Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 40: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

1. Liên hệ giữa hiện tại và tương lai:

 2. Hồi tưởng quá khứ và hiện tại:

 3. Tưởng tượng, hứa hẹn và mong ước.

 4. Suy ngẫm và quan sát.

* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)

- Đề: Nêu cảm nghĩ về người thân torng gia đình.

I. Mở bài:

- Giới thiệu người thân và ấn tượng chung.

II. Thân bài:

 1. Hình dáng suy nghĩ.

 2. Nhắc lại kỉ niệm.

 3. Cảm nghĩ về phẩm chất và tính cách.

 4. Suy nghĩ của bản thân.

III. Kết luận:

- Khẳng định cảm nghĩ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 40: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	10	
Tiết 	40
NS 19.10.15
	CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
	- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm. 
 	- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. 
2. Kỹ năng: 
	- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể. 
 3. Thái độ: 
	 - GD HS ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sỉ số 
- Hỏi: Văn biểu cảm là gì? Đề văn biểu cảm giúp cho ta biết trước những gì? 
- Giới thiệu bài: dẫn vào bài bằng cách giới thiệu sơ lược tầm quan trọng của cách lập dàn ý cho bài văn biểu cảm
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo. 
- Cá nhân: trả bài.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. (25phút)
1. Liên hệ giữa hiện tại và tương lai:
 2. Hồi tưởng quá khứ và hiện tại: 
 3. Tưởng tượng, hứa hẹn và mong ước. 
 4. Suy ngẫm và quan sát.
- Cho học sinh đọc đoạn văn cây tre/117.
- Hỏi: tre có những công dụng nào đối với người dân Việt Nam? 
- Yêu cầu: hãy tìm 1 số chi tiết thể hiện sự còn mãi của cây tre.
- Hỏi: viết về cây tre tác giả đã liên tưởng, tưởng tượng gì ở tương lai? 
=>Hệ thống kiến thức.
Hỏi:Như vậy khi viết văn biểu cảm về đồ vật, sự việc người viết thường làm những gì? 
- Cho học sinh đọc đoạn văn về cô giáo/118.
- Hỏi: đoạn văn đãgợi lên những kỉ niệm nào về cô giáo? 
- Hỏi: tác giả đã thể hiện tình cảm của mình với cô giáo như thế nào? Tìm một số chi tiết thể hiện điều đó.
- Hỏi: xuất phát từ tình cảm thân yêu đối với cô giáo, tác giả đã tưởng tượng những gì? 
- Hệ thống kiến thức.
- Hỏi: như vậy để lập ý cho bài văn biểu cảm (bài văn cô giáo) này người viết đã trình bày ý bằng cách nào? 
- Cho học sinh đọc đoạn văn 108. 
- Hỏi: tác giả say mê con gà đất như thế nào? 
- Hỏi: việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho tác giả? 
- Hỏi: cách lập ý trong bài văn trên theo trình tự nào? 
 + Nhận xétà ghi bảng.
- Cho học sinh đọc đoạn văn.
- Hỏi: cảnh văn trên nhắc lại hình ảnh nào về “u tôi”?
- Hỏi: hình ảnh nét mặt “u tôi” được miêu tả như thế nào? 
- Hỏi: để thể hiện tình cảm với mẹ, đoạn văn miêu tả những gì? 
- Hỏi: qua đoạn văn trên em thấy sự quan sát có tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện tình cảm? 
=>Hệ thống kiến thức. 
- Hỏi: đoạn văn trên được lập ý bằng cách nào?
- Cá nhân: đọc.
- Cá nhân: tạo bóng mát cho đường, cho làng, làm cổng chào, tre mang khúc nhạc. 
- Cá nhân: “Nứa trechúng ta”
- Cá nhân: liên tưởng đến người chung thủy, người hiền là phẩm chất của người Việt Nam: “tre làmhơn tre”.
- Cá nhân: liên hệ giữa hiện tại và tương lai.
- Cá nhân: đọc.
- Cá nhân: 
 + Cô giáo giữa đàn em nhỏ.
 + Nghe cô giảng bài.
 + Cô theo dõi lớp học. 
 + Thất vọng khi học sinh cầm bút sai. 
 + Lo lắng cho học sinh.
 + Mừng vui khi học sinh đạt thành tích cao.
- Cá nhân: dùng từ biểu cảm “ô” cao giáocô được 
Sau này người mẹ” 
- Cá nhân: mỗi bận đi sang trường học em sẽ nhớ lại.
- Cá nhân: hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về tương lai.
- Cá nhân: đọc.
- Cá nhân: sáng sớm mang con gà đất để phía trước và cất giọng gáy. 
- Cá nhân: nhớ lại kỉ niệm tuổi thơ, rất thích đồ chơi trẻ con, khi có đồ chơi trong tay.
- Cá nhân: tùy theo học sinh. 
- Đọc.
- Cá nhân: hình ảnh “u tôi” ngủ, lúc “u tôi” cười.
- Cá nhân: da đen, mặt trắng, đôi mắt nhỏ, đuôi mắt nhăn nheo.
- Cá nhân: tả hình dáng mẹ cười, màu da, suy nghĩ khi mẹ đã già. 
- Cá nhân: quan sát để khắc họa hình ảnh, từ đó giúp người viết bày tỏ tình cảm của mình.
- Cá nhân.
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
- Đề: Nêu cảm nghĩ về người thân torng gia đình. 
I. Mở bài:
- Giới thiệu người thân và ấn tượng chung.
II. Thân bài: 
 1. Hình dángà suy nghĩ.
 2. Nhắc lại kỉ niệm.
 3. Cảm nghĩ về phẩm chất và tính cách.
 4. Suy nghĩ của bản thân.
III. Kết luận: 
- Khẳng định cảm nghĩ. 
- Ghi đề lên bảng. 
 + Gọi học sinh đọc.
- Hướng dẫn học sinh hình thành dàn ý.
- Hỏi: phần mở bài em sẽ làm những ý nào? 
 + Bổ sung: phần mở bài không chỉ giới thiệu mà còn thể hiện ấn tượng với người ấy. 
- Hỏi: phần thân bài em sẽ trình bày ý theo trình tự nào? Đó là những ý nào? 
- Giáo viên: dùng câu hỏi gợi ý.
- Hỏi: phần kết luận em sẽ làm những ý nào? 
 + Nhận xétà ghi bảng (từng phần). 
- Quan sát.
- Đọc.
- Cá nhân: giới thiệu đối tượng.
- Nghe giảng. 
- Cá nhân: tùy theo học sinh.
- Cá nhân: tùy theo học sinh.
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
- Hỏi: có những cách lập dàn ý nào? Tình cảm trong bài văn biểu cảm ra sao? Tình cảm chân thực có tác dụng gì? 
- Nhắc học sinh:
 + Học bài.
 + Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh.
 + Chuẩn bị Kiểm tra văn. 
- Cá nhân: dựa vào bài học.
- Nghe và thực hiện. 

File đính kèm:

  • docTiet 40 moi.doc