng kiểu câu đó ? 
Cùng liên kết để làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn 
? Thử xem xét câu mang luận điểm của đoạn văn là câu nào ? Nó nằng ở vị trí nào trong đoạn ? 
? Câu cuối của đoạn văn có nhiệm vụ gì trong đoạn văn ? 
Chốt lại ý của toàn đoạn 
GV : Đây chính là mô hình , cấu trúc của một đoạn văn nghị luận . Câu mang ý luận điểm sẽ được đặt ở đầu đoạn tiếp theo đó là các câu luận cứ ( lí lẽ , dẫn chứng ) để làm rõ luận điểm . Câu cuối cùng sẽ làm nhiệm vụ chốt lại đoạn văn 
? Ở phần kết bài ,tác giả ví tinh thần yêu nứơc như các thứ của quý . Nhân xét tác dụng của cách so sánh này? 
Đề cao tinh thần yêu nứơccủa nhân dân ta , làm cho mọi ngừơi dễ hiểu về giá trị của lòng yêu nứơc 
? Em hiểu thế nào về từ “ tưng bày” và “ giấu kín” trong đoạn văn này ? 
Lòng yêu nứơc có hai dạng tồn tại : có thể nhìn thấy , có thể không nhìn thấy 
? Từ đó tác giả đã nhắn nhủ gì chúng ta ? 
? Em có nhấn xét gì về cách lập luận của tác giả trong toàn bài văn ? 
Cách lập luận rất chặt chẽ vì : 
+ Từ truyền thống yêu nứơc nói chung tac giả nêu ra thời điểm truyền thống này biểu lộ mạnh mẽnhất khi có giặc ngoại xâm 
+ Nêu truyền thống chống ngoại xâm từ xưa đến nay 
+ Nêu lên nhiệm vụ của chúng ta ‘ động viên lòng yêu nứơc của mọi người 
I. Giới thiệu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
II. Đọc – hiểu văn bản 
 1/Đọc – giải nghĩa từ khó 
 2/Tìm hiểu văn bản 
a/ Tóm tắt 
b/Bố cục 
*Từ đầu -> “lũ cướp nước” : Nhận định chung về lòng yêu nước
*“ Lịch sử” -> “ lòng nồng nàn yêu nước” : Những biểu hiệbn của lòng yêu nứơc 
còn lại : Nhiệm vụ của chúng ta 
C/Phân tích 
C/.1 Mở bài 
Trình bày khái quát vấn đề : Lòng yêu nước nồng nàn là một truềyn thống quý báu của dân tộc ta 
C/.2 Thân bài 
* trong lịch sử : Dân tộc ta có nhiều trang oanh liệt chống ngoại xâm 
 + Bà Trưng 
 + Bà Triệu 
 + Trần Hưng Đạo 
 + Lê Lợi 
 + Quang Trung 
* Trong thời đại ngay nay : 
- Tâùt cả mọi ngừơi đầu có lòng yêu nứơc 
 + Cụ già – các cháu nhi đồng 
 + Kiều bào nứơc ngoài – đồng bào 
 vùng bị tạm chiến 
 + Nhân dân miền ngược – miền 
 xuôi 
 - Mọi thành phần gnừơ8i : Bộ đội , công chức , phụ nữ , bà mẹ , công nhân , nông dân , điền chủ 
- Từ tiến tuyến đến hậu phương đều có hành động yêu nứơc 
 + Diết giặc 
 + Nhịn ăn ủng hộ bộ đội 
 + Khuyên chồng con tòng quân 
 + Xung phong giúp việc vận tải 
 + Săn sóc bộ đội 
 + Thi đua sản xuất 
 + Quyên ruộng đất 
C/. 3. Kết bài 
- Ca ngợi giá trị lòng yêu nước 
- Hướng phát huy giá trị lòng yêu nước 
3/. Tổng kết 
Ghi nhớ : SGK .t27
.
 III/ Luyện tập : 
 Bài 2 Viết 1 đoan văn 4-5 câu theo mô hình “ Từ …đến”
 Hôm nay, khu phố tôi làm tổng vệ sinh để góp phần làm sạch đẹp thành phố . Đúng 7 giờ sáng ông tổ trưởng đánh 1 hồi kẻng dài. Mọi người cùng hăng hái ra đường . Từ các cụ già râu tóc bạc phơ đến các bạn thiếu nhi còn nhỏ tuổi ; từ các vịcông chức này ngày vẫn bâïn bịu công việc của cơ quan đến các bà chỉ quẩn quanh việc nội trợ ở trong nhà ; Từ những chủ nhận của nhiều tiệm lớn đến những người chỉ có gánh hàng rong ; từ những nhà ba, bốn lầu đến những nhà chỉ lụp xụp một mái tôn thấp , nhỏ tất cả cùng tích cực quét dọn , thông cống rãnh , thu gom rác đem đổ nơi qui định làm cho bộ mặt của khu phố trở nên sáng sủa và sạch đẹp hẳn lên
IV/. Hướng dẫn tự học.
 - Kể tên một số văn bàn nghị luận xã hội chú Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
 - Phân tích tác dụng của các từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn bản
 E /.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc81 -long yeu nuoc.doc